Công Nghệ 8 - Phạm Công Luân - Trường THCS Trần Đại Nghĩa

HKI

Tuần Tiết Nội dung Ghi chú

1 1

2 Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống

Hình chiếu

2 3

4 Bản vẽ các khối đa diện

Thực hành: Hình chiếu của vật thể

Thực hành: Đọc bản vẽ các khối đa diện

3 5

6 Bản vẽ các khối tròn xoay

Thực hành: Đọc bản vẽ các khối tròn xoay

4 7

8 Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật – hình cắt.

Bản vẽ chi tiết

Biểu diễn ren

5 9

10 Thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt

Thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren

Bản vẽ lắp

6 11

12 Thực hành đọc bản vẽ lắp đơn giản

Bản vẽ nhà

7 13

14 Thực hành: đọc bản vẽ nhà đơn giản

Ôn tập phần 1 Vẽ kĩ thuật

8 15

16 Kiểm tra chương 1,2

Vật liệu cơ khí

9 17

18 Thực hành vật liệu cơ khí

Dụng cụ cơ khí

10 19 Cưa đục kim loại

11 20 Dũa kim loại

12 21 Thực hành: Đo kích thước bằng thước lá, thước cặp

13 22 Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép

14 23 Mối ghép cố định – Mối ghép không tháo được

15 24 Mối ghép tháo được

16 25 Mối ghép động

17 26 Thực hành: Ghép nối chi tiết

18 27 Ôn tập phần vẽ kỉ thuật và cơ khí

19 28 Kiểm tra HKI

HKII

Tuần Tiết Nội dung Ghi chú

20 29

30 Truyền chuyển động

Biến đổi chuyển động

21 31

32 Thực hành: Truyền chuyển động

Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống

22 33

34 An toàn điện

Thực hành: Dụng cụ bảo vệ an toàn điện – Cứu người bị tai nạn điện

23 35

36 Ôn tập

Kiểm tra

24 37

38 Vật liệu kĩ thuật điện

Phân loại và số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện

25 39

40 Đồ dùng điện – quang. Đèn sợi đốt

Đèn huỳnh quang

26 41

42 Thực hành đèn ống huỳnh quang

Đồ dùng điện – nhiệt. Bàn là điện

27 43

44 Đồ dùng điện loại điện – cơ. Quạt điện

Máy biến áp một

28 45

46 Sử dụng hợp lí điện năng

Thực hành quạt điện – tính toán điện năng tiêu thụ trong nhà

29 47 On tập chương VI,VII

30 48 Kiểm tra thực hành

31 49 Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà

32 50 Thiết bị đóng – cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà

Thực hành: thiết bị đóng – cắt và lấy điện

33 51 Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà

34 52 Sơ đồ điện

35 53 Thực hành: Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện – vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện

36 54 On tập học kỳ II

37 55 Kiểm tra cuối năm

 

