Công nghệ 8 - Học kỳ II - Trần Thị Thoa

HS: Trả lời

- Cầu chì dùng để bảo vệ mạch điện.

- Công tắc dùng để đóng cắt mạch điện.

- Bóng đèn dùng để chiếu sáng.

GV: Chiếu hình 50.2a. yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: Mạng điện có bao nhiêu phần tử và đó là những phần tử nào?

HS: Trả lời

Mạch chính, mạch nhánh, thiết bị đóng - cắt và bảo vệ, bảng điện, sứ cách điện, công tơ điện, cầu dao, đồ dùng điện.

GV: Chiếu hình 50.2a và yêu cầu HS thảo luận nhóm và đặt câu hỏi: Em hãy nêu chức năng của mạch chính và mạch nhánh?

HS: Trả lời

GV: Nhận xét

 - Mạch chính dẫn từ công tơ điện đi dến tất cả các gian phòng cần được cung cấp điện. Đường dây này được đặt trên cao sát trần nhà.

 - Mạch nhánh rẽ từ đường dây chính đến các thiết bị dùng điện trong phòng. Các mạch nhánh được mắc song song với nhau

GV: Chiếu hình 50.2b: Chỉ rõ các phần tử ở mạng điện phức tạp cho HS quan sát.

GV: Em hãy mô tả cấu tạo mạng điện trong lớp học?

HS: Trả lời

Mạng điện trong lớp học là mạng điện kiểu ngầm, là mạch điện nhánh, kéo từ trạm phân phối đến trường học rồi từ trường học đến các phòng học.

 

