Công nghệ 8 - Lê Trung Kiên

I Phần trắc nghiệm (2đ)

Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng: (2 đ)

*Đồ dùng điện nhiệt gồm: a – b

*Đồ dùng điện cơ gồm: b - d

Câu 2/: Chọn các cụm từ : lõi thép, dây quấn, thứ cấp, sơ cấp để điền vào các mệnh đề sau:(2đ)

-Máy biến áp một pha gồm có hai bộ phận chính là : lõi thép và dây quấn

-Dây quấn nối với nguồn điện có điện áp U1 gọi là dây quấn sơ cấp. Dây quấn lấy điện ra sử dụng có điện áp U2 gọi là dây quấn thứ cấp

II. Phần tự luận (8đ)

Câu 1:

a. Trình bầy cấu tạo và nguyên lí làm việc của bàn là điện :

- Cấu tạo: Gồm vỏ và dây đốt nóng.

+ Vỏ gồm đế làm bằng gang hoặc hợp kim nhôm. Nắp làm bằng sắt hoặc đồng mạ crôm

+ Dây đốt nóng làm bằng vonfram dạng lò xo xoắn, được đặt trong ống thép bảo vệ và cách điện với ống thép bàng lớp mi ca chịu nhiệt hoặc đất nung chịu nhiệt

 b. Giải thích số liệu kĩ thuật ghi trên quạt điện : 220V-60W

- 220V: Điện áp định mức quạt điện sử dụng là 220V

- 60W: Công suất đinh mức quạt điện tiêu thụ là 60W/1 giờ

 