doc 84 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1727Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Công Nghệ 8 - Phạm Công Luân - Trường THCS Trần Đại Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
00, rộng 40, dài 74, đường kính 75 và 60.
- Tháo cụm 2 – 1, sau đĩ tháo cụm 3 – 4.
- Dùng để nâng vật nặng lên cao.
Họat động 3 : Tổ chức thực hành
3
- Hướng dẫn làm bài theo trình tự các bước:
 . Khung tên
 . Bảng kê 
 . Hình biểu diễn
 . Kích thước
 . Phân tích chi tiết
 . Tổng hợp
- Bài làm hịan thành tại lớp
22
Trình tự đọc
Nội dung cần hiểu
Bản vẽ bộ rịng rọc
1. Khung tên
- Tên gọi sản phẩm
- Tỉ lệ bản vẽ
- Bộ rịng rọc
- 1 :2
2. Bảng kê
- Tên gọi chi tiết, số luợng chi tiết
- Bánh rịng rọc (1)
- Trục (1)
- Giá (1)
- Mĩc treo (1)
3. Hình biểu diễn
- Tên gọi hình chiếu
- Tên gọi hình cắt
- Hình chiếu đúng cĩ cắt cục bộ
- Hình chiếu cạnh
4. Kích thứơc
- Kích thứơc chung của sản phẩm
- Kích thước chi tiết
- Rộng 40, dài 75, cao 100
- 75 đuờng kính bánh rịng rọc, 60 đường kính rãnh 
5. Phân tích chi tiết
 - Vị trí các chi tiết
Chi tiết (1)bánh rịng rọc ở giữa, lắp với trục (2), trục lắp với giá chữ U, mĩc treo ở trên được lắp với giá chữ U 
6. Tổng hợp
- Trình tự tháo lắp
- Cơng dụng của chi tiết
- Lắp : 3-4-1-2
- Tháo : 2-1-4-3
- Dùng để nâng vật nặng lên cao
Họat động 4 : Tổng kết và đánh giá bài thực hành
5
- Nhận xét giờ làm bài thực hành của HS
- Chuẩn bị trước bài 15
IV RÚT KINH NGHIỆM
Hướng dẫn hs nắm rõ trình tực tháo lắp của bản vẽ
Tuần : 6	 tiết : 12
Ngày soạn : 10/08/2009
Ngày dạy 25/9
Bài 15 : BẢN VẼ NHÀ
I MỤC TIÊU
- Biết được nội dung và cơng dụng của bản vẽ các hình chiếu của ngơi nhà.
- Biết được một số ký hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà.
- Biết được cách đọc bản vẽ nhàđơn giản.
II CHUẨN BỊ
Tranh vẽ 15.1, bảng 15.1
III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
Giới thiệu bài :3
Bản vẽ nhà là bản vẽ thường dùng trong xây dựng . Bản vẽ gồm các hình biểu diễn (mặt bằng , mặt đứng, mặt cắt) và các số liệu xác định hình dạng kích thước và cấu tạo của ngơi nhà. Bản vẽ nhà dùng trong thiết kế và thi cơng ngơi nhà . Để hiểu rõ nội dung của bản vẽ nhà và cách đọc bản vẽ nhà đơn giả chúng ta cùng tìm hiểu bài “ BẢN VẼ NHÀ”
Bài mới:
Họat động 1 : Tìm hiểu nội dung của bản vẽ nhà 
TG
Họat động dạy
Họat động học
Nội dung
12
- Cho HS quan sát hình chiếu phối cảnh ngơi nhà một tầng , sau đĩ xem bản vẽ nhà 15.1
- Mặt đứng cĩ hướng chiếu từ phía nào của ngơi nhà?
- Mặt đứng diễn tả mặt nào của ngơi nhà?
- Mặt bằng cĩ mặt phẳng cắt đi ngang qua các bộ phận nào của ngơi nhà ? Mặt bằng diễn tả các bộ phận nào của ngơi nhà?
- Mặt cắt cĩ mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu nào ? Mặt cắt diễn tả các bộ phận nào của ngơi nhà?
- Nêu kích thước của ngơi nhà, của từng phịng và các bộ phận khác?
- Nội dung của bản vẽ nhà gồm 3 nội dung :mặt đứng, mặt bằng, mặt cắt
- Bản vẽ nhà cĩ cơng dụng gì?
- Cĩ hướng chiếu từ phía trước của ngơi nhà
- Diễn tả mặt chính lan can, của ngơi nhà
- Mặt bằng cĩ mặt phẳng cắt đi ngang qua các cửa sổvà song song với nền nhà diễn tả vị trí kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ và kích thước chiều dài , chiều rộng của ngơi nhà, các phịng