doc 38 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Công nghệ 8 - Học kỳ II - Trần Thị Thoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
caùc ñoà duøng loaïi ñieän – cô.
- Maãu vaät: Quaït ñieän 
 2. Chuẩn bị của học sinh.
- SGK, Vở ghi.
II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ.
Ñoà duøng loaïi ñieän – nhieät laø nhö theá naøo? Em haõy cho moät vaøi ví duï?
Caùc ñaïi löôïng ñieän ñònh möùc treân ñoà duøng ñieän laø gì? YÙ nghóa cuûa chuùng?
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu động cơ điện một pha.
GV cho Hs quan saùt caùc maãu vaät veà ñoäng cô ñieän moät pha vaø hoûi:
GV: Naêng löôïng ñaàu vaøo vaø naêng löôïng ñaàu ra cuûa ñoäng cô ñieän moät pha laø gì?
HS: Năng lượng đầu vào là điện năng, năng lượng đầu ra là cơ năng.
GV: Ñoäng cô ñieän moät pha coù nhöõng boä phaän chính naøo? Neâu ñaëc ñieåm cuûa töøng boä phaän?
HS: Thaûo luaän vaø tìm ra caùc ñaëc ñieåm veà caáu taïo cuûa ñoäng cô ñieän moät pha
GV: keát luaän.
GV: höôùng daãn Hs tìm hieåu nguyeân lí laøm vieäc cuûa ñoäng cô ñieän moät pha
HS: quan saùt vaø thaûo luaän tìm ra nguyeân lí laøm vieäc cuûa ñoäng cô ñieän moät pha 
GV: Höôùng daãn Hs tìm hieåu caùc yeâu caàu kó thuaät vaø cho ví duï.
HS: Cho ví dụ
Ñieän aùp ñ/m: 220V
Coâng suaát ñ/m: 20W 
GV: löu yù Hs tìm hieåu caùch söû duïng ñoäng cô ñieän an toaøn vaø ñuùng caùch
Hoạt động 2: Tìm hiểu về quạt điện.
GV cho Hs quan saùt maãu vaät quaït ñieän vaø hoûi:
HS: quan saùt maãu vaät quaït ñieän vaø traû lôøi caùc caâu hoûi cuûa Gv
GV: Quaït ñieän coù nhöõng boä phaän chính naøo?
HS: Gồm 2 bộ phận chính là động cơ điện và cánh quạt.
GV: Neâu nguyeân lí laøm vieäc cuûa quaït ñieän?
HS: Trả lời.
GV: Caàn chuù yù gì khi söû duïng quaït ñieän?
HS: Trả lời.
GV keát luaän.
I, ñoäng cô ñieän moät pha:
1. Caáu taïo:
* Stato (phaàn ñöùng yeân)
Stato goàm: loõi theùp vaø cuoän daây
-Loõi theùp: laøm baèng caùc laù theùp kó thuaät ñieän gheùp thaønh hình truï roãng, coù caùc cöïc hoaëc raõnh ñeå quaán daây ñieän töø.
-Daây quaán: laø caùc cuoän daây ñieän töø.
*Roâto goàm: loõi theùp vaø daây quaán
-Loõi theùp laø caùc laù theùp kó thuaät ñieän gheùp thaønh hình truï.
-Daây quaán kieåu loàng soùc laø caùc thanh nhoâm noái vôùi nhau baèng voøng ngaén maïch ôû hai ñaàu.
2. Nguyeân lí laøm vieäc:
Khi ñoùng ñieän, seõ coù doøng ñieän chaïy qua daây quaán stato vaø doøng ñieän caûm öùng trong daây quaán roâto, taùc duïng töø cuûa doøng ñieän laøm cho roâto quay. 
3. Soá lieäu kó thuaät
Ñieän aùp ñònh möùc: 220V
Coâng suaát ñònh möùc: töø 20W ñeán 300W
4. Söû duïng
*Trong saûn xuaát: Chaïy maùy tieän, maùy khoan
* Trong gia ñình: Chaïy maùy bôm nöôùc, quaït ñieän 
*Chuù yù khi söû duïng:
-Söû duïng ñuùng ñieän aùp ñònh möùc .
-Khoâng ñeå ñoäng cô laøm vieäc vöôït quaù coâng suaát ñònh möùc.
-Caàn kieåm tra vaø tra daàu, môõ ñònh kì.
-Ñaët ñoäng cô chaéc chaén, nôi khoâ raùo, saïch vaø thoaùng gioù.
II. quaït ñieän:
1. Caáu taïo:
* Ñoäng cô ñieän vaø caùnh quaït 
2. Nguyeân lí laøm vieäc:
Khi ñoùng ñieän, ñoäng cô quay, keùo caùnh quaït quay 
3. Söû duïng
* Söû duïng vaø baûo quaûn nhö ñoäng cô ñieän
* Caàn chuù yù caùnh quay nheï, khoâng rung, laéc, khoâng bò vöôùng. 
Cuûng coá 
- HS ñoïc phaàn ghi nhôù SGK.
