I.MỤC TIÊU
- Biết hệ thống các kiến thức đã học ở chương VIII
- Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập.
II. PHƯƠNG TIỆN
- GV: Tham khảo SGK và SGV
- HS: Xem lại toàn bộ các kiến thứ đã học của chương VIII.
- III.BÀI MỚI
1. Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp
2. Kiểm tra 3’ : Vẽ lại sơ đồ nguyên lý mạch điện chiếu sáng gồm 1 cầu chì, một công tắc và một bóng đèn.
3. Bài mới 39’
GT 1’ : Để chuẩn bị cho thi hk 2, ôn tập lại kiến thứ đã học, ta vào bài hôm nay.
thường được sử dụng khi lượng dư gia công lớn hơn 0,5mm. b) Kỹ thuật đục : SGK + Cách cầm đục và búa: SGK + An toàn khi đục : SGK. Hoạt động 2: Tìm hiểu dũa và khoan kim loại 17’ - Cho HS quan sát hình 22.1 và giới thiệu các loại dũa. - Hỏi: dũa có công dụng gì? - Hỏi: trước khi dũa cần chuẩn bị những gì? - Giới thiệu cách cầm dũa và thao tác dũa, có làm mẫu. - Gọi HS lên thực hiện. - Hỏi: Nếu khi dũa không giữ được vật thăng bằng thì bề mặt dũa sẽ như thế nào? - Nhận xét, cho HS nêu an toàn khi dũa. - Nhận xét. - GV: công dụng của khoan dùng để làm gì ? cho ví dụ về khoan sử dụng lĩnh vực nào ? - GV dùng tranh hình 22.3 và mũi khoan, HS quan sát trả lời - Cấu tạo mũi khoan gồm mấy phần? - Nhận xét. Giới thiệu khoan tay và khoan máy. - Cho HS quan sát hình 22.5, giới thiệu kỹ thuật khoan. - Hỏi: để đảm bảo an toàn khi khoan cần chú ý những gì? - Tổng kết - Quan sát. - HS quan sát các loại dũa và khoan kim loại. - tạo nhẵn bề mặt, tạo lỗ rỗng - TL: cách chọn ê tô, kẹp vật - Quan sát. - Một HS lên thực hiện. - TL: không phẳng và gồ ghề. - HS tìm hiểu, nêu công dụng: Tạo lỗ, làm rổng lỗ. + Thợ mộc khoan lỗ bàn. + Thợ điện khoan máy. - HS quan sát trả lời: Mũi khoan làm bằng thép Cacbon, dụng cụ có 3 phần: đuôi, dẫn hướng, cắt. - Quan sát, lắng nghe. - Dựa vào sgk trả lời B-DŨA,KHOAN KIM LOẠI 1) Dũa kim loại: - Dùng để gia công tạo độ nhẵn, phẳng trên bề mặt nhỏ của vật liệu. - Phân loại: Dũa tròn, dẹt, tam giác, vuông, bán nguyệt 2) Kỹ thuật dũa : SGK a- Chuẩn bị : b- Cách cầm và thao tác dũa 3. An toàn khi dũa II- Khoan : - Khoan là PP gia công phổ biến để tạo lỗ trên vật đặc hoặc làm rổng lỗ đã có sẵn. - Phân loại: Khoan tay. Khoan máy. 1- Mũi khoan: có 3 phần - Phần cắt. - Phần dẫn hướng. - Phần đui. 2- Máy khoan: 3-Kỹ thuật khoan: 4.Củng cố(3’) - GV yêu cầu hs đọc ghi nhớ. - Hỏi: Hãy nêu tư thế đứng và thao tác cơ bản khi cưa kim loại? Nêu kỹ thuật cơ bản khi đục - Gọi HS lên làm thao tác khi đục 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Về học bài -Trả lời lại các câu hỏiSGK - Đọc và chuẩn bị trước bài 23 IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI 23:Thực hành ĐO VÀ VẠCH DẤU Ngày soạn: 15/9/2010 Tuần 10 Tiết 20 Ngày dạy: I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết sử dụng dụng cụ để đo và kiểm tra kích thước. - Sử dụng được thước, mũi vạch dấu, mũi chấm dấu để vạch dấu trên MP phôi. 2. Kĩ năng: Đo và vạch được dấu theo yêu cầu gia công. 3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ. II. PHƯƠNG TIỆN - GV: Dụng cụ thực hành: 4 bộ gồm thước lá, thước cặp, ke vuông, ê ke, mũi vạch, mũi chấm dấu, búa nhỏ. Phương pháp : thảo luận nhóm - HS: Mỗi nhóm: Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành ở nhà. 1 khối hình hộp, 1 khối hình trụ tròn có lỗ ở giữa. III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP 1. Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp 2. Kiểm tra 3’: Hãy nêu tư thế đứng và thao tác cơ bản khi cưa kim loại? Nêu kỹ thuật cơ bản khi đục 3. Bài mới GT 1’ : Để biết cách đo và vạch dấu chính xác các vật vần đo. Tạo kỹ năng thực hành đo và vạch dấu. Ta học bài hôm nay Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu 6’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng - GV phát dụng cụ cho các nhóm thực hành. - Yêu cầu HS đối chiếu thước cặp của mình với H20.2 SGK. - GV dùng tranh vẽ phóng to thước để HS quan sát. - Các em hãy chỉ ra tùng bộ phận của thước ? - Hướng dẫn HS: + Điều chỉnh vít hãm. + Kiểm tra vị trí 0 của thước. - GV làm thao tác mẫu ( đo ĐK của bút bi và ĐK trong nắp bút ). - Cách đọc trị số ( mục 1 bII SGK ), GV gọi HS lên đo thử - GV phát dụng cụ vạch dấu, hướng dẫn lý thuyết : + Dụng cụ vạch dấu bao gồm gì ? giới thiệu kỹ cấu tạo, cách lấy dấu theo quy trình SGK. - GV nhắc nhở HS an toàn khi thực hành. - HS đại diện nhóm nhận dụng cụ. - HS quan sát tranh đối chiếu với vật thật. - Bộ phận: Cán, mỏ, khung động, vít hãm, thang chia và du xích. - HS quan sát tìm hiếu cách đo bằng thước cặp. - HS xung phong lên bảng. - Bàn vạch dấu, mũi vạch, mũi chấm dấu. - HS nghe nắm quy trình thực hành I - Hướng dẫn nội dung thực hành : 1) Tìm hiểu cách sử dụng thước cặp: - Nắm cấu tạo. - Cách sử dụng thước. - Cách đo. - Đọc và ghi trị đo. - Giá trị thang chia + 0,1 x Vạch = Du xích b) Tìm hiểu vạch dấu trên mặt phẳng. - Các dụng cụ vạch dấu. - Quy trình lấy dấu. Thao tác theo các bước SGK.. Hoạt động 2: Thực hành.30’ - Phân 2 nhóm đo kích thước, 2 nhóm vạch dấu. - 15 phút sau đổi dụng cụ các nhóm. - GV Thường xuyên kiểm tra - các nhóm vào vị trí thực hành. Phân công công việc và viết báo cáo. - Các nhóm đổi dụng cụ. II- Thực hành : - Theo nội dung báo cáo thực hành. 4.Củng cố (3’) - GV thu dụng cụ, yêu cầu nộp sản phẩm, báo cáo thực hành, vệ sinh phòng học . - Gv nhận xét việc chuẩn bị, thao tác thực hành. 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Đọc và chuẩn bị trước bài 24 IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI 23:Thực hành TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG Ngày soạn: 11/11/2010 Tuần 14 Tiết 27 Ngày dạy: I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của một số bộ phận truyền và biến đổi chuyển động. - Học sinh biết được tỉ số truyền, biết cách đo kích thước chi tiết. 2. Kĩ năng: Biết cách tháo lắp và kiểm tra tỉ số truyền của các bộ phận chuyển động. 3. Thái độ: Có tác phong làm việc đúng quy trình. II. PHƯƠNG TIỆN - GV: Bộ thí nghiệm truyền động: + Truyền động đai + Mô hình cơ cấu trục khuỷ, thanh truyền. + Truyền động bánh răng +Trong động cơ 4 kỳ. + Truyền động xích +Dụng cụ: Tua vít, thước kẹp, kìm. - HS: Mỗi nhóm: Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành ở nhà. III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP 1. Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3’: Nêu cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của cơ cấu tay quay, con trượt. 