Công nghệ 8 - Phần hai: Cơ khí

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được vai trò quan trọng của cơ khí trong sản xuất và đời sống.

 - Biết được sự đa dạng của sản phẩm cơ khí và quy trình tạo ra sản phẩm cơ khí

 2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình.

 3. Thái độ: Tích cực trong học tập

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

 1. GV: nghiên cứu SGK, chuẩn bị, kìm, dao, kéo

 2. HS: Đọc và xem trước bài học, chuẩn bị một sốvật dụng cơ khí thường dùng trong gia đình như: Kìm, dao, kéo

 

doc 19 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2860Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Công nghệ 8 - Phần hai: Cơ khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyện. 
- Vật liệu cơ khí ( Kim loại, phi kim ) àGia công cơ khí ( Đúc, hàn, rèn, cắt gọt,NL) à Chi tiết à Lắp ráp àsản phẩm cơ khí.
	4. Hướng dẫn về nhà 2/:
	 - Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời toàn bộ câu 	hỏi cuối bài.
	- Đọc và xem trước bài vật liệu cơ khí Chuẩn bị một số 	thanh kim loại đen và kim loại màu.
Ngày soạn:15/10/2011
Ngày giảng:17/10/2011 
Chương 3. gia công cơ khí
Tiết 19 vật liệu cơ khí
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết phân biệt được các vật liệu cơ khí 	phổ biến
	- Biết được sự đa dạng của sản phẩm cơ khí, quy trình tạo ra sản phẩm cơ 	khí, tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
 2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình.
 3. Thái độ: Tích cực trong học tập.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
 1. GV: Mẫu vật, vật liệu cơ khí, kim loại đen, kim loại màu, chuẩn bị, kìm, dao, 	kéoMáy chiếu projecter
 2. HS: Một sốvật dụng cơ khí thường dùng trong gia đình như: Kìm, dao, 	kéo
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
1.Kiểm tra bài cũ (5')
HS1: Hãy nêu quá trình tạo ra sản phẩm cơ khí:
- Một bản vẽ kĩ thuậy có những nội dung gì?
GV đánh giá cho điểm
GV: Giới thiệu bài học trong đời sống và sản xuất con người đã biết sử dụng các dụng cụ máy móc và phương pháp gia công để làm ra những sản phẩm phục vụ cho con người
2. Bài mới
HĐ1.Tìm hiểu các vật liệu cơ khí phổ biến (16')
GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 18.1
GV: Giới thiệu thành phần, tính chất và công dụng của vài loại vật liệu phổ biến như: Gang, thép, hợp kim đồng
GV: Cho học sinh kể tên những loại vật liệu làm ra các sản phẩm thông dụng
 GV đưa ra hình ảnh 1 số sản phẩm KL màu trên màn hình
GV:Em hãy cho biết những sản phẩm dưới đây được chế tạo bằng vật liệu gì?
Saỷn phaồm
Lửụừi keựo caột giaỏy
Lửụừi cuoỏc
Khoựa cửỷa
Chaỷo raựn
Loừi daõy daón ủieọn
Khung xe ủaùp
Loaùi vaọt lieọu
Kl maứu 
Kl maứu 
Kl ủen 
Kl ủen 
 Kl ủen 
Kl maứu 
HS: Trả lời...
GV: Em hãy kể tên các sản phẩm cách điện bằng cao su.
HS: Trả lời.
HĐ2.Tìm hiểu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí (17')
GV giới thiệu 1 số vật liệu phi kim trên màn hình
GV: Em hãy lấy VD về tính chất cơ học
HS: Lấy VD.
G minh hoạ 1 số chất dẻo trên màn hình
GV: Em có nhận xét gì về tính dẫn điện, dẫn nhiệt của thép, đồng nhôm?
HS: Trả lời
GV: Em hãy lấy ví dụ về tính chất hoá học
HS: Lấy VD giáo viên nhận xét.
GV: Em hãy so sánh tính rèn của thép và tình rèn của nhôm?
HS: Trả lời...
3. Củng cố (5')
GV- Em hãy quan sát chiếc xe đạp, hãy chỉ ra những chi tiết ( hay bộ phận ) cảu xe đạp được làm từ thép, chất dẻo, cao su, các vật liệu khác.
(minh hoạ trên màn hình)
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến.
1.Vật liệu bằng kim loại.