- GV höôùng daãn Hs traû lôøi caâu hoûi SGK.
Daën doø
- GV löu yù Hs hoïc baøi ôû nhaø. 
- GV caên daën Hs chuaån bò baøi 46
IV. Rót kinh nghiÖm sau khi d¹y :
................
Tuần 23.	Ngày soạn: 30/1/2013
Tiết 40. BÀI 45. THỰC HÀNH QUẠT ĐIỆN
I. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức.
- Hiểu được cấu tạo của quạt điện : Động cơ quạt, cánh quạt.
- Nắm được các số liệu kỹ thuật .
 2. Kỹ năng.
- Sử dụng quạt điện đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn.
 3. Thái độ.
- Đảm bảo an toàn về điện.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
Chuẩn bị của giáo viên.
- Quạt điện, ổ cắm, bút thử điện
- Giáo án, sách giáo khoa.
Chuẩn bị của học sinh.
- Nghiên cứu trước bài 45 SGK.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
Ổn đinh lớp.
Kiểm tra bài cũ. 
Em hãy nêu nguyên lý làm việc của quạt điện? Khi sử dụng quạt điện cần lưu ý điều gì?
Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội Dung
Hoạt động 1: giới thiệu bài thực hành.
GV: Chia lớp thành 3 nhóm 
GV: Yêu cầu các nhóm kiểm tra đồ thực hành của các thành viên trong nhóm.
HS: Làm theo yêu cầu của GV
GV: Kiểm tra các nhóm, 	nhắc lại nội quy an toàn và hướng dẫn trình tự làm bài thực hành.
Hoạt động 2: Tìm hiểu quạt điện.
GV: Hướng dẫn học sinh đọc , giải thích ý nghĩa các số liệu kỹ thuật của quạt điện và ghi vào mục I báo cáo thực hành.
VD: Quạt bàn điện cơ: công suất 35W, cỡ cánh 25mm, điện áp 220v
HS: giải thích ý nghĩa số liệu kỹ thuật của quạt điện và ghi vào báo cáo thực hành.
GV: Hãy nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận chính của động cơ?
HS: trả lời.
Stato: gồm lõi thép và dây quấn, có chức năng tạo từ trường quay.
Roto: Cấu tạo gồm lõi thép và dây quấn có chức năng làm quay máy công tác.
Trục: Dùng để lắp cánh quạt
Cánh quạt: Dùng để tạo ra gió.
Các thiết bị điều khiên: Để điều chỉnh tốc độ thay đổi hướng gió và hẹn giờ.
HS: ghi vào mục II báo cáo thực hành. 
GV: Tr­íc khi cho qu¹t ®iÖn lµm viÖc cÇn lµm g×? 
HS: Tr¶ lêi c©u hái vÒ an toµn sö dông qu¹t ®iÖn.
GV: Cho HS quan s¸t, t×m hiÓu c¸ch sö dông?
GV: Cho VD c¸c lo¹i qu¹t kh¸c nhau, sö dông cã phÇn kh¸c nhau
KiÓm tra toµn bé bªn ngoµi
KiÓm tra vÒ c¬: Dïng tay quay c¸nh qu¹t ®Ó thö ®é tr¬n
KiÓm tra th«ng m¹ch, c¸ch ®iÖn b»ng ®ång hå v¹n n¨ng
Ghi kÕt qu¶ kiÓm tra vµo môc 3
GV: §ãng ®iÖn cho qu¹t lµm viÖc
§iÒu chØnh tèc ®é
Thay ®æi h­íng giã
Theo dâi tiÕng ån
HS: Trả lời ghi vµo môc 4 b¸o c¸o thùc hµnh
Ho¹t ®éng 3: HS Thùc hµnh và GV theo dâi gióp ®ì.
HS : Th¶o luËn; Thùc hiÖn lÇn l­ît tõng néi dung 
GV: Theo dâi, uèn n¾n
Ho¹t ®éng 4: Tæng kÕt, ®¸nh gi¸ thùc hµnh 
HS: - Ngõng lµm bµi
 - KiÓm tra chÐo
 - B¸o c¸o kÕt qu¶
GV: Cïng HS nhËn xÐt, ®¸nh gi¸, cho ®iÓm 1 nhãm
HS: C¨n cø vµo nhËn xÐt mÉu; tù ®¸nh gi¸ bµi cña nhãm
- Nép b¸o c¸o, thu dän chç thùc hµnh
GV: NhËn xÐt chung
I. Chuẩn bị.
SGK
II. NỘI DUNG.
1. Ñoïc caùc soá lieäu kyõ thuaät vaø giaûi thích yù nghóa.
2.Tìm hieáu caáu taïo vaø caùc chöùc naêng cuûa boä phaän chính cuûa quaït ñieän.
- Caáu taïo sato goàm: loõi theùp vaø daây quaán, chöùc naêng taïo ra töø tröôøng quay.
- Roto: Cấu tạo gồm lõi thép và dây quấn có chức năng làm quay máy công tác.
- Trục: Dùng để lắp cánh quạt
- Cánh quạt: Dùng để tạo ra gió.