doc 139 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1997Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Công nghệ 8 - Lê Trung Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(15 phỳt)
- GV: Giới thiệu cỏc loại dũa dựa vào vật mẫu
- Cho HS quan sát vật mẫu cỏc loại dũa và nờu cụng dụng của từng loại
- GV: Giới thiệu cỏch chọn dũa sao cho phự hợp với bề mặt của vật liệu gia cụng, cỏch chọn ờtụ và tư thế đứng dũa dựa vào vật mẫu
? Làm thế nào để giữ dũa luụn được thăng bằng ?
? Đờ đảm bảo an toàn khi dũa ta phải đảm bảo những yếu tố nào ?
II. Dũa:
1. Kĩ thuật dũa:
a. Chuẩn bị: SGK
b. Cỏch cầm dũa và thao tỏc dũa:
- Tay phải cầm cỏn dũa hơi ngửa lũng bàn tay, tay trỏi đặt hẳn lờn đầu dũa.
- Đẩy dũa tạo lực cắt, điều khiển lực ấn của hai tay cho dũa được thăng bằng.
- Khi kộo dũa về khụng cần cắt do đú kộo nhanh và nhẹ nhàng.
2. An toàn khi dũa: Xem SGK
3. Luyện tập củng cố (3 phỳt)
 - Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK và trả lời cõu hỏi SGK 
4. Hướng dẫn về nhà. (1 phỳt)
 - Về nhà học bài và trả lời cõu hỏi
- Đọc thờm phần đục và khoan kim loại trong SGK
 - Dặn dũ HS về nhà học bài và Tìm hiểu nội dung bài TH 23 – Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo phần chuẩn bị vật liệu SGK
* Tự rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ưuđiểm.........
........
Hạn chế.......
...........
Ngày dạy: 02/11/2009
Tiết: 21
Lớp 8c 	
Bài 23: Thực hành:
 ĐO VÀ VẠCH DẤU
I. Mục tiờu:
1.Kiến thức: HS nắm vững kĩ thuật đo và vạch dấu.
2. Kỹ năng: Sử dụng được dụng cụ để đo và kiểm tra kớch thước. Sử dụng mũi vạch, chấm dấu để vạch trờn mặt phẳng phụi.
3. Thỏi độ: Giỏo dục tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khi làm việc.
II. Phương phỏp: 
III. Phương tiện:
1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, dụng cụ, vật liệu thực hành, tranh, bảng phụ
2. HS: Học bài cũ, tìm hiểu bài mới, vật liệu thực hành theo dặn dò tiết 20
IV. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu thực hành của học sinh
3. Bài mới:
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài thực hành
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Chuẩn bị:
II. Nội dung và trỡnh tự thực hành:
 1. Thực hành đo kớch thước bằng thước lỏ và thước cặp
a. Đo kớch thước chiều dài bằng thước lỏ
b. Đo đường kính trong, đường kính ngoài, chiều sâu lỗ bằng thước cặp
2. Thực hành vạch dấu trờn mặt phẳng: (Vạch dấu ke cửa theo hình 23,5 SGK )
Hoạt động 2: 
- GV dùng vật mẫu giới thiệu các dụng cụ ,vật liệu cần cho giờ thực hành
Hoạt động 3:
- GV dùng vật mẫu hướng dẫn HS phương pháp đo, các chú ý khi đo.
- GV dùng vật mẫu , hình vẽ hướng dẫn HS phương pháp đo, các chú ý khi
- Dùng bảng phụ, vật mẫu hướng dẫn HS các bước thực hiện và các sai hỏng khi thực hành
- Nghe, quan sát, kiểm tra lại sự chuẩn bị của cá nhân
- Nghe, quan sát nắm vững nội dung thực hành và phương pháp thực hành
- Nghe, quan sát nắm vững nội dung thực hành và phương pháp thực hành
- Nghe, quan sát nắm vững nội dung thực hành và phương pháp thực hành
III. Thực hành
Theo 3 nội dung trên ghi kết quả phần 1 và 2 vào BCTH theo mẫu BCTH sách giáo khoa trang 81.
phần 3 nộp sản phẩm.
( Lớp chia làm 8 nhóm )
Hoạt động 4:
- GV giao nội dung TH cho HS