Vaọt lieọu kim loaùi
Kim loaùi ủen
Kim loaùi maứu
Theựp 
Gang 
ẹoàng vaứ hợp kim ủoàng
Nhoõm vaứ hợp kim nhoõm
a.Kim loại đen.
- Nếu tỷ lệ các bon trong vật liệu ≤2,14% thì gọi là thép và < 2,14% là gang. Tỷ lệ các bon càng cao thì vật liệu càng cứng và giòn.
- Gang được phân làm 3 loại: Gang xám, gang trắng và gang dẻo.
b. Kim loại màu.
2.Vật liệu phi kim.
a. Chất dẻo.
Bảng (SGK)
b. Cao su.
Là chất dẻo, đàn hồi, khả năng làm giảm chấn tốt, cách điện, cách âm.
Hai loại: Cao su nhân tạo
 Cao su tự nhiên
II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
1.Tính chất cơ học.
- Tính cứng, tính dẻo, tính bền
2.Tính chất vật lý.
- Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng...
3.Tính chất hoá học.
- Chịu tác dụng của môi trường: Chịu axít, muối, tính chống ăn mòn
4.Tính chất công nghệ.
- Tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt
	4. Hướng dẫn về nhà 2/:
	- Về nhà học bài và làm bài theo câu hỏi SGK
Ngày soạn:20/10/2011
Ngày giảng:24/10/2011 
Tiết 19 DụNG Cụ cơ khí
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được hình dạng, cấu tạo và vật 	liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí.
	- Biết được cộng dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến.
	- Hiểu được ứng dụng của phương pháp cưa và đục kim loại.
	- Biết các thao tác đơn giản cưa và đục kim loại
	2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình, an toàn lao động 	trong quá trình gia công.
 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập
II.Chuẩn bị của GV và HS:
	1. GV: Bộ tranh hình 20.2; 
	- Dụng cụ thước cặp, dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt.
 2. HS: 1 vật thể hình trụ, quả bóng bàn.
III. Tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
1.Kiểm tra bài cũ (5')
HS1: Nêu t/c cơ bản của vật liệu cơ khí. Phân biệt sự khác nhau giữa KL đen và KL màu, giữa KL và phi KL?
GV: DNX, cho điểm
GV: Giới thiệu bài học...
2. Bài mới
HĐ1.Tìm hiểu một số dụng cụ đo và kiểm tra (13')
GV: Cho học sinh quan sát hình 20.1
GV: Em hãy mô tả hình dạng, nêu tên gọi và công dụng của các dụng cụ trên hình?
HS: Trả lời
GV: Cho học sinh quan sát hình 20.2 và mô tả hình dạng, nêu tên gọi và công dụng của các dụng cụ trên hình?
HS: Trả lời
GV: Hướng dẫn HS cách dùng thước cặp
GV: Cho học sinh quan sát hình 20.2 em hãy nêu cách sử dụng thước đo góc vạn năng.
HS: Trả lời
HĐ2. Tìm hiểu dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt (11')
GV: ở gia đình các em hay dùng những dụng cụ nào để tháo, lắp, kẹp chặt ?
HS: Trả lời...
GV: Cho học sinh quan sát các dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt
GV: Em hãy nêu công dụng và cách sử dụng các dụng cụ trên.
HS: Trả lời
HĐ3.Tìm hiểu các dụng cụ gia công (10')
GV: Cho học sinh quan sát hình 20.5. Em hãy nêu công dụng của từng dụng cụ gia công.
3. Củng cố (3')
GV: Gọi 1 – 2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
GV: Đặt câu hỏi tổng kết.
- Trong thực tế em đã thấy người ta cưa và đục kim loại ở đâu? trong trường hợp nào?
- Để sản phẩm cưa và đục đạt yêu cầu kỹ thuật cần chú ý những điểm gì?
I. Dụng cụ đo và kiểm tra.
1.Thước đo chiều dài.
a.Thước lá.
- Được dùng để đo đọ dài của chi tiết hoặc xác định kích thước của sản phẩm
b.Thước cặp.
- Chế tạo bằng thép ( inox ) không gỉ có độ chính xác cao ( 0,1 đến 0,05 mm ).
- Dùng để đo đường kính trong, đường kính ngoài và chiều sâu của lỗ với kích thước không lớn lắm.
c. Thước đo góc (SGK tr 68)
II. Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt.