- Các thiết bị điều khiển: Để điều chỉnh tốc độ thay đổi hướng gió và hẹn giờ.
- Kiểm tra toàn bộ bên ngoài quạt điện.
- Kieåm tra phaàn cô: duøng tay quay ñeå thöû ñoä trôn ôû oå truïc roâto ñoäng cô.
- Kieåm tra veà ñieän: kieåm tra thoâng maïch cuûa daây quaán sato, kieåm tra caùch ñieän giöõa daây quaán vaø voû kim loaïi baèng ñoàng hoà vaïn naêng.
4. củng cố.
- Yêu cầu học sinh hoàn thành bài báo cáo thực hành.
5. Dặn dò.
- chuẩn bị trước bài máy biến áp một pha.
IV. Rót kinh nghiÖm sau khi d¹y :
................
Tuần 24.	Ngày soạn: 15/02/2013
Tiết 41. Bài 46. MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy biến áp 1 pha.
- Hiểu được chức năng và cách sử dụng máy biến áp 1 pha.
2. Kỹ năng.
- Sử dụng máy biến áp 1 pha đúng các yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an toàn điện.
3. Thái độ.
- Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Tranh vẽ, mô hình các mẫu vật, lá thép, lõi thép, dây quấn.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Đọc và xem trước bài.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi 1: Cấu tạo của động cơ điện gồm nhữnh bộ phận cơ bản nào?
Câu hỏi 2: Hãy nêu tên và chức năng các bộ phận chính của quạt điện ?
3.Bài mới.
Giới thiệu bài : Nước ta có rất nhiều nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện như Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Thác Bà..để sản xuất điện năng. Tại các nhà máy điện áp khoảng vài kilôVôn đên hàng chục kilô Vôn và được truyền tải tới nơi tiêu thụ điện. Nhưng mà chúng ta biết điện áp mà các đồ dùng loại điện của gia đình chúng ta đang sử dụng chỉ khoảng 220 Vôn. Đó là nhờ một loại máy biến đổi điện áp được đặt tại các trạm điện và ngày nay trong cuộc sống sinh hoạt cũng như trong sản xuất được sử dụng rất nhiều.Vậy máy biến áp co cấu tạo và hoạt động ra sao thì đó chính là nội dung của bài học hôm nay: “ Máy biến áp một pha”.
Máy biến áp một pha là thiết bị điện tĩnh, làm việc dựa trên nguyên tắc cảm ứng điện từ ( hỗ cảm và tự cảm), để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha nhưng vẫn giữ nguyên tần số.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu công dụng máy biến áp một pha
GV: Cho HS quan sát số liệu kỹ thuật của quạt bàn có U = 110V và hỏi.
Nguồn điện mà hiện nay đang sử dụng có điện áp là bao nhiêu?
HS: Có điện áp U= 220V
GV: Vậy để sử dụng quạt bàn này chúng ta cần có thiết bị gì để giảm điện áp từ 220V xuống 110V?
HS: Phải sử dụng máy biến áp thì mới sử dụng được quạt điện 110V.
GV: Thao tác cho HS xem nhờ có máy biến áp mà quạt bàn mới sử dụng được.
HS: Theo dõi thao tác của giáo viên.
GV: Vậy máy biến áp là thiết bị dùng để làm gì?
HS: Dùng để biến đổi điện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo máy biến áp một pha.
GV: Cho học sinh quan sát vào mô hình vẽ máy biến áp.
GV: Máy biến áp gồm có mấy bộ phận chính?
HS: Gồm 2 bộ phận chính: Lõi thép và dây quấn.
GV: Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu về cấu tạo của lõi thép và dây quấn.
HS: Thảo luận theo nhóm.
GV: Vì sao lõi thép không được chế tạo liền thành khối?
HS: Nếu tạo thành khối sẽ không sinh ra được dòng điện cảm ứng.
GV: Cho HS thảo luận nhóm để phân biệt dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp?