- Dùng bảng phụ hướng dẫn cách điền BCTH
- Phân nhóm và vị trí TH.
- Phát dụng cụ, vật liệu bổ sung cho các nhám.
- Cho các nhóm tiến hành TH GV quan sát, uấn nắn
- HS nhận nội dung TH
- Nghe, quan sát nắm vững cách điền BCTH
- Nhận nhóm TH
- Nhận dụng cụ, vật liệu TH
- Thực hành theo nội dung đã cho
IV. Tổng kết bài TH
Hoạt động 5
- Thu sản phẩm và BCTH của các nhóm.
- Thu lại dụng cụ, vật liệu TH.
- Nhận xét chung về giờ TH.
- Nộp sản phẩm và BCTH
- Trả lại dụng cụ, vật liệu TH cho GV
- Nghe rút kinh nghiệm
Hoạt động 6: 4. Dặn dò giờ sau:
Về nhà TH thêm khi có điều kiện. Tìm hiểu nội dung bài 24
Tuần: 11 	Ngày soạn: 03/11/2008
Tiết: 22 	Ngày dạy: 04/11/2008
Chương II: CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHẫP
Bài 24: KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHẫP
I. Mục tiờu:
- HS nắm khỏi niệm và phõn loại chi tiết mỏy.
- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của mối ghộp cố định, mối ghép động.
- Giỏo dục tớnh cẩn thận, liờn hệ được trong thực tế.
II. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, hình vẽ, vật mẫu
2.HS: Đọc trước bài 
III. Cỏc tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
 GV: Trả bài cho HS và nhận xột bài thực hành
3. Bài mới:
 Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Khỏi niệm về chi tiết mỏy:
 1. Chi tiết mỏy là gỡ ?
 Chi tiết mỏy là phần tử cú cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong mỏy và không thể tháo rời ra được nữa
2. Phõn loại chi tiết mỏy:
a. Nhúm chi tiết cú cụng dụng chung (Dùng trong nhiều loại máy)
VD: bu lông, đai ốc...
b. Nhúm ( Chỉ dùng trong một loại máy)
VD: Kim máy khâu, khung xe đạp...
Hoạt động 1: 
- Hướng dẫn HS quan sỏt hỡnh 24. 1 và vật mẫu
? Chi tiết mỏy là gỡ ?
- GV bổ sung, giải thích dựa vào vật mẫu 
? Cụm trục trước xe đạp gồm mấy chi tiết? Là những chi tiết nào ? Cụng dụng của từng chi tiết
- Cho HS quan sát H 24.2 thảo luận tìm những phần tử là chi tiết máy.
- Gọi đại diện một nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung
- GV dùng vật mẫu nêu và giải thích nhóm chi tiết cú cụng dụng chung và chi tiết cú cụng dụng riờng
- GV lấy VD. Gọi HS lấy VD tiếp theo
- Quan sát tìm hiểu khái niệm chi tiết máy
- Đọc phần thụng tin SGK trả lời câu hỏi
- Nghe, quan sát, ghi vở
- Trả lời câu hỏi dựa vào hình vẽ, KN và liên hệ thực tế
- Quan sát, thảo luận nhóm
- Đại diện một nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung
- Nghe, quan sát, ghi vở
- Nghe, quan sát, liên hệ thực tế lấy VD
II. Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào
1. Mối ghép cố định:
Là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có sự chuyển động tương đối với nhau.
Gồm mối ghép bằng ren, then, chốt, đinh tán, hàn..
2. Mối ghép động:
 Là mối ghép mà các chi tiết được ghép có thể lăn, xoay, trượt và ăn khớp với nhau.
VD: Mối ghép bản lề, ổ trục, trục vít...
Hoạt động 3
- Hướng dẫn HS quan sát H 24.3
? Các chi tiết của bộ ròng rọc được lắp ghép với nhau như thế nào
- GV bổ sung, giải thích
? Theo em thế nào là mối ghép cố định.
? Kể tên một số mối ghép cố định mà em biết
- Gọi HS lấy VD ứng dụng của một số mối ghép cố định
? Theo em thế nào là mối ghép động
? Kể tên một số mối ghép động mà em biết
- Gọi HS lấy VD ứng dụng của một số mối ghép cố định