- ( SGK )
III. Dụng cụ gia công.
- ( SGK ).
	4. Hướng dẫn về nhà 2/:
	- Về nhà yêu cầu học sinh tìm hiểu những dụng cụ khác 	cùng loại mà em biết học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Ngày soạn:24/10/2011
Ngày giảng:26/10/2011 
Tiết 20 Bài 20 + 21 cưa và đục kim loại,
 dũa và khoan kim loại
 I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được hình dạng, cấu tạo và vật 	liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ 	 	khí.
	- Biết được cộng dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến.
	- Hiểu được ứng dụng của phương pháp cưa và đục kim loại.
	- Biết các thao tác đơn giản cưa và đục kim loại
	2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình, an toàn lao động 	trong quá trình gia công.
 3. Thái độ: Yêu thích môn học
 II.Chuẩn bị của GV và HS:
	1. GV: - Dụng cụ thước lá, thước cặp, đục, dũa, cưa, êtô bàn, một đoạn phôi 	liệu bằng thép.
 2. HS: 1 đoạn phôi liệu bằng thép
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
1. Kiểm tra bài cũ (5')
HS1: Nêu các dụng cụ cầm tay đơn giản trong nghành cơ khí. Nêu công dụng của các dụng cụ gia công.
Gọi HS nhận xét bài của ban
GV: Đánh giá, cho điểm.
2. Bài mới
HĐ1.Tìm hiểu kỹ thuật cắt kim loại bằng cưa (18')
GV: Cho học sinh quan sát hình 21.1 và em có nhận xét gì về lưỡi cưa gỗ và lưỡi cưa kim loại? Giải thích sự khác nhau giữa hai lưỡi cưa.
GV: Nêu các bước chuẩn bị cưa.
GV: Biểu diễn tư thế đứng và thao tác cưa? ( Chú ý tư thế đứng, cách cầm cưa, phôi liậu phải được kẹp chặt, thao tác chậm để học sinh quan sát ).
GV: Cho học sinh quan sát hình 21.2 em hãy mô tả tư thế và thao tác cưa
HS: Trả lời
GV: Để an toàn khi cưa, phải thực hiện các quy định nào?
HS: Trả lời
HĐ2.Tìm hiểu khoan kim loại (16')
GV: Giới thiệu mũi khoan
Bằng hình vẽ 22.3 và vật thật, mũi khoan được dùng chủ yếu là mũi khoan đuôi gà. Phần cắt có hai lưỡi chính và một lưỡi cắt ngang.
GV giới thiệu các loại máy khoan trên hình 22.4
GV: Thông thường có những loại máy khoan nào?
HS: Trả lời.
GV: Cấu tạo của từng máy khoan ra sao?
HS quan sát hình 22.4 trả lời về các loại máy khoan
GV: Cho học sinh quan sát hình 22.5 SGK.
? Kỹ thuật khoan gồm những gì?
HS: Trả lời...
GV: Khi khoan cần sử dụng những biện pháp an toàn nào?
HS: Trả lời...
GV phân tích cho HS những mối nguy hiểm khi khoan không đúng kĩ thuật.
3. Củng cố(4')
- GV: Tổng kết lại phần ghi nhớ SGK.
- GV: Cho một vài học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
GV: Cho học sinh diễn lại cách cầm dũa, thao tác dũa và nhắc lại trình tự khi khoan kim loại
GV: Gợi ý trả lời câu hỏi SGK.
I. Cắt kim loại bằng cưa.
1.Khái niệm
SGK tr 70.
2.Kỹ thuật cưa.
a. chuẩn bị.
( SGK ).
b. Tư thế đứng và thao tác cưa: SGK
3.An toàn khi cưa.
- Kẹp vật cưa phải đủ chặt.
- Lưỡi cưa căng vừa phải, không dùng cưa không có tay nắm hoặc tay nắm bị vỡ.
- Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ hơn và đỡ vật để vật không dơi vào chân.
- Không dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi mạnh vào cưa vì mạt cưa dễ bắn vào mắt.
IV. Khoan
1.Mũi khoan.
Làm bằng thép các bon. Mũi khoan có 3 phần chính: phần cắt, phần dẫn hướng, phần đuôi.
2.Máy khoan.