HS: Thảo luận theo nhóm
GV: Cho học sinh quan sát dạng lõi thép hình chứ I, E, U.
GV: Trong các loại lõi thép E, U, I lõi thép nào có khả năng dẫn từ tốt hơn? Vì sao?
HS: Dạng chữ E, U dẫn tốt hơn vì nó phân biệt dây quấn sơ cấp và thứ cấp.
GV: Tại sao giữa các lớp dây quấn cần cách điện với nhau?
HS: Để nó không chạm điện ra vỏ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lý làm việc máy biến áp một pha.
HS: Yêu cầu học sinh quan sát hình 46.3 
GV: Giải thích nguyên lý làm việc trên sơ đồ.
HS: Căn cứ vào công thức 1 suy ra công thức 2.
GV: Máy tăng áp là gì? 
 Máy giảm áp là gì?
HS: Trả lời câu hỏi của GV
GV: Để giữ U2 không đổi khi U1 tăng ta phải tăng hay giảm số vòng dây N1
 HS: Để giữ U2 không đổi khi U1 giảm ta giảm số vòng dây N1, khi U1 tăng ta tăng số vòng dây N1.
GV: Đưa ra một ví dụ minh họa yêu cầu học sinh tính.
Một máy biến áp giảm áp có U1= 220v, U2= 110 v, số vòng dây N1 = 460 vòng, N2=230 vòng. khi điện áp sơ cấp giảm, U1=160 v, để giữ U2=110 v không đổi, nếu số vòng dây N2 không đổi thì phải điều chỉnh cho N1 bằng bao nhiêu?
HS: làm ví dụ theo yêu cầu của GV
Đề bài cho: U1= 220V, U2= 110V, N1= 460vòng, N2= 230 vòng, U1`= 160V. Yêu cầu tìm N1`?
Giải: 
Theo công thức ta có
Vậy số vòng của cuộn sơ cấp là 334vòng
Hoạt động 4: Tìm hiểu số liệu kỹ thuật của máy biến áp.
GV: Yêu cầu học sinh đọc số liệu kỹ thuật ghi trên máy biến áp
HS: Đọc số liệu kỹ thuật theo yêu cầu của GV
GV: Yêu cầu học sinh giải thích các số liệu kỹ thuật dó.
HS: trả lời.
GV: Nhận xét, bổ xung.
Hoạt động 5: Tìm hiểu phương pháp sử dụng máy biến áp.
HS: Đọc sgk, nêu các chú ý khi sử dụng.
GV: giải thích.
* Công dụng.
Máy biến áp một pha là thiết bị dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha.
1. CẤU TẠO.
a. Lõi thép
- Ghép bằng các lá thép kĩ thuật điện cách điện với nhau
- Dùng để dẫn từ cho các MBA
b. Dây quấn 
Dây quấn được làm bằng dây điện từ, quấn quanh lõi thép
- Dây quấn sơ cấp:
+ Nối với nguồn điện, có điện áp là U1 và số vòng dây là N1
- Dây quấn thứ cấp:
+ Lấy điện ra, có điện áp là U2 và số vòng dây là N2
2. Nguyên lí làm việc
- Đưa điện áp U1 vào dây quấn sơ cấp, trong dây quấn sơ cấp có dòng điện, nhờ cảm ứng điện từ giữa dây quấn sơ cấp và thứ cấp, điện áp lấy ra ở 2 đầu dây thứ cấp là U2
U1/U2 = N1/N2 = k 
k: Hệ số của máy biến áp
U2> U1 là máy biến áp tăng áp
U2< U1 là máy biến áp giảm áp
3. Các số liệu kĩ thuật
 Công suất định mức: Pđm (VA, KVA)
Điện áp định mức: Uđm ( V, KV)
 Dòng điện định mức: Iđm ( A, KA )
4. Sử dụng
- Usd Uđm
- Psd < Pđm
- Giữ sạch sẽ, khô ráo
4. củng cố.
- yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 sgk
5. Dặn dò.
- Yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập.
- Đọc trước bài mới chuẩn bị cho tiết sau.
IV. Rót kinh nghiÖm sau khi d¹y :
................
Tuần 25.	 Ngày soạn: 23/02/2013
Tiết 42. Bài 48. SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐIỆN NĂNG.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- Biết cách sử dụng điện năng một cách hợp lý
- Hiểu được nhu cầu tiêu thụ điện năng.
2. Kỹ năng.
- Sử dụng được một số đồ điện gia đình đúng yêu cầu kỹ thuật và tiết kiệm điện năng.
3. Thái độ.
- Có thói quen tiết kiệm điện năng.