- Quan sát, tìm hiểu nội dung hình vẽ trả lời câu hỏi
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Liên hệ thực tế lấy VD
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Liên hệ thực tế lấy VD
Hoạt động 4: 4. Tổng kết bài học
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ và có thể em chưa biết
- Hướng dẫn HS về học bài và tìm hiểu nội dung bài 25
- Nhận xét chung về giờ học
Tuần: 12 	Ngày soạn: 10/11/2008
Tiết: 23 	Ngày dạy: 11/11/2008
Bài 25: mối ghép cố định – mối ghép không tháo được
	I. Mục tiêu bài học
- Hiểu được khái niệm, phân loại được mối ghép cố định
- áp dụng được vào thực tế cuộc sống: Sử dụng đúng loại mối ghép với mục đích sử dụng
	II. Chuẩn bị:
1. GV: Sách giáo khoa, kế hoạch bài dạy, vật mẫu, hình vẽ.
2. HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới:
	III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Chi tiết máy là gì? Có mấy loại chi tiết máy? Lấy VD?
3. Bài giảng mới:
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Mối ghép cố định.
Mối ghép cố định là mói ghép mà các chi tiết được ghép không có sự chuyển động tương đối với nhau.
- Gồm: + mối ghép tháo được: là mối ghép có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi lắp.
VD: Mối ghép ren, then, chốt, mộng...
+ Mối ghép không tháo được: là mối ghép muốn tháo tháo rời các chi tiết phải phá huỷ một phần của mối ghép
VD: mối ghép hàn, đinh tán, gò gấp mép...
Hoạt động 2:
- Hướng dẫn HS quan sát H25.1 và vật mẫu mối ghép hàn, mối ghép ren.
? Từ 2 mối ghép trên em thấy chúng có đặc điểm gì giống nhau và khác nhau.
- GV kết luận dựa vào hình vẽ và vật mẫu
- GV giải thích KN mối ghép tháo được
? Kể tên một số mối ghép tháo được mà em biết
? Em hiểu thế nào là mối ghép không tháo được.
- Gọi HS kể tên 1 số mối ghép không tháo được
- HS quan sát H25.1 và vật mẫu mối ghép hàn, mối ghép ren.
- Trả lời câu hỏi dựa vào hình vẽ và vật mẫu.
- Nghe, quan sát, ghi vở.
- Nghe, quan sát, ghi vở
- Liên hệ thực tế kể tên một số mối ghép tháo được 
- Trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK
- Liên hệ thực tế kể tên một số mối ghép không tháo được 
II. Mối ghép không tháo được:
1. Mối ghép bằng đinh tán:
a. Cấu tạo: ( H25.2)
Gồm các chi tiết ghép, đinh tán.
b. Đặc điểm và ứng dụng:
- Chịu nhiệt độ cao, chịu lực lớn, chấn động mạnh.
- ứng dụng trong kết cấu cầu, giàn cần trục, dụng cụ gia đìng....
2. Mối ghép bằng hàn: (H25.3).
a. KN: Là phương pháp làm nóng chẩy cục bộ kim loại ở chỗ tiếp xúc để dính kết các chi tiết lại với nhau hoặc bàng vật liệu nóng chẩy khác.
*Gồm
- Hàn nóng chẩy ( hàn hồ quang, hàn khí cháy), 
- Hàn áp lực.
- Hàn thiếc
b. Đặc điểm và ứng dụng:
- Thực hiện nhanh, giá thành rẻ, giòn, dễ nứt, chịu lực kém.
- Dùng tạo khung giàn, thùng chứa, khung xe, công nghiệp điện tử...
Hoạt động 3:
- Dùng vật mẫu và hình vẽ hướng dẫn HS thảo luận nêu cấu tạo.
- GV nêu và giải thích đặc điểm.
? Kể tên các ứng dụng của đinh tán trong thực tế
- GV dùng hình vẽ và vật mẫu giải thích cấu tạo.
- Cho HS đọc thông tin SGK.
? Nêu KN dựa vào hình vẽ và thông tin SGK.
? Kể tên các phương pháp hàn mà em biết.
+ GV bổ sung, giải thích dựa vào hình vẽ.
- GV giải thích các đặc điểm của mối hàn.
? : Nêu ứng dụng của mối hàn
- Nghe, quan sát, thảo luận nêu cấu tạo.