3. Bài mới GT 1’ : để hiểu được nguyên lý hoạt động, một số bộ phận truyền động và biến đổi c/ động, tính tỉ số truyền của máy, ta dùng các mô hình thực hành Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu 6’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng - GV: giới thiệu các bộ phận truyền chuyển động, tháo từng bộ phận để HS quan sát. - Hướng dẫn PP đo Đ.kính bánh đai bằng thước lá hoặc thước kẹp ( mm ). - Hướng dẫn HS tháo lắp, điều chỉnh để bộ truyền động hoạtu động bình thường - Hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo và ng.lý hoạt động của cơ cấu tay quay, con trượt cam cần tịnh tiến thông qua mô hình động cơ 4 kỳ. - HS nghe và quan sát cấu tạo bộ truyền động. HS quan sát cách đo hướng dẫn của GV. - HS quan stá cấu tạo và hoạt động, trả lời câu hỏi mục 3 SGK. I- Nội dung thực hành: 1 - Đo Đ.kính bánh đai, đếm số răng của bánh răng, đĩa xích. 2- Lắp ráp các bộ phận truyền động và kiểm tra tỉ số truyền. 3- Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của mô hình động cơ 4 kỳ. Hoạt động 2: Thực hành.30’ - GV bố trí dụng cụ và thiết bị cho các nhóm. - GV quan sát tác phong cách làm việc của mỗi nhóm. - GV hướng dẫn cách tính toán tỉ số truyền theo lý thuyết và thực tế - HS thực hành theo nhóm, theo yêu cầu của GV. - Các nhóm thực hành theo thao tác mô hình. Ghi kết quả vào báo cáo. Tự nhận xét bài thực hành. II- Thực hành : - Học sinh viết báo cáo thực hành. - Tính tỉ số truyền theo : + Lý thuyết. + Thực tế. 4.Củng cố (3’) - GV thu dụng cụ, yêu cầu nộp sản phẩm, báo cáo thực hành, vệ sinh phòng học . - Gv nhận xét việc chuẩn bị, thao tác thực hành. Nhận xét chung giờ thực hành. 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra thực hành IV. RÚT KINH NGHIỆM KIỂM TRA THỰC HÀNH Ngày soạn: 11/11/2010 Tuần 14 Tiết 28 Ngày dạy: Đề bài: Đo kích thước của khối hình hộp ( chiều dài, chiều cao, chiều rộng) bằng hai dụng cụ là thước lá và thước cặp. Hình thức: kiểm tra theo nhóm ĐÁP ÁN - Hợp tác nhóm tốt. 2đ - Thao tác chính xác, thực hiện đúng quy trình khi đo 3đ - Đọc chính xác kết qủa. 5đ BÀI 32: VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỒNG Ngày soạn: 12/11/2010 Tuần 15 Tiết 29 Ngày dạy: I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng. - Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống. - Có ý thức tiết kiệm điện năng. 2. Kĩ năng: Mô tả được các quy trình sản xuất diện năng 3. Thái độ: Có ý thức tiết kiệm điện năng. II. PHƯƠNG TIỆN - GV: Tranh hình 32.1, 32.2, 32.3 Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình. - HS: đọc bài khi đến lớp. III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP 1. Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp 2. Kiểm tra Bài cũ: Lồng vào bài mới 3. Bài mới GT 1’ : điện năng có vai trò rất lớn, quan trọng trong đời sống con người, đem lại cho con người nền văn minh. Vậy điện năng được sản xuất như thế nào và có vai trò gì ta nghên cứu bài hôm nay. Hoạt động 1: Tìm hiểu về điện năng 20’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng - Gọi HS đọc phần 1.Hỏi: điện năng là gì? - Nhận xét, giải thích. - Treo tranh H32.1 yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thông tin SGK, tóm tắt quy trình sản xuất điện năng. - GV nhận xét - Năng lượng đầu vào và đầu ra của trạm phát điện