Công nghệ 8 - Ngô Lệ Hằng

A. MỤC TIÊU

- Hiểu được cách vẽ sơ dồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt mạch điện.

- Vẽ được sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt của một số mạng điện đơn giản trong nhà.

B. CHUẨN BỊ

- GV : xem trước nội dung bài dạy, mạch điện mẫu.

- HS : thước, bút chì, xem trước bài học.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. On định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

- Em hãy cho biết thế nào là sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt ?

3. Tìm hiểu kiến thức mới.

a. Giới thiệu bài

Để biết đượcnguyên lý hoạt động của các mạch điện dự trù vật liệu cho mạch điện. Ta cùng tìm hiểu bài thực hành vẽ sơ đồ nguyên lý và vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.

 

doc 136 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2008Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Công nghệ 8 - Ngô Lệ Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sát một số mối ghép trong thực tế.
Tuần:	Tiết:
Ngày dạy:
BÀI 26 : MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC
I/MỤC TIÊU:
 1/Kiến thức:
Hiểu được khái niệm và phân loại mối ghép tháo được
Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo được thường gặp
2/Kỹ năng: 
Mô tả được cấu tạo, đặc điểm của mối ghép ren, mối ghép then, chốt.
3/ Thái độ
- Ham thích tìm hiểu về quy trình gia cơng cơ khí
- Có tác phong làm việc khoa học, đúng quy trình, bảo đảm an toàn.
*Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
II/CHUẨN BỊ:
1. Gíao Viên: 
Tranh vẽ các mối ghép bulông, vit cấy, đinh vít
2.Học Sinh: 
Xem trước nội dung bài học. một bóng đèn đuôi vặn có đui.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/On định lớp: 	
2. Kiểm tra bài cũ : 
Chi tiết máy là gì ? Có mấy nhóm ? Kể tên và cho ví dụ từng nhóm ?	
 3. Bi mới: Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường gặp các vật dụng được tạo thành từ 2 hay nhiều chi tiết ghép lại với nhau. Ví dụ : Ca nhôm, bóng đèn. Các em hãy quan sát : Ca nhôm có mấy phần tử. Chúng được ghép với nhau thế nào ? Bóng đèn có mấy phần tử. Chúng được ghép với nhau như thế nào ?
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1 : Tìm hiểu mối ghép bằng ren
Em hãy quan sát bút bi, trục và giò đạp và cho biết thế nàolà mối ghép tháo được? Cho VD ?
Quan sát hình 26.1 sgk
-Mối ghép bằng ren có mấy loại ?
-Gv cho Hs thảo luận nhóm 
+Nêu cấu tạo của các loại mối ghép
*Gv lưu ý hs vít và đai ốc được hiểu theo nghĩa rộng
Vd : Cổ lọ mực là vít, nắp lọ mực là đai ốc.
+Ba mối ghép trên có điểm gì giống nhau và khác nhau ?
-Để hãm cho đai ốc khỏi bị lỏng ta có biện pháp gì ?
b.Đặc điểm và ứng dụng
-Nêu đặc điểm của mối ghép bằng ren ?
-Mối ghép bulông được ứng dụng trong trường hợp nào ?
-Mối ghép vít cấy được ứng dụng trong chi tiết nào ?
-Hãy nêu ứng dụng của mối ghép đinh vít ?
-Hs nhắc lại khái niệm mối ghép tháo được.
-Hs quan sát.
-Mối ghép bulông, mối ghép vít cấy, mối ghép đinh vít.
-MG bulông gồm : đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép, bulông.
-MG vít cấy gồm : bulông, vòng đệm, chi tiết ghép, bulông.
-MG đinh vít gồm : chi tiết ghép, đinh vít.
+Giống : bulông, đinh vít, vít cấy đều có ren.
+Khác : trong mối ghép vít cấy và đinh vít có lỗ ren ở chi tiết ghép, đầu đinh vít có xẻ rãnh.