+ Cấu tạo
- Động cơ điện
- Bộ phận truyền động ( dây đai)
- Hệ thống điều khiển ( Tay quay, các nút bấm đóng mở động cơ điện ).
- Phần hướng dẫn bệ máy.
3.Kỹ thuật khoan.
- Lấy dấu, xác định tâm lỗ trên vật cần khoan.
- Chọn mũi khoan có đường kính bằng đường kính lỗ cần khoan.
- Lắp mũi khoan vào bầu khoan.
- Kẹp vật khoan lên êtô trên bàn khoan.
- Quay tay quay cho mũi khoan đi xuống,
 - Bấm công tắc điện.
4. An toàn khi khoan.
( SGK )
4. Hướng dẫn về nhà 2/:
- Về nhà yêu cầu học sinh tìm hiểu những dụng cụ khác cùng loại mà em biết học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Đọc và xem trước bài 23 SGK chuẩn bị vật liệu và dụng cụ để giờ sau thực hành. 1hình hộp, 1 khối hình trụ tròn giữa có lỗ ( bằng KL hoặc nhựa cứng ). Thước là, thước kẹp, kẻ vuông và êke.
Ngày soạn:29/10/2011
Ngày giảng:31/10/2011 
Tiết 21 Bài 23 thực hành đo kích thước
 bằng thước lá, thước cặp
 I. Mục tiêu:
	 1. Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết sử dụng dụng cụ đo để đo kích 	thước
	- Sử dụng được thước, mũi vạch, chấm dấu để vạch dấu trên mặt phẳng
	- Hiểu được ứng dụng của phương pháp đo và vạch dấu
	- Biết các thao tác đơn giản đo và vach dấu.
	2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình, an toàn lao động 	trong quá trình thực hành.
 3. Thái độ: Yêu thích môn học
	 II.Chuẩn bị của GV và HS:
	- GV: Chuẩn bị một khối hình hộp, một khối trụ tròn giữa có lỗ ( bằng lỗ, kim 	loại hoặc nhựa cứng), thước lá, thước cặp.
	- Dụng cụ đo gồm, thước lá, thước cặp, một đoạn phôi liệu bằng thép.
	 III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
1. Kiểm tra bài cũ (2)
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới.
HĐ1.Tìm hiểu nội dung thực hành (12')
GV: Cho học sinh quan sát mẫu và tranh hình 23.1 và nhận biết các bộ phận chính của thước ( Cán, mỏ, khung động, vít hãm, thang chia độ).
GV: Hướng dẫn học sinh điều chỉnh vít hãm để di chuyển các mỏ động.
- Kiểm tra vị trí “ 0 ” của thước.
GV: Thao tác đo ( đường kính trong và đường kính ngoài ), cách đọc trị số đo.
GV: Gọi học sinh lên đo thử cả lớp quan sát.
GV: Hướng dẫn phần lý thuyết.
- Dụng cụ vạch dấu gồm: Bàn vạch dấu, mũi vạch và mũi chấm dấu.
GV: Cho học sinh quan sát tranh 
hướng dẫn HS đo kích thước khối hình hộp (Ghi kết quả vào báo cáo thực hành)
GV: Sau khi đo bằng thước cặp dùng thước lá kiểm tra lại kích thước đo bằng thước lá (Ghi kết quả)
GV: Quán triệt về vệ sinh an toàn lao động.
HĐ2.Tổ chức cho học sinh thực hành (25')
GV: Cho các nhóm về vị trí làm việc, chuẩn bị chỗ làm việc, bố trí vật liệu dụng cụ, mẫu vật theo nội dung từng nhóm.
Các nhóm đo kích thước khối hình hộp ( Ghi kết quả vào bảng báo cáo).
3. Củng cố (3')
GV: Yêu cầu HS nộp lại bài báo cáo
HS: Thu dọn dụng cụ, vệ sinh phòng thực hành...
GV: Nhận xét giờ thực hành về sự chuẩn bị vật liệu dụng cụ, vệ sinh an toàn lao động, quy trình thực hành của học sinh.
I.Nội dung và trình tự thực hành.
1.Thực hành đo kích thước bằng thước lá và thước kẹp.
a.Tìm hiểu thước kẹp và thước lá.
- SGK
Kiểm tra thước cặp
2.Tiến trình thực hành.
 Báo cáo thực hành 
đo kích thước bằng thước cặp, thước lá
Họ và tên:...............................
Lớp: 8...