- Nghe, quan sát, ghi vở.
- Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi.
- Nghe, quan sát, ghi vở.
- HS đọc thông tin SGK.
- HS nêu KN dựa vào hình vẽ và thông tin SGK
- Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi.
- Nghe, quan sát, ghi vở.
- Nghe, quan sát, ghi vở.
- Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi.
Hoạt động 4: 4. Tổng kết bài học
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Hướng dẫn HS về học bài và tìm hiểu nội dung bài 26
- Nhận xét chung về giờ học.
Tuần: 12 	Ngày soạn: 11/11/2008
Tiết: 24 	Ngày dạy: 12/11/2008
Bài 26: MỐI GHẫP THÁO ĐƯỢC
I. Mục tiờu:
- HS nắm khỏi niệm mối ghộp thỏo được.
- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của mối ghộp thỏo được.
- Giỏo dục HS tớnh tư duy trong thực tế.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Sách giáo khoa, kế hoạch bài dạy, vật mẫu, hình vẽ.
2. HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới:
III. Cỏc tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định lớp: KTSS
2. Kiểm tra bài cũ:
 ? Chi tiết mỏy là gỡ ? Gồm những loại nào ?
 ? Thế nào là mối ghộp cố định ? Chỳng gồm mấy loại ? Nờu sự khỏc biệt cơ bản của cỏc loại mối ghộp đú ?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Mối ghộp bằng ren:
1. Cấu tạo: 
a. Mối ghộp bu lụng (H26.1a) gồm: Bu lụng ,cỏc chi tiết mỏy ghộp, vũng đệm và đai ốc 
b. Mối ghép vít cấy (H26.1b) gồm: Vít cấy ,cỏc chi tiết mỏy ghộp, vũng đệm và đai ốc
c. Mối ghép bằng đinh vít (H26.1c) gồm: Đinh vít, các chi tiết ghép
2. Đặc điểm và ứng dụng:
- Mối ghép bu lông: Cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp.dùng ghép các chi tiết có chiều dầy không lớn, cần tháo lắp 
– Mối ghép vít cấy : dùng ghép các chi tiết có chiều dầy lớn 
– Mối ghép đinh vít: dùng ghép các chi tiết chịu lực nhỏ
Hoạt động 2:
- Cho HS quan sát mụ hỡnh và tranh vẽ, hướng dẫn HS nêu cấu tạo
- GV bổ sung, giải thích dựa vào hình vẽ
? Nêu công dụng của từng chi tiết
- Cho HS quan sát mụ hỡnh và tranh vẽ, hướng dẫn HS nêu cấu tạo
- GV bổ sung, giải thích dựa vào hình vẽ
- Cho HS quan sát mụ hỡnh và tranh vẽ, hướng dẫn HS nêu cấu tạo
- GV bổ sung, giải thích dựa vào hình vẽ
- GV dùng vật mẫu và hình vẽ giải thích đặc điểm và ứng dụng
- Gọi HS kể tên một số mối ghép ren mà học sinh đã gặp trong thực tế
- HS quan sát mụ hỡnh và tranh vẽ, nêu cấu tạo
- Nghe, quan sát, ghi vở
- trả lời câu hỏi của GV
- HS quan sát mụ hỡnh và tranh vẽ, nêu cấu tạo
- Nghe, quan sát, ghi vở
- HS quan sát mụ hỡnh và tranh vẽ, nêu cấu tạo
- Nghe, quan sát, ghi vở
- Nghe, quan sát, ghi nhớ, ghi vở
- Liên hệ thực tế kể tên một số mối ghép ren mà học sinh đã gặp trong thực tế
II. Mối ghộp then và chốt: 
1. Cấu tạo: (H26.2)
- Mối ghép bằng then gồm: trục, bánh đai hoặc bánh răng, then
- Mối ghép bằng chốt gồm: Đùi xe, trục, chốt
2. Đặc điểm và ứng dụng: - Đặc điểm: cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp
- ứng dụng: 
+ Mối ghép bằng then dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích
+ Mối ghép bằng chốt dùng để hãm chuyển động tương đối giữa các chi tiết hoặc để truyền lực theo phương đó
VD: trục và đùi xe đạp
Hoạt động 3: 
- Hướng dẫn HS quan sỏt hỡnh vẽ 26.2 SGK
? Mối ghộp bằng then gồm những chi tiết nào ? Nờu hỡnh dỏng của then và chốt ?