-Ta dùng vòng đệm
-Dùng đai ốc công : vặn thêm đai ốc phụ sau đai ốc chính.
-Dùng chốt chẻ cài ngang qua đai ốc.
+Mối ghép bằng ren có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp, được dùng rộng rãi.
-Dùng để ghép các chi tiết có chiều dài không lớn lắm.
-Dùng với những chi tiết có chiều dài lớn.
-Dùng với những chi tiết chịu lực nhỏ.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu mối ghép bằng then và chốt
a.Cấu tạo mối ghép
-Quan sát H26.2a sgk và cho biết mối ghép gồm những bộ phận nào ?
-Hãy nêu cấu tạo của mối ghép bằng chốt ?
-Then, chốt có hình dạng gì ?
-Cách lắp then và chốt khác nhau như thế nào ?
b.Đặc điểm và ứng dụng
-Em hãy nêu ưu điểm của mối ghép then và chốt ?
-Mối ghép bằng then và chốt có nhược điểm gì ?
-Mối ghép then được ứng dụng ở đâu ?
-Mối ghép chốt dùng để làm gì ?
Vd : chốt dùng để liên kết và truyền lực giữa pittông và thanh truyền.
-Gồm : trục, bánh đai, then.
-Gồm : đùi xe, trục giữa, chốt trụ.
-Hs trả lời.
+Then được đặt trong rãnh của hai chi tiết ghép.
+Chốt :được đặt trong lỗ xuyên ngang qua hai chi tiết ghép.
-Có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp và thay thế.
-Có khả năng chịu lực kém.
-Dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích,..
-Dùng để hãm chuyển động tương đối giữa các chi tiết.
4.Củng cố- Dặn dò
-Chú ý không làm chờn ren, hư ren, tránh lãng phí nguyên liệu.
-Hs đọc phần ghi nhớ sgk.
-Xem lại bài học, trả lời câu hỏi sgk.
-Xem trước bài mới « mối ghép động »
*Rút kinh nghiêm :
Tuần:	Tiết:
Ngày dạy:
BÀI 27 : MỐI GHÉP ĐỘNG
I/MỤC TIÊU:
 1/Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm về mối ghép động.
- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép động.
2/Kỹ năng: 
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và nhận biết.
3/ Thái độ:
- Ham thích tìm hiểu về quy trình gia cơng cơ khí
- Có tác phong làm việc khoa học, đúng quy trình, bảo đảm an toàn.
*Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
II/CHUẨN BỊ:
1.Gíao Viên: 
- Tranh vẽ các mối ghép động: H 27.1, H27.3, 27.4
- Đồ dùng: hộp bao diêm, ngăn kéo bàn, xi lanh tiêm,
2. Học Sinh: đọc trước bài mới ở nhà.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/On định lớp: 
 2/Kiểm tra bài cũ: 
Kể tn một số loại mối ghép tháo được?
Đặc điểm, cấu tạo và ứng dụng của mối ghép bằng ren?
3/ Bài mới
Trong các sản phẩm cơ khí có những sản phẩm mà các chi tiết ghép chuyển động tương đối với nhau nhờ các khớp động.Vậy nó là những loại khớp nào?Có đặc điểm gì? Được ứng dụng ở đâu? Bài học mối ghép động sẽ giúp chúng ta hiểu những vấn đề này.
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1 : thế nào là mối ghép động?
-Yêu cầu HS quan sát H 27.1: chiếc ghế xếp ở 3 tư thế: xếp, đang mở, mở hoàn toàn.
+ Chiếc ghế gồm mấy chi tiết ghép với nhau?
+Khi gập, mở các chi tiết có chuyển động tương đối với nhau như thế nào ?
-Thế nào là mối ghép động ?
-Gv cho Hs xem một số loại khớp động. Chúng có cấu tạo giống nhau không ?