- Làm việc nghiêm túc, khoa học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIEN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Chuẩn bị kĩ bài trước khi lên lớp
- Bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Đọc trước bài 48 sử dụng hợp lý điện năng.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Em hãy nêu cấu tạo của máy biến áp?
Khi sử dụng máy biến áp cần lưu ý điều gì?
3. Bài mới.
Giới thiệu bài: Ngày nay, điện năng được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống như: công sở, gia đình, nhà máy,.... Và khoản chi phí mà chúng ta phải trả hàng tháng cũng không phải ít khi mà giá điện ngày càng tăng. Vì thế nên chúng ta phải sử dụng điện năng hợp lý. Vậy sử dụng điện năng thế nào cho hợp lý? Đó cũng chính là nội dung của tiết học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ điện năng.
GV: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết: Do thói quen sinh hoạt và làm việc của mỗi cá nhân hay cơ quan tổ chức mà nhu cầu sử dụng điện năng trong ngày khác nhau
? Theo em thì thời gian nào trong ngày sẽ dùng nhiều điện?
HS: Trả lời
GV: KL: Từ 18h -> 22h
GV: ? Theo em thì thời gian nào trong ngày sẽ dùng ít điện?
HS: Trả lời
GV: KL: Khoảng thời gian còn lại trong ngày
GV: Vậy giờ cao điểm là như thế nào?
HS: Trả lời
GV: KL: giờ cao điểm là những giờ tiêu thụ điện năng nhiều trong ngày.
GV: Vậy khoảng thời gian nào được tính là giờ cao điểm?
HS: Trả lời
GV: KL: giờ cao điểm là khoảng thời gian từ 18h -> 22h.
GV: Tại sao khoảng thời gian từ 18h -> 22h lại được xem là giờ cao điểm?
HS: Trả lời
GV: KL: Vì giờ đó sử dụng nhiều đồ dùng điện như: Bóng đèn, quạt điện, nồi nấu cơm, máy bơm nước,...
GV: Yêu cầu HS quan sát SGK và cho biết: ? Giờ cao điểm có những đặc điểm gì?
HS: Trả lời
GV: KL:
Điện năng tiêu thụ rất lớn trog khi khả năng cung cấp điện của nhà máy điện không đáp ứng đủ
 Điện áp của mạng điện bị giảm xuống ảnh hưởng đến chế độ làm việc của đồ dùng điện 
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng
GV: Cho HS nghiên cứu SGK và cho biết: ? Theo em có các biện pháp nào sử dụng hợp lý điện năng?
HS: Trả lời
GV: KL: Có 3 biện pháp cơ bản mà SGK đã nêu đó là:
Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm
 Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng
 Không sử dụng lãng phí điện năng
GV: Theo em tại sao phải giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm?
HS: Trả lời
GV: KL: Để tránh tụt điện áp
GV: Vậy để giảm bớt điện năng trong giờ cao điểm ta cần phải làm gì?
HS: Trả lời:
GV: KL: Để giảm bớt điện năng trong giờ cao điểm ta phải cắt 1 số đồ dùng điện không thiết yếu.
GV: Nêu thêm 1 số ví dụ
GV: Vì sao phải sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao?
HS: Trả lời
GV: Vì như thế sẽ tiết kiệm được điện năng
GV: Vì sao hiện nay người người nhà nhà thường dùng đèn huỳnh quang thay cho đèn sợi đốt? Vì sao?
HS: Trả lời
GV: KL: Vì đèn huỳnh quang tiêu thụ điện năng ít hơn 4- 5 lần so với đèn sợi đốt
GV: GV nêu 1 số ví dụ cho HS sau đó treo bảng phụ cho HS trả lời
I. Nhu cầu tiêu thụ điện năng
1. Giờ cao điểm tiêu thụ điên năng
- Giờ cao điểm là những giờ tiêu thụ điện năng nhiều trong ngày
- Khoảng thời gian trong ngày 18h -> 22h là giờ cao điểm
2. Những đặc điểm của giờ cao điểm