- Mặt cắt cĩ mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu cạnh, nhằm diễn tả các kèo, kết cấu tường vách mĩng nhà và kích thước ngơi nhà theo chiều cao
-Kích thước chung của ngơi nhà: 6300, 4800, 4800
Kích thước các phịng : phịng sinh họat chung (4800*2400)+(2400*600), kích thước phịng ngủ( 2400*2400)
Kích thước tường bộ phận: hiên rộng (1500*2400), nền cao :600, tường cao 2700, mái cao:1500
- Bản vẽ gồm các hình biểu diễn (mặt bằng , mặt đứng, mặt cắt) và các số liệu xác định hình dạng kích thước và cấu tạo của ngơi nhà.
- Bản vẽ nhà dùng trong thiết kế và thi cơng ngơi nhà .
I Nội dung của bản vẽ nhà
- Cơng dụng cùa bản vẽ nhà:
. Bản vẽ gồm các hình biểu diễn (mặt bằng , mặt đứng, mặt cắt) và các số liệu xác định hình dạng kích thước và cấu tạo của ngơi nhà. 
. Bản vẽ nhà dùng trong thiết kế và thi cơng ngơi nhà .
- Nội dung của bản vẽ nhà:
. Mặt đứng: là hình chiếu vuơng gĩc của ngơi nhà lên mặt chiếu đứng hoặc mặt chiếu cạnh nhằm biểu diễn hình dạng bên ngịai gồm mặt chính, mặt bên,
. Mặt bằng: là hình cắt của ngơi nhà nhằm diễn tả vị trí kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ và kích thước chiều dài , chiều rộng của ngơi nhà, các phịngMặt bằng là hình biểu diễn quan trọng nhất của bản vẽ nhà
. Mặt cắt: là hình cắt cĩ mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh , nhằm biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngơi nhà theo chiều cao
Họat động 2 : Tìm hiểu ký hiệu qui ước một số bộ phận của ngơi nhà
5
- Quan sát bảng 15.1 và giải thích từng mục ghi trong bảng
- Ký hiệu cửa đi 2 cánh mơ tả trên hình biểu diễn nào?
- Ký hiệu cửa đơn mơ tả cửa sổ trên hình biểu diễn nào?
- ký hiệu cầu thang mơ tả cầu thang trên hình biểu diễn nào?
- Hình chiếu bằng
- Mặt đứng, mặt bằng, mặt cắt cạnh
- Mặt bằng, mặt cắt cạnh
Họat động 3 : Tìm hiểu cách đọc bản vẽ nhà
20
- Khi đọc bản vẽ nhà ta đọc theo trình tự 
 . Khung tên
 . Hình biểu diễn
 . Kích thước
 . Các bộ phận
- Hãy nêu tên gọi của ngơi nhà và tỉ lệ bản vẽ?
- Hãy nêu tên gọi hình chiếu và tên gọi mặt cắt?
- Hãy nêu kích thước của ngơi nhà một tầng?
- Hãy phân tích các bộ phận của nhà một tầng?
- Tên gọi ngơi nhàlànhà một tầng, tỉ lệ bản vẽ 1 : 100
- Mặt đứng, mặt bằng, mặt cắt A - A
-Kích thước chung của ngơi nhà: 6300, 4800, 4800
Kích thước các phịng : phịng sinh họat chung (4800*2400)+(2400*600), kích thước phịng ngu ( 2400*2400)
Kích thước tường bộ phận: hiên rộng (1500*2400), nền cao :600, tường cao 2700, mái cao:1500
- Số phịng :3 phịng
- Số cửa đi và cửa sổ: 1 cửa đi 2 cánh, 6 cửa sổ 
- Các bộ phận khác: 1 hiên cĩ lan can
III Đọc bản vẽ nhà
- Khi đọc bản vẽ nhà đọc theo trình tự :
 . Khung tên
 . Hình biểu diễn
 . Kích thước
 . Các bộ phận
Họat động 3 : Tổng kết 
5
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
- Củng cố lại bài học trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị trước bài 16 và dụng cụ thực hành 
- HS đọc
- HS trả lời câu hỏi SGK
IV 	RÚT KINH NGHIỆM
Cần cĩ bản vẽ nhà thực tế cho hs xem 
Tuần : 7	 tiết : 13
Ngày soạn : 10/08/2009
Ngày dạy 28/9