-Gv giới thiệu về cơ cấu tay quay – thanh lắc.
-5 chi tiết
-Các chi tiết có sự chuyển động tương đối với nhau.
- Là mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau.
-Hs đọc ví dụ và quan sát h27.2 cơ cấu tay quay thanh lắc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại khớp động.
1/ Khớp tịnh tiến.
a/ Cấu tạo
-Yêu cầu HS quan sát H 27.3 và cho biết khớp tịnh tiến gồm các loại mối ghép nào ?
-Bề mặt tiếp xúc của mối ghép pittông-xilanh có hình dạng thế nào ?
-Mặt tiếp xúc của mối ghép sống trượt-rãnh trượt.
b/Đặc điểm
+ Trong khớp tịnh tiến các điểm trên vật chuyển động như thế nào?
+ Khi hai chi tiết trượt trên nhau sẽ gây ra hiện tượng gì?
+ Hiện tượng này có lợi hay hại? Khắc phục như thế nào?
+ Ứng dụng khớp tịnh tiến trong thực tế?
2/ Khớp quay.
a/ Cấu tạo
-Yêu cầu HS đọc thông tin mục 2.
- Yêu cầu HS quan sát H 27.4: GV giới thiệu cấu tạo khớp quay?
+ Các mặt tiếp xúc của khớp quay có hình dạng gì?
+ Để giảm ma sát cho khớp quay, trong KT người ta có giải pháp gì?
b/Ứng dụng
- Ứng dụng của khớp quay?
-Gồm mối ghép pittông-xilanh, mối ghép sống trượt, rãnh trượt.
-Có mặt tiếp xúc là mặt trụ tròn với ống tròn.
-Do mặt sống trượt và rãnh trượt tạo thành.
+ giống hệt nhau (về quỹ đạo chuyển động, vận tốc,)
+ ma sát lớn làm cởn trở chuyển động.
+ Có hại à làm nhẵn bóng bề mặt: bôi trơn bằng dầu mỡ.
-Gồm : ổ trục, bạc lót, trục.
-Thường là mặt trụ tròn.
-Thường lắp bạc lót hoặc dùng vòng bi.
-Được dùng nhiều trong các thiết bị máy móc như : bản lề cửa, xe đạp, quạt điện,
4.Củng cố- Dặn dò
- HS trả lời các câu hỏi in nghiêng sau phần ứng dụng.
- Đọc ghi nhớ SGK.
*Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm v hiệu quả:lựa chọn các mối ghép phù hợp với yêu cầu sử dụng, đáp ứng được yêu cầu kĩ thuật tiết kiệm được năng lượng sử dụng trong chế tạo và sản xuất.
- Học bài, đọc và chuẩn bị bài 28: THỰC HÀNH: GHÉP NỐI CHI TIẾT
Tuần:	Tiết:
Ngày dạy:
ƠN TẬP CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 -	Hệ thống lại cc bi học gip học sinh khắc su kiến thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIO VIN V HỌC SINH
1. GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập, kế họach dạy học. 	
2. HS: xem lại bài đã học
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp: : Kiểm tra sỉ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
-Nêu cấu tạo của mối ghép bằng ren và ứng dụng của từng loại.
-Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai mối ghép bằng then và bằng chốt.
3. Bài mới:
Ho¹t ®ng cđa GV 
Ho¹t ®ng cđa HS 
Ho¹t ®ng 1: Giíi thiƯu bµi
Gv : Giíi thiƯu mơc tiªu bµi hc
Ho¹t ®ng 2: Ni dung luyƯn tp
?1. Chi tiết my l gì? Gồm những loại no?
?2. Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào? Nêu đặc điểm từng loại mối ghép?
?3. Thế nào là mối ghép cố định? Chúng gồm mấy loại? Nêu sự khác biệt cơ bản giữa các loại mối ghép đó?
?4. Mối ghép bằng đinh tán và hàn được hình thnh như thế nào? Nu ứng dụng của chng?