- Điện năng tiêu thụ rất lớn trog khi khả năng cung cấp điện của nhà máy điện không đáp ứng đủ
- Điện áp của mạng điện bị giảm xuống ảnh hưởng đến chế độ làm việc của đồ dùng điện.
II. Sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng
1. Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm
Để giảm bớt điện năng trong giờ cao điểm ta phải cắt 1 số đồ dùng điện không thiết yếu.
Vd: Cắt điện bình nóng lạnh, lò sưởi, tắt 1 số đèn không cần thiết, không là quần áo, không bơm nước,...
2. Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng
- Đồ dùng điện hiệu suất cao sẽ ít tốn điện năng
3. Không sử dụng lãng phí điện năng
LP
Không sử dụng đồ dùng điện khi không có nhu cầu
- Tan học không tắt đèn phòng học 
TK
- Khi xem ti vi, tắt đèn bàn học tập
TK
LP
- Bật đèn ở phòng tắm, phòng vệ sinh suốt ngày đêm
- Khi ra khỏi nhà, tắt điện các phòng.
4. Củng cố
- Cho HS đọc phần ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi cuối bài
5. Dặn dò.
- Đọc trước bài 49
- Học bài cũ
IV. Rót kinh nghiÖm sau khi d¹y :
................
Tuần 26.	 Ngày soạn : 1/3/2013
Tiết 43. Bài 49. THỰC HÀNH TÍNH TOÁN TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG TRONG GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức.
- Biết được điện năng tiêu thụ của các đồ điện trong gia đình.
 2. Kỹ năng.
- Biết cách tính tiêu thụ điện năng trong gia đình.
 3. Thái độ.
- Có thái độ nghiêm túc, khoa học khi tính toán thực tế và say mê học tập môn công nghệ 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
 1. Chuẩn bị của giáo viên.
- GV chuẩn bị nội dung bài 49 SGK 
- Các tài liệu liên quan 
- Thu thập các số liệu kĩ thuật của một số đồ dùng điện
- Bảng phụ tính toán điện năng của một số đồ dùng điện
 2. Chuẩn bị của học sinh.
- Đọc trước bài 49, và chuẩn bị báo cáo thực hành.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
 1. Ổn định lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ.
Thế nào là giờ cao điểm tiêu thụ điện năng. Những đặc điểm của giờ cao điểm tiêu thụ điện năng?
 3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện.
GV: Hướng dẫn để HS biết : 
Công thức tính điện năng tiêu thụ :
A = P . t 
Trong đó:
+ P là công suất điện của đồ dùng điện
+ t là thời gian làm việc của đồ dùng điện
+ A là điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện trong thời gian t.
Đơn vị của điện năng là Wh, kWh
Với 1kWh = 1000Wh
GV: Đưa ra ví dụ : Mạng điện nhà em có điện áp 220V - 60W. có sử dụng bóng đèn tiêu thụ trong 1 tháng ( 30 ngày ), mỗi ngày dùng 6 giờ. Hãy tính điện năng tiêu thụ của bóng trong tháng?
-Tính mẫu cho các em :
Công suất điện của bóng là : 60W
Thời gian sử dụng trong tháng là :
 t = 6 x 30 = 180 giờ
Vậy điện năng tiêu thụ của bóng trong tháng là :
A = P . t = 60 x 180 = 10800Wh
 = 10,8kWh
Hoạt động 2: Thực hành tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình.
GV: Hỏi HS liệt kê về tên đồ dùng điện công suất điện, số lượng, thời gian sử dụng trong 1 ngày của các đồ dùng điện trong gia đình vào các cột như ví dụ ở mục 1 của báo cáo thực hành
- Treo bảng phụ
- GV chia nhóm và phát phiếu học tập cho HS theo từng bàn
-Hướng dẫn HS làm bài tập tính toán tiêu thụ điện năng của gia đình theo mục 1 báo cáo thực hành