Bài 16 : BÀI TẬP THỰC HÀNH
 ĐỌC BẢN VẼ NHÀ ĐƠN GIẢN
I MỤC TIÊU
 - Đọc được bản vẽ nhà.
 - Hình thành kỹ năng đọc bản vẽnhà đơn giản.
 - Hình thành tác phong làm việc theo qui trình.
	- Ham thích tìm hiểu bản vẽ xây dựng
II CHUẨN BỊ 
Bản vẽ 16.1 phĩng to
III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
 Giới thiệu bài:2
Bản vẽ gồm các hình biểu diễn (mặt bằng , mặt đứng, mặt cắt) và các số liệu xác định hình dạng kích thước và cấu tạo của ngơi nhà. Để đọc hiểu bản vẽ nhà ở: hình dạng, kích thước và các bộ phận của ngơi nhà chúng ta làm bài thực hành
” ĐỌC BẢN VẼ NHÀ ĐƠN GIẢN”
B. Bài mới :
	Họat động 1 : Giới thiệu nội dung và trình tự tiến hành
TG
Họat động dạy
Họat động học
Nội dung
5
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài thực hành
- Nêu trình tự đọc bản vẽ nhà.
- HS đọc
- Trình tự đọc bản ve lắp:
 . Khung tên
 . Hình biểu diễn
 . Kích thước
 . Các bộ phận
Họat động 2 : Tìm hiểu cách trình bày bài làm (Báo cáo thực hành)
13
- Hãy nêu trình tự đọc bản vẽ nhà?
- Mỗi phần trên ta cần nắm bắt các thơng tin gì?
1. Đọc khung tên :
- Cho HS đọc khung tên và nêu các thơng tin nhận biết được.
2. Đọc hình biểu diễn :
- Hãy cho biết bộ rịng rọc gồm những chi tiết nào ghép lại với nhau và số lượng của mỗi loại chi tiết?
3. Đọc các kích thước:
- Hãy mơ tả hình dạng của bộ rịng rọc?
- Vị trí hình cắt của rịng rọc như thế nào?
4. Các bộ phận :
- Hãy cho biết các kích thước chung (tổng thể) của sản phẩm?
- Cho biết các kích thước của các thành phần của sản phẩm ? 
HS nhắc lại trình tự đọc bản vẽ và yêu cầu của mỗi phần.
- Tên gọi : Nhà ở
- Tỉ lệ : 1 : 100
- Mặt đứng B
- Mặt cắt A – A, mặt bằng.
- 1020; 6000; 5900
- Phịng sinh hoạt chung : 3000 x 4500
- Phịng ngủ : 3000 x 3000.
- Hiên : 1500 x 3000
- Cơng trình phụ : 3000 x 3000
- Nền chính cao : 800
- Tường cao : 2900
- Mái cao : 2200
- 3 phịng và cơng trình phụ.
- 3 cửa đi 1 cánh, 8 cửa sổ.
- Hiên và cơng trình phụ gồm : bếp, tắm, xí.
Họat động 3 : Tổ chức thực hành
5
- Hướng dẫn làm bài theo trình tự các bước:
 . Khung tên
 . Hình biểu diễn
 . Kích thước
 . Các bộ phận
- Bài làm hịan thành tại lớp
15
Trình tự đọc
Nội dung cần hiểu
Bản vẽ nhà ở
1. Khung tên
- Tên gọi ngơi nhà
- Tỉ lệ bản vẽ
- Nhà ở
- 1 : 100
3. Hình biểu diễn
- Tên gọi hình chiếu
- Tên gọi mặt cắt
- Mặt đứng B
- Mặt bằng, mặt cắt A - A
4. Kích thứơc
- Kích thứơc chung 
- Kích thước từng bộ phận
- Dài:10200, Rộng: 6000, cao :5900
-Phịng sinh họat chung: 3000*4500
-Kích thước phịng ngu :3000*3000
- Hiên rộng :1500*3000
- Nền chính cao :800
- Tường cao : 2900
- Mái cao:2200
- Khu phụ (bếp, tắm, xí): 3000*3000
4. Các bộ phận
- Số phịng
- Số cửa đi và cửa sổ
- Các bộ phận khác
3 phịng ( 2 phịng ngủ, 1 phịng sinh họat chung)và 1 khu phụ 
- 3 cửa đi 1 cánh, 10 cửa sổ 
- 1 hiên cĩ lan can, khu phụ (bếp, tắm, xí)
	Họat động 4 : Tổng kết và đánh giá bài thực hành
5
- Nhận xét giờ làm bài của HS
- Khuyến khích HS tự phát thảo ngơi nhàmình ở, phịng học,
- Chuẩn bị trước bài ơn tập và tổng kết phần 1
IV RÚT KINH NGHIỆM
Điếm kĩ phần cửa sổ của ngơi nhà
Tuần : 7	 tiết : 14
Ngày soạn : 10/08/2009
Ngày dạy 2/10
TỔNG KẾT VÀ ƠN TẬP PHẦN VẼ KỸ THUẬT