?5. Tại sao người ta không hàn quai vào nồi nhôm mà phải tán đinh? 
?6. Nu cấu tạo của mối ghp bằng ren v ứng dụng của từng loại?
?7. Hy nu những điểm giống và khác nhau giữa mối ghép bằng then và chốt?
?8. Thế nào là khớp động? Nêu công dụng của khớp động?
?9. Có mấy loại khớp động thường gặp? Tìm ví dụ mỗi loại?
?10. Nu cấu tạo v cơng dụng của khớp quay?
HS theo di.
Ni dung luyƯn tp
HS tr¶ li c¸c c©u hi.
(HS vẽ sơ đồ tóm tắt chương)
4. Củng cố - dặn dị
-Chốt lại những nội dung trọng tâm của chương. 
- Học bài.
- Xem trước bài 29: “ truyền chuyển động”
* Rút kinh nghiệm
Tuần:	Tiết:
Ngày dạy:
BÀI 28 : THỰC HÀNH 
GHÉP NỐI CHI TIẾT
A.MỤC TIÊU
1.Kien thức
-Hiểu được cấu tạo và biết quy trình tháo, lắp ổ trục trước và ổ trục sau xe đạp.
2.Kĩ năng
-Sử dụng đúng dụng cụ, thao tác an toàn.
3.Thái độ
-Hình thành tác phong làm việc theo quy trình , đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh môi trường .
*Giáo dục tích hợp
B.CHUẨN BỊ
1. Gíao Viên: 
- Chuẩn bị bộ dụng cụ cho HS.
-Bo cụm trục trước xe đạp.
2.Học Sinh: 
-Bo cụm trục trước xe đạp.
 - Đọc trước bài ở nhà
 - Báo cáo thực hành.
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
	1.Ổn định lớp
	2.Kiểm tra bài cũ : kiểm tra 15’
	3.Bài mới
Một sản phẩm do nhiều chi tiết ghép lại với nhau. Do vậy để bảo dưỡng cũng như sửa chữa, thay thế ta cần phải tháo, lắp từng chi tiết tách rời với nhau. Vậy tháo, lắp như thế nào để không làm ảnh hưởng đến khả năng làm việc cũng như chất lượng của sản phẩm. Bài hôm nay sẽ tập cho các em qui trình tháo lắp, bảo dưỡng bộ trục trước xe đạp.
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1 : hướng dẫn ban đầu
-Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
-Gv nêu mục tiêu, yêu cầu bài thực hành.
+ Thực hiện theo quy trình.
+ Đảm bảo an toàn trong quá trình thực hnh.
1. Tìm hiểu cấu tạo ổ trục trước và sau xe đạp
-Gv cho hs quan sát tranh và cụm trục trước xe đạp.
+ Cấu tạo ổ trục trước xe đạp gồm những phần tử nào? Công dụng của từng phần tử?
-Hs báo cáo sự chuẩn bị.
-Hs chú ý.
- Moay ơ: để lắp nan hoa đồng thời lắp nồi ổ trục
- Trục: hai đầu có ren.
- Côn: cùng với bi và nồi tạo thành ổ trục
- Đai ốc hãm: giữ côn ở một vị trí.
- Đai ốc, vòng đệm: bắt cố định trục vào càng xe.
Hoạt động 2 : tổ chức thực hành
2.Quy trình tháo, lắp ổ trục trước và sau xe đạp.
-Gv thao tác mẫu tháo cụm trục trước xe đạp.
-Gv hướng dẫn hs cách chọn và sử dụng dụng cụ để tháo, lắp.
 * Giáo dục bảo vệ môi trường:
+Cần tuân thủ theo quy định về vệ sinh môi trường( không để dầu, mỡ bám vào tập vở, quần áo;khi thực hành cần sử dụng giẻ lau, khi thực hành xong cần thu dọn vệ sinh sạch sẽ)
-Khi tháo côn nên tháo 1 bên hay cả 2 bên?