Kích thước
Khối hộp
Khối trụ tròn giữa có lỗ
Dụng cụ đo
Rộng
mm
Dài
mm
cao
mm
ĐK ngoài
mm
ĐK trong
mm
Chiều sâu lỗ
mm
Thước lá
Thước cặp
 4. Hướng dẫn về nhà (2/):
 - Về nhà thực hành theo các bước đã được hướng dẫn.
 - Đọc và xem trước bài 24 ( SGK).
Ngày soạn:31/10/2011
Ngày giảng:2/11/2011 
Chương IV: Chi tiết máy và lắp ghép
Tiết 22 Bài 24 khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép
	I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được:
	- Khái niệm và phân loại của chi tiết máy
	- Biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy, công dụng của từng kiểu lắp 	ghép.
	- Biết áp dụng vào trong thực tiễn.
	2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình.
 3. Thái độ: Yêu thích môn học
	II.Chuẩn bị của GV và HS:
	- GV: Chuẩn bị cụm trục trước xe đạp, 24.3.
	- HS: Đọc trước bài 24 SGK.
	III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
1. Kiểm tra bài cũ (7')
GV: Em hãy nêu kỹ thuật cơ bản khi dũa kim loại?
2. Bài mới:
GV: Giới thiệu bài học.
HĐ1.Tìm hiểu chi tiết máy là gì? (20')
GV: Cho học sinh quan sát hình 24.1 và mẫu vật dồi đặt câu hỏi?
GV: Cụm trục trước xe đạp được cấu tạo từ mấy phần tử? Là những phần tử nào? công dụng của từng phần tử? Các phần tử trên có đặc điểm gì chung?
GV: Cho học sinh quan sát hình 24.2 rồi đặt câu hỏi. Các phần tử trên phần tử nào không phải là chi tiết máy, tại sao?
HS: Trả lời
GV: Đưa ra một số chi tiết điển hình như bu lông, đai ốc, vít, lò xo, bánh răng, kim máy khâu. Các chi tiết đó được sử dụng như thế nào?
HS: Trả lời.
GV: Muốn tạo thành một máy hoàn chỉnh các CTM phải được lắp gháp với nhau NTN?
HĐ2.Tìm hiểu chi tiết máy được lắp ghép với nhau NTN? (11')
GV: Cho học sinh quan sát tranh vẽ hình 24.3 ( SGK) Chiếc ròng rọc được cấu tạo từ mấy chi tiết? Nhiệm vụ của từng chi tiết.
HS: Trả lời
GV: Giá đỡ và móc treo được ghép với nhau NTN?
HS: Trả lời
GV:Bánh dòng rọc được ghép với trục ntn?
HS: Trả lời
GV: Tổng hợp ý kiến rút ra kết luận.
3. Củng cố (5')
GV: Đặt câu hỏi để tổng kết bài học
Em hãy quan sát chiếc xe đạp và háy cho biết một số mối ghép cố định, mối ghép động? Tác dụng của từng mối ghép đó?
GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phấn ghi nhớ SGK
I.Khái niệm về chi tiết máy.
1.Chi tiết máy là gì?
- Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy không thể tháo dời hơn được nữa.
2. Phân loại chi tiết máy:
- Theo công dụng chi tiết máy được chia làm hai nhóm.
a.Nhóm1: các chi tiết như bu lông, đai ốc,bánh răng, lò xo gọi là nhóm có công dụng chung.
b.Nhóm 2: Các chi tiết trục khuỷu, kim máy khâu, khung xe đạp chỉ được dùng trong một máy nhất định chúng được gọi là chi tiết máy có công dụng riêng.
II. Chi tiết máy được lắp ghép với nhau NTN?
- Ghép giữa móc treo với giá đỡ ( Mối ghép động ).
-Ghép giữa trục và giá đỡ (mối ghép cố định)
 - Ghép giữa bánh ròng rọc và trục là ( Mối ghép động).
a, Mối ghép cố định.
- Là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
b)Mối ghép động.
- Là những mối ghép mà các chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau.
	4. Hướng dẫn về nhà (2/):
	- Về nhà đọc và xem trước bài 26 SGK và sưu tầm mỗi học sinh một mối ghép tháo được.