I 	MỤC TIÊU
- Hệ thống hĩavà hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các khối hình học
- Hiểu được cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp và bản vẽ nhà.
- Chuẩn bị kiểm tra phần 1 : Vẽ kỹ thuật
II 	CHUẨN BỊ
III 	TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
Giới thiệu bài :
Nội dung phần vẽ kỹ thuật chúng ta học gồm 16 bài, gồm hai phần kiến thức cơ bản là : Bản vẽ các khối hình học và bản vẽ kỹ thuật
Bài mới : 
Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất
Họat động 1 : Hệ thống hĩa kiến thức 25
Vai trị của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống
Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống
Hình chiếu
Bản vẽ các khối
hình học
Bản vẽ các khối đa diện
Vẽ kỹ thuật	
Bản vẽ các khối trịn xoay
Bản vẽ chi tiết
Bản vẽ kỹ thuật
Bản vẽ lắp
Bản vẽ nhà
TG
Họat động dạy
Họat động học
5
Chương 1 : Bản vẽ các khối hình học
- Kiến thức :
. Diễn tả chính xác hình dạng và kích thước của vật thể, bản vẽ kỹ thuật dùng phép chiếu vuơng gĩc biểu diễn vật thể lên 3 mặt phẳng chiếu vuơng gĩc với nhau ( phương pháp hình chiếu vuơng gĩc)
. Vật thể được tạo thành bởi các khối hình học như khối đa diệnvà khối trịn xoayHình chiếu kích thứơc của vật thể là tổ hợp các hình chiếu và kích thước của khối hình học tạo thành vật thể. Vì vậy phải biết được đặt trưng hình chiếu của các khối hình học đĩ.
Chương 2 : Bản vẽ kỹ thuật
- Kiến thức:
. Các bản vẽ kỹ thuật thường gặp nhất là bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp thuộc bản vẽ cơ khí và bản vẽ nhà thuộc lọai bản vẽ xây dựng.
. Biết được khái niệm, các nội dung của bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp và bản vẽ các hình chiếu của ngơi nhà.
. Biết được khái niệm hình cắt và hình biểu diễn ren theo quy ước.
. Biết đọc bản vẽ chi tiết đơn giản, bản vẽ lắp đơn giản , bản vẽ nhàđơn giản.
Họat động 2 : Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập
5
Vận dụng kiến thức vào giải bài tập 1:
- Hãy cho biết vật thể đã cho cĩ bao nhiêu mặt?
- Trên hình vẽ cho ta thấy được bao nhiêu mặt? Các mặt ở vị trí nào nào bị khuất?
- Như vậy các mặt A, B, C, D tương ứng với các mặt nào trong các hình chiếu đã cho?
- Hãy dánh dấu vào vị trí tương ứng trong bảng ?
A
B
C
D
1
x
2
x
3
x
4
x
5
x
BT1:
5
HĐ3 : Giải bài tập 2 :
- Hãy cho mơ tả hình dạng của các vật thể đã cho ?
- Nếu chiếu lần lượt các vật thể lên 3 mặt phẳng chiếu sẽ cho ta các hình chiếu cĩ hình dạng như thế nào?
- Hãy chọn hình chiếu tương ứng với các vị trí chiếu của các vật thể trên?
- Điền vào ơ trống số tương ứng với vị trí hình chiếu của từng vật thể vào trong bảng.
BT2:
Vật thể
Hình chiếu
A
B
C
Hình chiếu đứng
3
1
2
Hình chiếu bằng
4
6
5
Hình chiếu cạnh
8
8
7
5
HĐ4 : Giải bài tập 3 :
- Hãy cho mơ tả hình dạng của các vật thể đã cho ?
- Các vật thể đã cho được cấu tạo từ những dạng khối hình học nào?
- Hãy chọn hình chiếu tương ứng với các vị trí chiếu của các vật thể trên?
- Điền vào ơ trống số vị trí tương ứng với khối hình học mà vật thể cĩ vào bảng.
BT3:
Hình dạng khối
A
B
C
Hình trụ
x
Hình nĩn cụt
x
Hình chỏm cầu
x
Hình dạng khối
A
B
C
Hình trụ
x
Hình nĩn cụt