-Để thuận tiện cho việc lắp em phải làm gì?
GV: khi tháp xong ta dùng giẻ lau kĩ các viên bi, côn, nồi.
-Em hãy nêu trình tự tháo cụm trục trước xe đạp?
-Gv cho hs hoạt động theo nhóm thực hành tháo cụm trục trước xe đạp.
-Gv theo dõi Hs thực hành.
- Khi lắp trục ta có trình tự lắp như thế nào ?
-Từ sơ đồ quy trình tháo em hãy vẽ sơ đồ quy trình lắp.
*Gv lưu ý
-Chi tiết nào tháo sau thì lắp trước.
-Trước khi lắp phải bôi mỡ vào nồi rồi mới đặt bi.
*Sau khi tháo lắp cần phải đạt những yêu cầu gì ?
-Gv cho hs hoạt động nhóm thực hành lắp ổ trục.
-Gv theo dõi hs.
-Kiểm tra lại các chi tiết.
-Cuối giờ gv thu báo cáo thực hành.
-Hs quan sát
-Chỉ tháo 1 bên còn bên kia để nguyên với trục.
-Khi tháo nên đặt các chi tiết riêng lẻ theo thứ tự.
Đai ốc -> vòng đệm ->Đai ốc hãm côn-> 
 nắp nồi trái->bi->nồi trái.
côn -> trục 
 nắp nồi phải->bi->nồi phải
-Hs thực hành.
-Ngược lại với trình tự tháo.
-Hs vẽ sơ đồ quy trình lắp vào báo cáo thực hành.
-Các ổ trục quay nhẹ, không đảo.
-Mối ghép ren phải xiết chặt, chắc chắn.
-Các chi tiết không hư hại, không để dầu mỡ bám bẩn vào moay ơ.
-Hs thực hành các bước lắp theo quy trình.
-Hs thảo luận làm báo cáo thực hành.
-Hs nộp báo cáo
4.Củng cố- Dặn dò
-Hs nhắc lại trình tự tháo, lắp cụm trục trước xe đạp.
-Nhận xét một số bài báo cáo thực hành.
-Gv nhận xét, đánh giá tiết thực hành.
-Xem lại bài học.
-Chuẩn bị bài 29 sgk  « truyền chuyển động »
Tuần:	Tiết:
Ngày dạy:
BÀI 29 : 
TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
A.MỤC TIÊU
 1/Kiến thức:
 - Hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động.
- Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số bộ truyền động trong thực tế.
2/Kỹ năng: 
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và nhận biết.
3/ Thái độ
Ham thích tìm hiểu và yêu thích môn học.
*Giáo dục tích hợp
B.CHUẨN BỊ
1. Gíao Viên: 
- Tranh vẽ : H 29.2, 29.3sgk
- Đồ dùng: mô hình bộ truyền động đai, bánh răng, xích.
2. Học sinh: đọc trước bài mới ở nhà.
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
	1.Ổn định lớp
	2.Kiểm tra bài cũ : 
	3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
Máy thường gồm nhiều bộ phận hợp thành, trong cơ cấu chuyển động được truyền từ bộ phận này sang bộ phận khác. Vậy truyền chuyển động nhằm mục đích gì ? có những loại truyền chuyển động nào ? Để biết được chúng ta cùng tìm hiểu bài «  truyền chuyển động »
b.Các hoạt động
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao cần truyền chuyển động ?
- Yêu cầu HS quan sát H 29.1 SGK:
+ Xe đạp chuyển động khi nào?
+ Sự chuyển động này thể hiện qua những chi tiết nào?
Ta gọi chung là cơ cấu xích.
-Trong cơ cấu xích vật nào là vật dẫn, vật trung gian, vật bị dẫn.
+ Vị trí của dĩa và líp ở gần hay xa nhau? Tốc độ quay của chúng như thế nào?
- Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa đến trục sau?
- Nhiệm vụ của bộ truyền chuyển động?
- HS quan sát H 29.1.
+ khi có người đạp lên bàn đạp
+ dĩa – xích – líp
-Đĩa : vật dẫn
-Xích :vật trung gian
-líp : vật bị dẫn.
- cách xa nhau. Tốc độ quay không giống nhau.
- Vì trục giữa và trục sau ở cách xa nhau.
- Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận truyền chuyển động.
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK: có mấy loại truyền động?
1/ Truyền động ma sát – truyền động đai 
- Yêu cầu HS quan sát H 29.2 + mô hình: bộ truyền động đai gồm mấy chi tiết?
+ Tại sao khi bánh dẫn quay thì bánh bị dẫn quay theo?
Bánh nào quay nhanh hơn?
+Truyền động ma sát là cơ cấu truyền động như thế nào ?
-Bánh đai và dây đai thường làm bằng vật liệu gì ?
+ Chiều quay của chúng như thế nào:
-2 nhánh đai // ?
 -2 nhánh đai chéo nhau?
-Sự liên hệ số vòng quay được đặc trưng bởi thông số nào ?
Ứng dụng bộ truyền động đai?
2.Truyền động ăn khớp
a/Cấu tạo
- Yêu cầu HS quan sát H 29.3 
Hãy cho biết cấu tạo bộ truyền động bánh răng gồm mấy chi tiết?
-Bộ truyền động xích gồm mấy chi tiết ?
Tại sao khi bánh này quay, bánh kia lại quay theo?
-Để hai bánh răng ăn khớp với nhau phải đảm bảo yếu tố gì ?
b.Tính chất
- Sự liên hệ số vòng quay được đặc trưng bởi thông số nào? 
Bánh nào quay nhanh hơn?
C.Ưng dụng
+ Bộ truyền động bánh răng?
+ Bộ truyền động xích?
* Gio dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả:
Truyền chuyển động từ nguồn động lực đến máy công tác qua hệ thống dây đai, xích tiết kiệm được năng lượng và sử dụng năng lượng có hiệu quả hơn
* Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Hy kể tn những phương tiện giao thông m em biết?
- Trong những phương tiện đó, phương tiện nào góp phần bảo vệ môi trường? Tại sao?
HS đọc thông tin SGK: truyền động đai và truyền động ăn khớp.
- HS quan sát H 29.2 + mô hình: Gồm: dây đai, bánh dẫn, bánh bị dẫn.
+ Nhờ sự dẫn động của dây đai.
+ Bánh có đường kính nhỏ.
-Là cơ cấu truyền động nhờ chuyển động lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn.
-Bánh đai : làm bằng thép.
-Dây đai : da, vải dệt hoặc vải đúc với cao su.
2 bánh quay cùng chiều.
2 bánh quay ngược chiều.
i = n2 / n1 = D1 / D2 = nbd/nd
i: tỉ số truyền
n1: số vòng quay bánh dẫn
n2: số vòng quay bánh bị dẫn
D1: đường kính bánh dẫn
D2:đường kính bành bị dẫn.
- Ứng dụng trên máy may, máy tiện, ô tô,
+ Truyền động bánh răng: bánh dẫn, bánh bị dẫn.
+ Truyền động xích: đĩa dẫn, đĩa bị dẫn,xích,..
- Do sự ăn khớp giữa các răng hoặc nhờ sợi xích.
-Cở răng của đĩa và xích phải tương ứng.
- Tỉ số truyền 
 i = n2 / n1 = Z1 / Z2
i: tỉ số truyền
n1:số vòng quay bánh bị dẫn
n2:số vòng quay bánh dẫn
-Bánh có đường kính nhỏ hoặc bánh có số răng ít.
- Bộ truyền động bánh răng: đồng hồ, hộp số xe máy.