? Khả năng chịu lực của mối ghộp bằng then và chốt cú cao khụng ? 
? Hóy nờu ưu và nhược của mối ghộp then và chốt ?
- GV bổ sung, giải thích
? Chỳng được dựng để làm gỡ ? lấy VD
- Quan sát tìm hiểu cấu tạo mối ghép then và chốt
- Trả lời câu hỏi dựa vào hình vẽ
- Trả lời câu hỏi dựa vào hình vẽ
- Trả lời câu hỏi dựa vào hình vẽ
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
- Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi
Hoạt động 4: 4. Tổng kết bài học
Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
Nhận xét chung về giờ học
Dặn HS về nhà học bài và tìm hiểu bài 27
Tuần: 13 	Ngày soạn: 16/11/08
Tiết: 25 	Ngày dạy: 17/11/08
Bài 27: MỐI GHẫP ĐỘNG
I. Mục tiờu:
- HS nắm khỏi niệm mối ghộp động.
- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghộp động.
- Giỏo dục HS tớnh tư duy trong thực tế.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Sách giáo khoa, kế hoạch bài dạy, vật mẫu, hình vẽ.
2. HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới:
III. Cỏc tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Hóy nờu sự khỏc nhau của mối ghộp then và chốt ?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Thế nào là mối ghộp động :
 Là mối ghộp mà cỏc chi tiết cú sự chuyển động tương đối với nhau được gọi là mối ghộp động hay khớp động. 
II. Cỏc loại khớp động: 
1. Khớp tịnh tiến: 
a. Cấu tạo: ( H27.3)
- Mối ghộp pớt tụng – xi lanh cú mặt tiếp xỳc là thành piston và thành xi lanh
- Mối ghộp sống trượt – rónh trượt cú mặt tiếp xỳc là bề mặt sống trượt và bề mặt rãnh trượt
b. Đặc điểm: 
- Mọi điểm trên vật có chuyển động giống hệt nhau về quỹ đạo và về vận tốc
- Khi trượt trên nhau bề mặt tiếp xúc có ma sát lớn nên phải bôi trơn bằng dầu, mỡ và gia công nhẵn bóng bề mặt tiếp xúc để giảm ma sát.
c. Ứng dụng: 
Dùng để biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và ngược lại
VD: + Mối ghép piston xilanh dùng trong động cơ xe máy.....
+ Mối ghép sống trượt rãnh trượt dùng trong máy tiện....
2. Khớp quay:
a. Cấu tạo: (H27.4)
- Gồm: Ổ trục, trục, bạc lút hoặc vũng bi
b. Ứng dụng: bản lề cửa, xe đạp, xe mỏy, ô tô
Hoạt động 2
- Cho HS nhắc lại thế nào là mốt ghộp động
- Cho HS quan sỏt hỡnh 27. 1 SGK
? Cỏc mối ghộp A, B, C, D cú sự chuyờn động như thế nào ?
- GV kết luận khái niệm
Hoạt động 3: 
- Cho HS quan sát một số khớp động – GV kết luận: gồm khớp quay, khớp cầu, khớp tịnh tiến
- Hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo dựa vào hình vẽ
- Cho HS thảo luận 2 mệnh đề SGK
- Gọi đại diện 1 nhóm trình bầy, nhóm khác nhận xét.
- GV bổ sung bằng hình vẽ
? Trong khớp tịnh tiến cỏc điểm trờn vật chuyển động như thế nào ?
? Khi 2 chi tiết trượt trờn nhau sẽ xảy ra hiện tượng gỡ ? Hiện tượng này cú lợi hay cú hại ? Và cần khắc phục chỳng như thế nào ?
- GV bổ sung, giải thích dựa vào vật mẫu
? Khớp tịnh tiến được ứng dụng ở đâu
- Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi
? Khớp quay gồm bao nhiờu chi tiết, là những chi tiết nào ?
? Cỏc mặt tiếp xỳc của khớp quay thường cú hỡnh dạng gỡ ?
? Để giảm ma sỏt cho khớp quay, trong kĩ thuật người ta cú giải phỏp gỡ ?
? Em hóy quan sỏt xung quanh em cú những vật dụng, dụng cụ nào ứng dụng khớp quay 