dùng năng lượng nhiệt, thủy năng, gió, mặt trời là gì ? - GV nhận xét, giải thích thêm - Đọc sgk. Trả lời: Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng. - HS quan sát hình, tóm tắt quy trình theo sơ đồ. - Thảo luận nhóm, vẽ sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất điện năng bởi 3 nhà máy: nhiệt điện thủy điện và điện nguyên tử. Đại diện trình bày, GV nhận xét, giải thích thêm I - Điện năng : 1- Điện năng là gì ? - Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng. 2- Sản xuất điện năng : a) Nhà máy nhiệt điện : - Nhiệt năng Than đun nóng nước® hơi nước làm quay® tua bin quay® máy phát điện phát® điện năng. b) Nhà máy thủy điện : Thủy năng của nước làm quay® tua bin làm quay® máy phát điện phát ® điện năng. c) Nhà máy điện nguyên tử : - Năng lượng nguyên tử các chất phóng xạ ( Urani ...), đun nóng nước ® quay tua bin hơi® tạo ra điện năng Hoạt động 2: Tìm hiểu truyền tải điện năng 10’ - Các nhà máy điện : Thủy điện YALY, Hàm Thuận, Đami, nhiệt điện Phả Lại, nhà máy điện Phú Mỹ, truyền tải bằng dây 500 KW, 220 KV để đưa đến khu dân cư hạ áp 220 V- 380 V. - Các nhà máy điện xây dựng ở đâu ? - Nhận xét - Hỏi: Điện năng được truyền từ nhà máy điện đến nơi sử dụng như thế nào? - Cấu tạo của đường dây truyền tải điện gồm các phần tử gì?. - Nhận xét, chốt kiến thức - HS nghe GV giới thiệu, ghi vào vở. - Sông chảy mạnh, nơi mỏ than lớn. - Dùng dây dẫn điện để truyền tải điện năng. - Trụ, dây dẫn cao, hạ áp. 3- Truyền tải điện năng : - Đường dây dẫn điện có chức năng truyền tải điện từ nhà máy điện tới nơi tiêu thụ. Hoạt động 3: Vai trò của điện năng 10’ - Điện năng sử dụng rất rộng rãi trong đời sống và sản xuất. Em hãy nêu ví dụ điện năng sử dụng trong các lĩnh vực nào ? - Nhận xét - Điện năng có vai trò ntn ? - HS điền ví dụ vào chỗ trống SGK. Trình bày: + Công nghiệp: máy cơ khí, máy hàn. + Nông nghiệp: máy bơm,lò xấy + Giao thông: tín hiệu đèn. - Nêu vai trò điện năng (sgk) II- Vai trò của điện năng. - Điện năng có vai trò quan trọng. - Là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho các nhà máy, thiết bị trong sản xuất và đời sống xã hội. - Giúp cuộc sống con người có đủ tiện nghi, văn minh hiện đại hơn. 4.Củng cố(2’) - GV yêu cầu hs đọc ghi nhớ. - Cho Hs trả lời câu hỏi sgk 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Về học bài -Trả lời lại các câu hỏiSGK - Đọc và chuẩn bị trước bài 33,35 IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI 33, 35: AN TOÀN ĐIỆN Thực hành: CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN Ngày soạn: 12/11/2010 Tuần 15 Tiết 30 Ngày dạy: I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu được nguyên nhân gay ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đới với cơ thể con người. Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đờI sống. - Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện 1 cách an toàn 2. Kĩ năng: áp dụng biện pháp an toàn khi sử dụng điện. Cứu được khi bị tai nạn điện 3. Thái độ: Có ý thức tiết kiệm điện. Cứu người phải đảm bảo an toàn II. PHƯƠNG TIỆN - GV: Hình 33.1, 33.2 Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình. Làm mẫu. - HS: đọc bài khi đến lớp. Chuẩn bị các dụng cụ cho bài thực hành III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP 1. Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ:3’: Điện năng có vai trò ntn trong sản xuất và đời sống, cho ví dụ. 3. Bài mới GT 1’ : Trong đời sống hằng ngày điện năng đóng vai trò rất quan trọng, dòng điện rất nguy hiểm, nếu chạm phải vật mang điện thì sẽ gây nguy hiểm ntn ? chúng ta sử dụng điện ntn ? Hoạt động 1: Tìm nguyên nhân gây tai nạn điện 14’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng - Điện gây nguy hiểm có thể chết người, trong đời sống thường gặp phải nguyên nhân nào gây tai nạn điện ? - Yêu cầu HS quan sát tranh điền vào chỗ trống theo H33.1, H33.2, H33.3 . - Nhận xét, chốt vấn đề, giải thích thêm. - HS liên hệ thực tế trả lời nguyên nhân: + Chạm trực tiếp. + Phóng điện thế mạnh. + Bất cẩn đến gần dây đứt. - Làm việc theo yêu cầu của GV I-Vì sao xảy ra tai nan điện * Nguyên nhân: 1- Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. 2- Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. 3- Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống. Hoạt động 2: Biện pháp an toàn 8’ - Nếu quạt để qua mùa đông không sử dụng, đến màu hè sử dụng thì lưu ý điều gì ? - Có nên dùng thiết bị điện bị bể, vỡ không ? - Khi sửa điện lưu ý điều gì ? - Nhận xet, giới thiệu các dụng cụ an toàn điện. - Có nên vui chơi hay đi gần điện lưới cao hạ áp không ? - Đối với dây điện bị đứt có nên đến gần tìm chỗ đứt không ? - Qua mỗi câu hỏi GV có nhận xét, - Hỏi: Để phòng ngừa tay nạn điện ta phải thực hiện các biện pháp gì? - Dùng bút thử điện kiểm tra hiện tượng ẩm quạt rò rỉ điện ra vỏ. - Không, cần thay ngay. - Ngắt điện nguồn, sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện - Không, phải giữ khoảng cách an toàn. - Không, phải ngắt điện mạch, kiểm tra nối dây an toàn. - Trả lời ca nhân. II- Một số biện pháp an toàn. - Thực hiện đúng nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện. - Thực hiện các nguyên tắc an toàn khi sửa chữa điện. - Giữ khoảng cách an toàn với đường dây điện cao áp, trạm biến áp. Hoạt động 3: Thực hành cứu người bị tai nạn điện 15’ - Gọi HS đọc nội dung và trình tự thực hành - GV giới thiệu các tình huống như sgk, yêu cầu HS đưa ra cách giải quyết. - Làm mẫu và tổ chức cho 1 nhóm HS thực hành. - GV giới thiệu các phương pháp sơ cứu nạn nhân: nằm sấp, hà hơi thổi ngạt. Có làm mẫu. - Yêu cầu 1 vài HS lên thực hành. - GV nhận xét - HS đọc sgk. - Chon các cách xử lý. - HS thực hành theo hướng dẫn của GV. Các HS còn lại theo dõi - Lắng nghe, quan sát - HS thực hành III. Thực hành: Cứu người bị tai nạn điện 1. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. 2. Sơ cứu nạn nhân - PP nằm sấp - Hà hơi thổi ngạt 4.Củng cố(2’) - GV yêu cầu hs đọc ghi nhớ. - Cho Hs trả lời câu hỏi sgk 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Về học bài -Trả lời lại các câu hỏiSGK - Đọc và chuẩn bị trước bài 33,35 IV. RÚT KINH NGHIỆM CHƯƠNG VII: ĐỒ DÙNG ĐIỆN GIA ĐÌNH BÀI 36,37: VẬT LIỆU KĨ THUẬT ĐIỆN- PHÂN LOẠI VÀ SỐ LIỆU KĨ THUẬT CỦA ĐỒ DÙNG ĐIỆN Ngày soạn: 18/11/2010 Tuần 16 Tiết 31 Ngày dạy: I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được vật liệu dẫn điện, vật liẹu cách điện, vật liệu biến từ. - Hiểu được đặc tính, công dụng của mỗi loại vật