- Hướng dẫn HS tính tổng điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trong ngày và trong tháng rồi điền vào mục 2 và 3 của báo cáo thực hành
I. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện
Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện được tính như sau:
A = P . t 
Trong đó:
+ P là công suất điện của đồ dùng điện
+ t là thời gian làm việc của đồ dùng điện
+ A là điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện trong thời gian t.
Đơn vị của điện năng là Wh, kWh
Với 1kWh = 1000Wh
II. Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình.
BÁO CÁO THỰC HÀNH.
1. Tiêu thụ điện năng của các đồ điện trong ngày.
STT
Tên đồ dung điện
Công suất
(W)
Số lượng
Thời gian sử dụng trong ngày t (h)
Tiêu thụ điện năng trong ngày A (Wh)
1
Đèn sợi đốt
60
2
2
240
2
Đèn huỳnh quang
45
8
4
1,440
3
Quạt bàn
65
4
2
520
4
Quạt trần
80
2
2
320
5
Tủ lạnh
120
1
24
2,880
6
Tivi
70
1
4
280
7
Bếp điện
1000
1
1
1,000
8
Nồi cơm điện
630
1
1
630
9
Máy bơm nước
250
1
0.5
125
10
Radio
50
1
1
50
2. Tiêu thụ điện năng của gia đình trong ngày: 7,485 Wh
3. Tiêu thụ điện năng của gia đình trong tháng ( 30 ngày) A= P.t= 7,485x30 = 224,550 Wh
 4. Củng cố.
- Nhắc lại công thức tính tiêu thụ điện năng trong gia đình.
- GV tổng kết và đánh giá tiết thực hành của HS về sự chuẩn bị, thái độ thực hành và kêt quả đạt được 
- Yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành
 5. Dặn dò.
- Căn dặn các em về nhà học bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
IV. Rót kinh nghiÖm sau khi d¹y :
................
Tuần 27.	Ngày soạn: 09/03/2013
Tiết 44. KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức.
- Đánh giá được kết quả của học sinh về kiến thức kĩ năng và vận dụng.
- Qua kết quả kiểm tra, học sinh rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập.
- Qua kết quả kiểm tra GV cũng có được những suy nghĩ cải tiến, bổ sung cho bài giảng hấp dẫn hơn, gây được sự hứng thú học tập của học sinh.
 2. Kỹ năng.
- Rèn kĩ năng viết, tư duy lô rich để giải các bài tập.
 3. Thái độ.
- Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm tức trong giờ kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
 1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Chuẩn bị đề và hướng dẫn chấm điểm.
Thiết kế ma trận đề kiểm tra.
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện
Biết được điện trở suất của vật liệu cách điện
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
 0,5
5%
1
 0,5
5%
Đèn ống huỳnh quang
Động cơ điện một pha
Biết được cấu tạo của động cơ điện một pha.
Tuổi thọ của bóng đèn huỳnh quang
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
 0,5
5%
1
 0,5
5%
2
 1
10%
Bếp điện, nồi cơm điện
Điện trở suất của dây đốt nóng niken- crom
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
 0,5
5%
1
 0,5
5%
Máy biến áp một pha
Số liệu kỹ thuật của máy biến áp một pha
Giải bài tập
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
 0,5
5%
1
 4
40%
2
 4,5
45%
Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình
Tính được điện năng tiêu thụ của các dồ dùng điện
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
 3,5
35%
1
 3,5
35%

Tài liệu đính kèm:

  • docCông Nghệ 8 - Trần Thị Thoa - Trường Pt - DT bán trú THCS Yên Nhân.doc