- HS: Là mối ghộp mà cỏc chi tiết cú thể xoay, trược, lăn và ăn khớp với nhau
- HS quan sát tìm hiểu hình vẽ
- HS trả lời câu hỏi dựa vào hình vẽ
- Nghe, quan sát, ghi vở
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
- Quan sát tìm hiểu cấu tạo
- HS thảo luận hoàn thành 2 mệnh đề SGK
- Đại diện 1 nhóm trình bầy, nhóm khác nhận xét
- Nghe, quan sát, ghi vở
- Trả lời câu hỏi dưới sự hướng dẫn của GV
- Trả lời câu hỏi dưới sự hướng dẫn của GV
- Nghe, quan sát, ghi vở
- Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi
- Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi 
- Trả lời câu hỏi dựa vào hình vẽ
- Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi
- Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi
Hoạt động 4: 4. Tổng kết bài học
Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
Nhận xét chung về giờ học
Dặn HS về nhà học bài và tìm hiểu bài 28
Tuần: 13	 Tiết: 26 	Ngày dạy: 18/11/08
Bài 28: Thực hành: GHẫP NỐI CHI TIẾT
I. Mục tiờu:
- HS nắm cấu tạo ổ trục trước và sau xe đạp.
- Biết quy trình tháo lắp ổ trục trước và sau xe dạp 
- Giỏo dục HS tớnh nghiờm tỳc và cẩn thận khi thực hành.
II. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, dụng cụ, vật liệu thực hành
2. HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới
III. Cỏc tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định lớp: KTSS
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới:
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài hcọ, nêu nguyên tắc an toàn lao động
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Chuẩn bị
II. Nội dung thực hành: 
1. Tỡm hiểu cấu tạo ổ trục trước và sau của xe đạp: 
Gồm: Moay ơ, đai ốc, vòng đệm, đai ốc hóm côn , cụn, nồi, nắp nồi, bi 
2. Quy trỡnh thỏo lắp:
a. Quy trình tháo:
Đai ốc à vũng đệm à Đai ốc hãm côn à cụn àtrục Nắp nồià bià Nồi xeà Moay ơ
b. Quy trình lắp:
Ngược lại quy trình tháo
c. Yêu cầu kỹ thuật:
- Các ổ trục quay nhẹ, không đảo
- Các mối ghép ren chặt, chắc chắn
- Các chi tiết không bị hư hại
Hoạt động 2: 
- GV dùng dụng cụ, vật liệu mẫu giới thiệu các dụng cụ, vật liệu cần cho giờ thực hành
Hoạt động 3:
- Dùng vật mẫu giới thiệu các chi tiết có trong ổ trục trước và sau xe đạp
- GV dùng vật mẫu và bảng phụ hướng dẫn HS quy trình tháo ổ trục trước và sau xe đạp
- Gợi ý HS làm quy trình lắp khi thực hành
? Sau khi tháo lắp cần đạt được các yêu cầu kỹ thuậtk gì
- GV bổ sung, giải thích
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
- Nghe, quan sát nắm vững quy trình tháo lắp và yckt của từng bước
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
- Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi
- Nghe, quan sát, ghi vở
III. Thực hành
1. Viết sơ đồ lắp
2. Có nên lắp các viên bi có đường kính khác nhau vào cùng một ổ không? Tại sao
3. Khi cụm trục trước hoặc sau quá đảo phải điều chỉnh như thế nào?
4. Tháo lắp cụm trục trước và sau xe đạp theo quy trình trên
Hoạt động 4
- Giao nội dung TH cho HS.
- Phân nhóm và vị trí TH
- Phát dụng cụ, vật liệu, TB thực hành cho các nhóm
- Cho HS tiến hành thực hành. GV quan sát giúp đỡ
- HS nhận nội dung thực hành.
- HS nhận nhóm và vị trí TH
- Các nhóm nhận dụng cụ, vật liệu, TB thực hành
- HS tiến hành thực hành dưới sự giúp đỡ của GV
IV. Đánh giá kết quả