Ngày dạy lớp 8A: / 11 / 2010 . Sĩ số: / 45
Ngày dạy lớp 8B: /11 / 2010 . Sĩ số: / 45
Ngày dạy lớp 8C: /11 / 2010 . Sĩ số: / 46
Tiết 24 Bài 26 mối ghép tháo được
	I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được:
	- Hiểu được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo được 	thường gặp trong thực tế.
	- Mối ghép bằng then, mối ghép bằng chốt.
	- Biết áp dụng vào trong thực tiễn.
	2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình
	II.Chuẩn bị của GV và HS:
	- GV: Chuẩn bị tranh vẽ hình 26.1, hình 26.2.Sưu tầm một số bộ ốc vít
	- HS: Đọc trước bài 26 SGK.
	III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
1. Kiểm tra bài cũ (5')
HS1: Chi tiết máy là gì? Gồm những loại nào? 
2. Bài mới.
HĐ1.Tìm hiểu mối ghép bằng ren ((15')
GV: Cho học sinh quan sát hình vẽ hình 26.1 và quan sát vật thật. Em hãy nêu cấu tạo của mối ghép.?
HS: Trả lời.
GV: Ba mối ghép trên có đặc điểm gì giống nhau và khác nhau?
HS: Trả lời ( Đều là mối ghép cố định).
GV: Để hãm cho đai ốc khỏi bị hỏng ta có những biện pháp gì?
HS: Trả lời ( Vòng đệm để hãm, đai ốc để khoá ).
GV: Khi tháo lắp cần chú ý những gì?
HS: Không làm chờn ren, hư ren
GV: Em hãy kể tên các mối ghép bằng ren mà em thường gặp.
HS: Trả lời...
HĐ2.Tìm hiểu mối ghép bằng then và chốt (15')
GV: Cho học sinh quan sát hình 26.2 và hiện vật rồi đặt câu hỏi.
GV: Mối ghép bằng then và chốt bao gồm những chi tiết nào?
HS: Trả lời
GV: Em hãy nêu sự khác biệt giữa then và chốt.
HS: Trả lời.
3. Củng cố (5')
GV: Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
- Nêu công dụng của các mối ghép tháo được.
- Cần chú ý những gì khi tháo lắp mối ghép bằng ren.
1.Mối ghép bằng ren.
a) Cấu tạo mối ghép.
- Mối ghép bằng bu lông.
- Mối ghép bằng vít cấy.
- Mối ghép đinh vít.
* Mối ghép bu lông gồm: 1 đai ốc, 2 vòng đệm. 3;4 chi tiết ghép. 5 bu lông.
* Mối ghép vít cấy gồm: 1 đai ốc, 2 vòng đệm. 3;4 chi tiết ghép. 6 vít cấy.
* Mối ghép đinh vít gồm: 3;4 Chi tiết ghép. 7 đinh vít.
b) Đặc điểm ứng dụng.
- Mối ghép bằng ren có cấu tạo đơn giản dễ lắp, được dùng rộng rãi.
- Mối ghép bằng bu lông dùng để ghép các chi tiết có chiều dài không lớn.
- Mối ghép đinh vít dùng cho những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ.
2.Mối ghép bằng then và chốt.
a) Cấu tạo của mối ghép.
- Mối ghép bằng then gồm: Trục, bánh đai, then.
- Mối ghép bằng chốt gồm: Đùi xe, trục giữa, chốt trụ.
- Mối ghép bằng then được đặt trong rãnh then của hai chi tiết được ghép.
- ở mối ghép bằng chốt, chốt là chi tiết hình trụ được đặt trong lỗ xuyên ngang qua hai chi tiết được ghép.
b) Đặc điểm và ứng dụng.
- ( SGK ).
4. Hướng dẫn về nhà 2/:
- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK
- Đọc và xem trước bài 27 SGK chuẩn bị tranh vẽ bộ ghế gấp, khớp tịnh tiến, khớp quay.
Ngày dạy lớp 8C: / 11/ 2009 . Sĩ số: /42
Ngày dạy lớp 8D: / 11/ 2009. Sĩ số: /41
Ngày dạy lớp 8E: / 11/ 2009. Sĩ số: /37
Tiết 25 Bài 27 mối ghép động
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: - Hiểu được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối 	ghép động thường gặp trong thực tế.
	- Biết áp dụng vào trong thực tiễn.
	2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình
 3. Thái độ: Tích cực trong học tập.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
	- GV: Máy chiếu projecter. Sử dụng chiếc ghế gấp, hộp bao diêm.