x
Hình chỏm cầu
x
IV RÚT KINH NGHIỆM
Cần hệ thống lại kiến thức cho hs nắm được gv dễ dàng ơn tập hơn
Tuần : 8	 tiết : 15
Ngày soạn : 10/08/2009
Ngày dạy 5/10
KIỂM TRA
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : Hệ thống kiến thức cơ bản vè hình chiếu và các khối hình học.
 2. Kĩ năng : Đọc được các bản vẽ chi tiết, bản vẽ nhà cơ bản.
 3. Thái độ : Trả lời các câu hỏi bài tập.
II. Nội dung kiểm tra
* Ma trận đề
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Bản vẽ
2 (1)
2 (1)
2 (1)
6 (3)
2. Khối tròn xoay
2 (2)
2 (2)
3. Hình chiếu
1 (0,5)
1 (0,5)
2 (2)
4 (3)
4. Vẽ kĩ thuật
2 (2)
2 (2)
Tổng
3 (1,5)
2 (2)
3 (1,5)
2 (2)
2 (1)
2 (2)
14 (10)
Trường THCS Trần Đại Nghĩa
Họ và tên: 
Lớp 8A..
STT: ..
Thứ ngày tháng năm 2009
Đề Kiểm Tra 1 Tiết
Môn Công Nghệ 8
Điểm
Lời Phê
I. TRẮC NGHIỆM. 
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
Câu 1.: Vì sao chúng ta cần phải học môn vẽ kĩ thuật (0,5 đ)
A. Vẽ kĩ thuật ứng dụng vào sản xuất và đời sống, tạo điều kiện học tốt các môn khoa học khác.
B. Môn vẽ kĩ thuật không ứng dụng tốt vào cuộc sống.
C. Vẽ kĩ thuật là phương tiện thông tin trong sản xuất và đời sống. Mỗi lĩnh vực có bản vẽ cho ngành mình
Câu 2.: Bản vẽ nhà là bản vẽ . (0.5đ)
Bản vẽ cơ khí	C. Bản vẽ lắp
Bản vẽ nông nghiệp	D. Bản vẽ xây dựng 
Câu 3 : Khối đa diện là khối được bao bởi . (0.5đ)
Các hình tròn	C. Các hình vuông
Các hình đa giác phẳng	D. Các hình hộp
Câu 4 :Hình nào sau đây là khối tròn xoay . (0.5đ)
Hìnhi hộp chữ nhật 	C. Hình hộp sữa bò
Hình nón cụt 	D. Hình chóp đều
Câu 5 : Nội dung bản vẽ nhà bao gồm . (0.5đ)
Hình chiếu, mặt cắt, chiếu bằng	C. Mặt bằng, chiếu đứng, chiếu cạnh
Mặt đứng, mặt cắt, mặt bằng	D. Chiếu cạnh, Hình chiếu, mặt cắt
Câu 6 : Vòng đỉnh ren của ren trục được vẽ. (0.5đ)
Được vẽ hở bằng nét liền đậm	C. Được vẽ hở bằng nét liền mãnh
Đựơc vẽ đóng kính bằng nét liền đậm	D. Đựơc vẽ đóng kính bằng nét liền 
ĐIỀN VÀO Ô TRỐNG
Câu 7
Hoàn thành đầy đủ khoảng trống dưới đây: (2đ)
A. Mặt chính diện gọi là .............................................................................................................................
B. Phép chiếu xuyên tâm ...............................................................................................................................
C. Phép chiếu song song ...............................................................................................................................
D. Phép chiếu vuông góc ...............................................................................................................................
Câu 8: Bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng dùng trong các công việc gì? (1đ)
Hai loại bản vẽ
Dùng trong công việc
Bản vẽ cơ khí
Bản vẽ xây dựng
III. TỰ LUẬN
1. Thế nào là bản vẽ kĩ thuật? (1đ)
2. Em hãy nêu quy ước vẽ ren? (1,5 đ)
3. So sánh nội dung bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết. Bản vẽ lắp dùng để làm gì?
4. Trình tự đọc bản vẽ nhà
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Đề 801
I. TRẮC NGHIỆM.
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. (Mỗi câu đúng đạt 0, 5đ) (3đ)