Hoạt động 5:
- Thu sản phẩm TH của các nhóm
- GV nhận xét chung về giờ thực hành: 
- HS nộp sản phẩm TH cho GV
- Nghe, rút kinh nghiệm
Hoạt động 6
4. Tổng kết bài học
Dặn HS về TH thêm khi có điều kiện: chú ý an toàn điện 
- Về đọc và tìm hiểu nội dung bài 7 
Tuần: 14 	Ngày soạn: 23/11/08
Tiết: 27 	 	Ngày dạy: 24/11/08 
Chương V: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I. Mục tiờu:
- HS nắm được tại sao cần phải truyền chuyển động
- Biết được cấu tạo, nguyờn lý và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động.
- Giỏo dục HS kĩ năng quan sỏt và liờn hệ thực tế.
II. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, vật mẫu, bảng phụ...
2. HS: Đọc trước bài 
III. Cỏc tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định lớp: KTSS
2. Kiểm tra bài cũ: Không KT
3. Bài mới:
Hoạt động 1:GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Tại sao cần truyền chuyển động: 
Vì các bộ phận của máy thưopừng đặt xa nhau và đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu.
Các bộ phận của máy thường có tốc độ quay không giống nhau
II. Bộ truyền chuyển động:
1. Truyền động ma sỏt - truyền động đai:
- Truyền động ma sỏt là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sỏt giữa cỏc mặt tiếp xỳc của khõu dẫn và khõu bị dẫn.
a) Cấu tạo bộ truyền động đai:
 Gồm bỏnh dẫn, bỏnh bị dẫn, dõy đai.
b) Nguyờn lý làm việc: 
Khi bánh dẫn quay nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai kéo theo dây đai ch/đ kéo theo bánh bị dẫn quay
Đại lượng đặc trưng là tỉ số truyền i
 i = = 
c) Ứng dụng: 
Truyền ch/đ giữa hai trục xa nhau có tỷ số truyền không xác định.
VD trong máy khâu, máy sát, máy khoan.....
2. Truyền dộng ăn khớp: 
a) Cấu tạo: 
- Bộ truyền động bỏnh răng gồm bánh răng dẫn 1 và bỏnh răng bị dẫn 2
- Bộ truyền động xớch gồm: đĩa dẫn 1 và đĩa bị dẫn, xớch3
b) Tớnh chất:
 i = 
c) Ứng dụng: 
- Truyền động bánh răng dùng truyền ch/đ giữa hai trục // hoặc vuông góc gần nhau, có tỷ số truyền xác định. VD: trong đồng hồ, hộp số xe máy...
- Truyền động xích dùng truyền ch/đ giữa hai trục // xa nhau, có tỷ số truyền xác định. VD: trong xe đạp, xe máy...
Hoạt động 2
- GV hướng dẫn HS quan sát hỡnh 29.1 SGK
? Đĩa xớch cú gần vị trớ đĩa lớp khụng ?
? Tốc độ của chỳng cú giống nhau khụng ?
- GV bổ sung, giải thích bằng ví dụ thông qua hình vẽ
? Tại sao cần truyền chuyển động:
Hoạt động 3
- Cho HS quan sỏt mụ hỡnh bỏnh ma sỏt
? Bộ truyền động gồm bao nhiờu chi tiết 
? Tại sao khi quay bỏnh dẫn, bỏnh bị dẫn lại quay theo ?
- GV kết luận
- Cho HS quan sỏt hỡnh 29.2 và mô hình
? Nêu cấu tạo của bộ truyền động đai
? Nêu nguyên lý làm việc của bộ truyền động đai
- GV nêu và giải thích công thức tỉ số truyền i. Nờu từng đại lượng nbd, nd, n1, D1, n2, D2 
? i = 1 -> n2, n1, D1, D2
? i >1 -> n2, n1, D1, D2
? i n2, n1, D1, D2
- Cho HS thảo luận liên hệ thực tế nêu ứng dụng
- GV bổ sung dựa vào mô hình
- Cho HS quan sỏt hỡnh 29.3, mô hình và thảo luận điền vào chổ trống về cấu tạo
? Để hai bỏnh răng hoặc xớch và đĩa xớch khớp với nhau cần yếu tố nào ?
? Tỉ số truyền được tớnh như thế nào ?
? Z1, Z2
? Tốc độ của bánh dẫn, bánh bị dẫn phụ thuộc vào đâu 
- GV lấy ví dụ dựa vào mô hình
- Cho HS thảo 

Tài liệu đính kèm:

  • docCông Nghệ 8 - Lê Trung Kiên.doc