	- HS: Đọc trước bài 27 SGK.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV và HS
	Nội dung ghi bảng	
1. Kiểm tra bài cũ (8')
HS1: Em hãy nêu cấu tạo của mối ghép bằng ren và ứng dụng của từng loại
2. Bài mới.
HĐ1.Tìm hiểu thế nào là mối ghép động (15')
GV: Cho học sinh quan sát hình 27.1 qua màn hình và chiếc ghế xếp trong lớp, tiến hành gập lại rồi mở ra ở ba tư thế và đặt câu hỏi.
GV: Chiếc ghế gồm mấy chi tiết ghép với nhau?
HS: Trả lời ( Gồm 4 chi tiết ).
GV: Chúng được ghép với nhau theo kiểu bản lề nào?
HS: Trả lời...
GV: Nhận xét rút ra kết luận
GV: Cho học sinh quan sát hình 27.2 qua màn hình và một số vật mẫu của một số loại khớp rồi đặt câu hỏi.
- Hình dáng của chúng ntn?
HS: Trả lời...
GV: Nhận xét rút ra kết luận.
HĐ2.Tìm hiểu các loại khớp động (15')
GV: Cho học sinh quan sát hình 27.3 qua màn hình rồi đặt câu hỏi.
GV: Bề mặt tiếp xúc của các khớp tịnh tiến trên có hình dáng ntn?
HS: Trả lời...
GV: Trong khớp tịnh tiến, các điểm trên vật chuyển động ntn?
HS: Trả lời.
GV: Khi hai chi tiết trượt trên nhau sẽ có hiện tượng gì? Hiện tượng này có lợi hay có hại? Khắc phục chúng ntn?
HS: Trả lời.
Hãy nêu ứng dụng của khớp tịnh tiến?
GV: Cho học sinh quan sát hình 27.4 và hoạt động của khớp quay trên màn hình và trả lời câu hỏi.
GV: Khớp quay gồm bao nhiêu chi tiết?
HS: Trả lời. (Gồm 3 chi tiết)
GV: Các mặt tiếp xúc của khớp quay thường có hình dạng gì?
HS: trả lời...
GV: Minh hoạ qua màn hình
Hãy nêu ứng dụng của khớp quay?
3. Củng cố (5')
- Củng cố bài học giáo viên đặt câu hỏi
ở chiếc xe đạp khớp nào là khớp quay?
GV: Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK .
- Cấu tạo chung của mối ghép bằng ren mà điển hình là mối ghép bu lông gồm: Bu lông ( Chi tiết có ren ngoài ) các chi tiết máy ghép, vòng đệm, đai ốc
I. Thế nào là mối ghép động.
 hình 27.1
 hình 27.2 
- Mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau, được gọi là mối ghép động hay khớp động.
- Chúng gồm khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu.
II. Các loại khớp động.
1.Khớp tịnh tiến.
a) Cấu tạo:
- Mối ghép pít tông-xi lanh có mặt tiếp xúc trụ tròn.
- Mối ghép sống trượt- rãnh trượt có mặt tiếp xúc hình thang.
b) Đặc điểm.
- Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau ( Quỹ đạo, chuyển động, vận tốc).
- Khi hai chi tiết trượt trên nhau tạo nên ma sát làm cản trở chuyển động. Để giảm ma sát, bề mặt trượt thường làm nhẵn bóng và thường được bôi trơn bằng dầu mỡ.
c.ứng dụng.
- ( SGK ).
2.Khớp quay.
a) Cấu tạo.
- ở khớp quay, mặt tiếp xúc thường là mặt trụ tròn.
- Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục, chi tiết có mặt trụ ngoài là trục.
- Chi tiết lỗ có lỗ thường được lắp bạc lót để giảm ma sát hoặc dùng vòng bi thay cho bạc lót.
b) ứng dụng:
- ( SGK )
	4. Hướng dẫn về nhà 2/:
	- Về nhà học bài phần ghi nhớ SGK và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK.
	- Đọc và xem trước bài 28 thực hành ghép nối chi tiết chuẩn bị trục trước và 	trục sau xe đạp.
Ngày dạy lớp 8C: / 12/ 2009 . Sĩ số: /42
Ngày 

Tài liệu đính kèm:

  • docCông Nghệ 8 (6).doc