1. C	2. D	3. B	4. C	5. B	6. B
II. ĐIỀN VÀO Ô TRỐNG 
Câu 1
Điền vào chỗâ trống. (Mỗi câu đúng đạt 0,25đ) (1đ)
A. mặt phẳng chiếu đứng
B. các tia chiếu xuất phát từ một điểm
C. các tia chiếu song song nhau
D. các tia chiếu vuông góc mặt phẳng chiếu
Câu 2 (1đ)
 (Mỗi câu đúng đạt 0,5đ) 
Bản vẽ cơ khí: thiết kế, chế tạo, lắp ráp, kiểm tra máy, thiết bị.
Bản vẽ xây dựng: thiết kế, xây dựng, kiểm tra công trình xây dựng.
III. TỰ LUẬN
1. Thế nào là bản vẽ kĩ thuật? (1đ)
Bản vẽ kĩ thuật gọi tắc là bản vẽ trình bày các thông tin kĩ thuật dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thông nhất và thường vẽ theo tỉ lệ
2. Em hãy nêu quy ước vẽ ren? (1,5 đ)
a Ren nhìn thấy: (1đ)
- Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm
 - Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và vòng tròn chân ren chỉ vẽ ¾ vòng.
b. Ren bị che khuất: (0,5đ)
Các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt
3. Bản vẽ lắp dùng để làm gì?, em hãy nêu nội dung của bản vẽ lắp (1,5đ)
	Bản vẽ lắp dùng để diễn tả hình dạng, kết cấu của sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết của sản phẩm
	* Nội dung của bản vẽ lắp:
- Hình biểu diễn: Gồm hình chiếu và hình cắt, diễn tả hình dạng, kết cấu và vị trí các chi tiết máy
- Kích thước: gồm kích thước chung và kích thước lắp của các chi tiết
- Bảng kê: số thou tự, số lượng , vật liệu
- Khung tên: tên sản phẩm, tỉ lệ, kí hiệu 
4. Trình tự đọc bản vẽ nhà: (1đ)
Có 4 trình tự đọc:
Khung tên
Hình biểu diễn
Kích thước
Các bộ phận
Tuần : 8	 tiết : 16
Ngày soạn : 10/08/2009
Ngày dạy 9/10
CHƯƠNG III : GIA CƠNG CƠ KHÍ
Bài 18 : VÂT LIỆU CƠ KHÍ
I 	MỤC TIÊU
 - Biết cách phân lọai các vật liệu cơ khí phổ biến.
 - Biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
 - Biết lựa chọn và sử dụng vật liệu hợp lý .
II 	CHUẨN BỊ 
Bảng mẫu vật liệu cơ khí 
Một số sản phẩm chế tạo từ vật liệu cơ khí : búa, đục, kìm,
III	TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
Giới thiệu bài : 5
Vật liệu cơ khí đĩng vai trị quan trọng trong gia cơng cơ khí , nĩ là cơ sở vật chất ban đầu để tạo nên sản phẩm cơ khí . Nếu khơng cĩ vật liệu cơ khí thì khơng cĩ sản phẩm cơ khí . Để biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí ,từ đĩ lựa chọn và sử dụng vật liệu cơ khí một cách hợp lý 
Bài mới :
Họat động 1 : Tìm hiểu vật liệu cơ khí phổ biến
TG
Họat động dạy
Họat động học
Nội dung
20
- Căn cứ vào nguồn gốc , cấu tạo và tính chất vật liệu cơ khí hai nhĩm : vật liệu kim lọai, vật liệu phi kim lọai.
1. Vật liệu kim lọai 
- Trong kỹ thuật và đời sống, nhiều máy mĩc và dụng cụ gia đình được chế tạo bằng vật liệu kim lọai.
Vd : Quan sát chiếc xe đạp em hãy chỉ ra những chi tiết nào, bộ phận nào của chiếc xe được làm bằng vật liệu kim lọai?
- Kim lọai là vật liệu quan trọng, chiếm tỉ lệ khá cao trong thiết bị, máy mĩc và được phân loại thành hai nhĩm : kim lọai đen, kim lọai màu
a. Kim lọai đen 
- Kim lọai đen cĩ thành phần chủ yếu là sắt ( Fe) và cacbon ( C). Dựa vào tỉ lệ C và các nguyên tố tham gia người ta chia kim lọai đen thành hai lọai chính là Gang và Thép
 Nếu tỉ lệ C trong vật liệu 2.14 % là gang. Tỉ lệ C càng cao thì vật liệu càng cứng và giịn.