- Bộ truyền động xích: xe đạp, xe máy,
- Ô tô , xe máy, xe đạp.
- Xe đạp vì:
+ Ô tô , xe máy sẽ thải vào không khí chất thải gây ô nhiễm môi trường.
+ Tiết kiệm được một lượng xăng, dầu khá lớn, góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
4.Củng cố- Dặn dò
Đọc ghi nhớ SGK.
BT 4 SGK.
Học bi, Trả lời câu hỏi 1,2, 3. SGK.
Chuẩn bị bài 30: Biến đổi chuyển động 
Tuần:	Tiết:
Ngày dạy:
Bài 30
BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
A.MỤC TIÊU
 1/Kiến thức:
Hiểu được Tại sao cần biến đổi chuyển động?.
Hiểu được cấu tạo, nguyên lí hoạt động và phạm vi ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động.
2/Kỹ năng: 
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và nhận biết.
3/ Thái độ
- Có hứng thú, ham thích tìm tòi kĩ thuật và có ý thức bảo dưỡng các cơ cấu biến đổi chuyển động.
*Giáo dục tích hợp
B.CHUẨN BỊ
1. Gíao Viên: 
- Tranh vẽ.
- Mơ hình Các cơ cấu tay quay- con trượt, bánh răng- thanh răng, vít-đai ốc. 
2. Học sinh: đọc trước bài mới ở nhà.
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
	1.Ổn định lớp
	2.Kiểm tra bài cũ : 
-Tai sao cần truyền chuyển động ?
-Nêu nhiệm vụ của bộ truyền chuyển động.
	3.Bài mới
Cơ cấu biến đổi chuyển động là khâu nối giữa động cơ và các bộ phận công tác của máy. Thông thường động cơ thực hiện chuyển động quay đều còn các bộ phận công tác có nhiều dạng chuyển động khác nhau. Bài này sẽ giới thiệu một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường gặp trong máy
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1 : Tại sao cần biến đổi chuyển động ?
Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm
Quan sát H30.1 và điền vào chỗ 
-Em hãy cho biết chuyển động của bàn đạp, thanh truyền, vô lăng, kim máy là chuyển động gì ?
-Em hãy mô tả chuyển động của chiếc máy khâu ?
Tại sao cần biến đổi chuyển động ?
-Cơ cấu biến đổi chuyển động thường gồm những cơ cấu nào ?
-Hs hoạt động nhóm.
- Chuyển động của bàn đạp: chuyển động lắc.
- Thanh truyền: lên xuống.
- Vô lăng: quay tròn.
- Kim máy: lên xuống.
+Từ chuyển động lắc của bàn đạp-> thanh truyền chuyển động tịnh tiến->vô lăng chuyển động quay tròn->chuyển động tịnh tiến của kim máy.
-Từ một dạng chuyển động ban đầu muốn biến thành các dạng chuyển động khác phải có cơ cấu biến đổi chuyển động.
- Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại.
- Cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động lắc hoặc ngược lại.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi chuyển động
1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến (cơ cấu tay quay- con trượt).
a) Cấu tạo
-Cho HS quan sát cơ cấu tay quay – con trượt.Cho biết cơ cấu gồm những bộ phận nào?
-Nêu công dụng các bộ phận của cơ cấu?
b)Nguyên lí làm việc
-Trong cơ cấu bộ phận nào đóng vai trò là khâu dẫn, khâu trung gian, khâu bị dẫn?
+ Khi tay quay 1 quay đều thì con trượt 3 sẽ chuyển động như thế nào?
+Khi nào con trượt 3 đổi hướng chuyển động?
+Có thể biến chuyển động tịnh tiến của con trượt thành chuyển động quay của tay quay được không?
c)Ứng dụng
-Cơ cấu tay quay con trượt thường được ứng dụng ở đâu?
Gv: giới thiệu cơ cấu bánh răng-thanh răng, vít-đai ốc.
2. Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc (cơ cấu tay quay – thanh lắc).
a) Cấu tạo
-Quan sát hình 30.4 và cho biết cấu tạo của cơ cấu tay quay- thanh lắc?
-Chúng được nối với nhau bằng khớp gì?
-Nêu công dụng của các bộ phận của cơ cấu.
b)Nguyên lí làm việc
-Em hãy mô tả sự chuyển động của cơ cấu?
+Trong các bộ phận trên bộ phận nào là khâu dẫn, khâu trung gian, khâu bị dẫn?
+ Có thể biến chuyển động lắc của thanh lắc thành chuyển động quay của tay quay được không?
c)Ứng dụng
-Nêu ứng dụng của cơ cấu tay quay- thanh lắc
- Gồm: tay quay, con trượt, thanh truyền, giá đỡ.
-Tay quay : chuyển động quay.
-Thanh truyền : truyền và biến đổi chuyển động.
-Con trượt : chuyển động tịnh tiến.
-Giá đỡ : dẫn hướng cho con trượt.
+Tay quay : khâu dẫn.
+Thanh truyền : khâu trung gian.
+Con trượt : khâu bị dẫn.
- Con trượt sẽ chuyển động tịnh tiến qua lại.
-Khi tay con trượt 3 đi đến điểm chết trên và điểm chết dưới nó sẽ đổi hướng.
-Được : dùng lực tác động lên con trượt và tay quay sẽ chuyển động quay.
-Dùng trong các loại máy như : máy khâu, máy cưa gỗ.
-Gồm: tay quay 1, thanh truyền 2, thanh lắc 3, giá đỡ 4.
-Chúng được nối với nhau bằng khớp quay.
+Tay quay : tạo chuyển động quay.
+Thanh truyền : truyền và biến đổi chuyển động.
+Thanh lắc : chuyển động qua lại.
+Giá đỡ : tạo trục quay cho thanh lắc.
Khi tay quay 1 quay đều quanh trục A, thông qua thanh truyền 2,làm thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh trục D một gốc nào đó. Tay quay 1 được gọi là khâu dẫn. 
-Khâu dẫn : trung gian.
-Khâu trung gian : thanh truyền.
-Khâu bị dẫn : thanh lắc.
+Có thể được.
-Được dùng trong nhiều loại máy như : máy dệt, máy khâu, xe tự đẩy,
4.Củng cố- Dặn dò
 - Cho HS đọc phần ghi nhớ
- Về nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK và lm bi tập 4 sgk
- Chuẩn bị bi 31: thực hành Truyền chuyển động.
Tuần:	Tiết:
Ngày dạy:
BÀI 31
THỰC HÀNH
TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
A.MỤC TIÊU
 1/Kiến thức:
Hiểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động
Biết được cách tháo, lắp và kiểm tra tỉ số truyền của các bộ truyền động
2/Kỹ năng: 
- Rèn kĩ năng quan st, phn tích v nhận biết.
3/ Thái độ
- Có tác phong làm việc đúng qui trình .
* Giáo dục bảo vệ môi trường
B.CHUẨN BỊ
1. Gíao Viên: 
01 bộ thí nghiệm truyền động cơ khí gồm : Bộ truyền động bánh ma sát ; Bộ truyền động đai ; Bộ truyền động bánh răng ; Bộ truyền động xích.
Dụng cụ đo và tháo lắp : thước lá, thước cặp, Kìm, tuavit, mỏlết . . .
Mẫu báo cáo thực hành
2. Học sinh: đọc trước bài mới ở nhà.
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
	1.Ổn định lớp
	2.Kiểm tra bài cũ : 
Tại sao cần biến đổi chuyển động?
Nêu một số cơ cấu biến đổi chuyển động mà em biết và nêu ứng dụng của nó?
	3.Bài mới
Một bộ truyền sẽ đạt hiệu quả cao k

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 1. Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống - Ngô Lệ Hằng.doc