 Gang cĩ tính bền và tính cứng cao, chịu được mài mịn, chịu nén và chống rung động tốt dễ đúc nhưng khĩ gia cơng cắt gọt vì quá cứng. Tùy theo cấu tạo, tính chất gang được phân thành 3 lọai : gang xám, gang trắng và gang dẻo . Gang dùng làm vỏ máy bơm, má phanh tàu hỏa, luyện thép, 
 Thép cĩ tính cứng cao, chịu tơi, chịu mài mịn,Thép được chia thành hai lọai chính là thép C và thép hợp kim. Thép C lọai thường cĩ nhiều tạp chất chủ yếu dùng trong xây dụng và kết cấu cầu đường. Thép C chất luợng tốt thường dùng làm dụng cụ gia đình, chi tiết máy , dụng cụ gia cơng ( lưỡi cưa, đục,dao tiện,)
- Ngịai kim lọai đen (thép, gang) các kim lọai cịn lại chủ yếu là kim lọai màu. 
b) Kim lọai màu 
- Kim lọai màu thường được sử dụng dưới dạng hợp kim. Kim lọai màu chủ yếu là Đồng (Cu), Nhơm (Al) và hợp kim của chúng
 Đồng , hợp kim đồng : dễ gia cơng cắt gọt, dễ đúc, cúng bền, cĩ tính chống mài mịn , chốg ăn mĩn cao, cĩ tính dẫn điện, nhiệt tốt. Dùng làm các chi tiết máy , dụng cụ gia đình, đúc chuơng, khánh, dây dẫn điện, 
 Nhơm, hợp kim nhơm : nhẹ, tính cứng tính bền caodùng trong cơng nghiệp hàng khơng , xây dụng, đúc pittơng, xilanh,
- Em hãy cho biết các sản phẩm :lưỡi kéo cắt giấy, lưỡi cuốc, khĩa cửa, chảo rán, lõi dây dẫn điện, khung xe đạp làm bằng vật liệu gì ?
2 Vât liệu phi kim lọai
- So với kim lọai vật liệu kim lọai cĩ khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt kém nhưng cĩ một số tính chất đặc biệt : dễ gia cơng, khơng bị oxi hĩa , ít mài mịn nên chúng được sử dụng ngày càng rộng rãi.
Các vật liệu phi kim lọai phổ biến trong cơ khí là chất dẻo, cao su
a. Chất dẻo :là sản phẩm tổng hợp từ các hất hữu cơ, cao [hân tử, dầu mỏ, than đá, khí đốt Chất dẻo cĩ 2 lọai :
* Chất dẻo nhiệt : cĩ nhiệt độ nĩng chảy thấp, nhẹ, dẻo, khơng dẫn điện, khơng dẫn nhiệt, khơng bị oxi hĩa, ít bị hĩa chất tác dụng ,dễ pha màu và co khả năng chế biến lại. Chất dẻo mhiệt thường dùng nhiều trong sản xuất dụng cụ gia đình: làn, rổ, cốc, can, dép,
* Chất dẻo nhệt rắn được hĩa rắn ngay sau khi ép dưới áp suất, nhiệt độgia cơng. Chất dẻo nhiệt rắn là lọai chịu nhiệt độ cao, cĩ độ bền cao, nhẹ, khơng dẫn điện, khơng dẫn nhiệt, dùng làmbánh răng , ổ đỡ, vỏ bút máy, 
- Em hãy cho biết các dung cụ : áo mưa, can, thước nhựa, vỏ bút máy, vỏ quạt điện, ổ cắm điện làm bằng chất dẻo gì?
b. Cao su:là vật liệu dẻo, đàn hồi, khả năng giảm chấn tốt, cách điện và cách âm tốt. Cao su gồm hai lọai : cao su tự nhiên và cao su nhân tạo, được dùng làm lốp, ống dẫn, vịng đệm, sản phẩm cách điện,..
- Hãy kể tên các sản phẩm cách điện bằng cao su?
- Hãy so sánh ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng củ vật liệu kim lọai và vật liệu phi kim?
- Sườn xe, niền xe, xích, 
- Kéo, luỡi cày, khung xe đạp, làm bằng thép 
-Khĩa cử, dây điện làm bằng đồng
- chảo rán làm bằng nhơm
 Ao mưa, can, thước nhựa làm bằng chất dẻo nhiệt. Vỏ bút máy, vỏ quạt điện, ổ cắm điện làm bằng chất dẻo nhiệt rắn
- Kim lọai dẫn diện tốt , phi kim khơng cĩ tính dẫn điện
-Giá thành kim lọat đắt, giá thàn

Tài liệu đính kèm:

  • docCông Nghệ 8 - Phạm Công Luân - Trường THCS Trần Đại Nghĩa.doc