liệu kỹ thuật điện - Hiểu được nguyên lý biến đổi năng lượng và chức năng của mỗi nhóm đồ dung điện. - Hiểu được các số liệu kĩ thuật của đồ dung điện và ý nghĩa của nó. 2. Kĩ năng: Phân biệt được các vật liệu kĩ thuật điện.Phân loại được đồ dung điện gia đình 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng các dồ dùng điện đúng kĩ thuật II. PHƯƠNG TIỆN GV: Các mẫu vật liệu dây dẫn, đồ dùng, thiết bị điện. Hình 37.1 Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình. Làm mẫu. - HS: đọc bài khi đến lớp. III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP 1. Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp 2. Kiểm tra 3’: Tai nạn điện thường xảy ra do những nguyên nhân nào? Khi sử dụng điện cần thực hiện những nguyên tắc an toàn điện gì? 3. Bài mới GT 1’ : Trong đời sống đồ dùng điện gia đình, các thiết bị điện, các dụng cụ bảo vệ an toàn đèu làm bằng vật liệu kỹ thuật điện. Vậy VLKT điện là gì ? Chúng ta sẽ nghiên cứu bài hôm nay. Hoạt động 1: Tìm hiểu vật liệu kĩ thuật điện 20’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng - Gọi HS đọc phần I sgk. - Hỏi: thế nào là vật liệu dẫn điện. - nhận xét - Đặc tính công dụng của vật liệu dẫn điện là gì ? - Nhận xét và giải thích thêm. - Công dụng của vật liệu dẫn điện? - Yêu cầu HS nêu tên các phần tử dẫn điện trên hình 39.1 - GV yêu cầu HS xem tranh vẽ và vật chỉ rõ các phần tử cách điện . - Thế nào là vật liệu cách điện? - Đặc tính và công dụng của vật liệu cách điện là gì ? - Nhận xét. Hỏi: Kể tên một số vật liệu cách điện?. - Nhận xét và giảng thêm. - Hỏi: Công dụng của vật liệu cách điện. - Nhận xét - Yêu cầu HS quan sát hình 26.2. Giới thiệu về vật liệu dẫn từ. - Hỏi: ngoài tác dụng làm lõi quấn lõi thép còn có tác dụng gì ? Đặc tính và công dụng ? - Nhận xét, giới thiêu thêm về một số vật liệu dẫn từ - Hs đọc - TL: Vật liệu mà dòng điện chạy qua được. - Dẫn điện tốt nhờ có r nhỏ, chế tạo phần tử dẫn điện. - Lắng nghe. - TL: Chế tạo các phần tử dẫ điện. - Nêu tên: 1, 4,5 - Hs quan sát tranh và vật mẫu - Xem tranh hình 36.1 nêu tên các phần tử mà dòng điện không chạy qua được: 2,3. - Vật liệu không cho dòng điện chạy qua gọi là vật liệu cách điện. - Đặc tính cách điện tốt vì có r lớn 10 8 - 1013 Wm. - TL: Thủy tinh, nhựa sứ, cao su - Lắng nghe. - TL: chế tạo các phần tử cách điện. - Lắng nghe - Tác dụng làm tăng tính từ của thiết bị điện. Đặc tính: dẫn từ tốt. - Công dụng : tạo ra nam châm điện. I - Vật liệu dẫn điện : - Vật liệu mà dòng điện chạy qua được gọi là vật liệu dẫn điện - Vật liệu dẫn điện có điện trở suất nhỏ, dùng để chế tạo các phần tử dẫn điện của các thiết bị điện. II- Vật liệu cách điện : - Vật liệu không cho dòng điện chạy qua gọi là vật liệu cách điện. - Vật liệu cách điện trở suất lớn dùng để chế tạo các phần tử cách điện. III- Vật liệu dẫn từ : - Vật liệu mà đường sức từ trường chạy qua được gọi là vật liệu dẫn từ. - Vật liệu dẫn từ dẫn từ tốt dùng để chế tạo lõi dẫn từ của các thiết bị điện. Hoạt động 2: Phân loại đồ dùng điện gia đình 7’ - Yêu cầu HS quan sat hình 37.1. Hỏi: Hãy nêu tên và công dụng của các đồ dùng điện gia đình? - Nhận xét - Hỏi: Đồ dùng điện được phân thành mấy nhóm? - Nhận xét, cho HS làm việc theo nhóm điền vào bảng 37.1 - GV gọi nhóm khác nhận xét và sửa chữa. - TL: Bón đèn ( thắp sáng), bàn ủi(ủi quần áo), quạt gió - TL: ba nhóm: điện quan, điện nhiệt , điện cơ. - Thảo luận nhóm, đại diện trình bày. IV- Phân loại đồ dùng điện gia đình Hoạt động 3: Tìm hiểu về các số liệu kĩ thuật 10’ - Đưa ra nhãn của một loại đồ dung điện .Hỏi: Số liệu kĩ thuật gồm các đại lượng gì? - Trên bóng đèn có ghi 220V, 60W. số đó có ý nghĩa gì? - Nhận xét - Các số liệu kĩ thuật có ý nghĩa như thế nào khi mua và sử dụng đồ dùng điện - Hỏi: Vì sao phải sử dụng đồ dung điện đúng số liệu kĩ thuật? - Nhận xét - Hỏi: Để tránh hỏng đồ dung điện, khi sử dụng cần chú ý điều gì? - Nhận xét. - TL: điện áp, dòng điện và công suất. - Điện áp định mức của bóng đèn là 220V. Công suất định mức của bóng đèn là 60W - TL: Lựa chọn đồ dung điện phù hợp. - TL: để đảm bảo an toàn và tránh làm hỏng đồ dùng điện. - HS dựa vào sgk trả lời. V- Các số liệu kĩ thuật 1. Các đại lượng điện định mức - Điện áp định mức U. (V) - Dòng điện định mức I( A) - Công suất định mức P (W) 2. Ý nghĩa của số liệu kĩ thuật Các số liệu kĩ thuật giúp ta lựa chọn đồ dung điện phù hợp và sử dụng đúng yêu cầu kĩ thuật. - Những điều cần chú ý khi sử dụng điện(sgk) 4.Củng cố(2’) - GV yêu cầu hs đọc ghi nhớ. - Cho Hs trả lời câu hỏi sgk 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Về học bài -Trả lời lại các câu hỏiSGK - Đọc và chuẩn bị trước bài 33,35 IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI 38: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN QUANG ĐÈN SỢI ĐỐT Ngày soạn: 18/11/2010 Tuần 16 Tiết 32 Ngày dạy: I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt. - Biết được các đặc điểm của đèn sợi đốt. 2. Kĩ năng: Nhận biết được các bộ phận của đèn sợi đốt. 3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu các đồ dùng điện II. PHƯƠNG TIỆN GV: Đèn sợi đốt đuôi xoáy Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình. - HS: đọc bài khi đến lớp. III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP 1. Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp 2. Kiểm tra 3’: Đồ dung điện gia đình được chia làm mấy nhóm? Các đại lượng điện định mức ghi trên nhãn đồ dung điện là gì? 3. Bài mới GT 1’ : Năm 1879 nhà bác học Thomas Edison đã phát minh ra đèn sợi đốt đầu tiên, 60 năm sau ( 1939 ) đèn huỳnh quang xuất hiện để khắc phục những nhược điểm cảu đèn sợi đốt. Vậy nhược điểm đó là gì ? Ta tìm hiểu qua bài học mới. Hoạt động 1: Phân loại đèn sợi đốt 5’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng - GV gọi HS đọc sgk. + Năng lượng đầu vào của đèn điện là gì ? + Qua tranh em hãy kể tên các loại đèn điện mà em biết. - Nhận xét, giới thiệu về ba loại đèn. - HS đọc - Đèn tiêu thụ điện năng, biến thành quang năng. - Có 3 loại đèn điện: Đèn sợi đốt. Đèn huỳnh quang. Đèn phóng điện. I - Phân loại đèn điện : Định nghĩa : Đèn điện tiêu thụ điện năng đẻ biến thành quang năng. - Phân loại: 3 loại + Đèn sợi đốt. + Đèn huỳnh quang. + Đèn phóng điện. Hoạt động 2: Tìm hiểu đèn sợi đốt 32’ - GV yêu cầu HS quan sát hình 38.2 và mô hình. hỏi : + Cấu tạo của đèn sợi đốt có mấy bộ phận chính ? + Vì sao sợi đốt phải làm bằng Vonfram ? - Nhận xét. (Sợi đốt là phần tử quan trọng nhất của đèn.) + Vì sao bóng đèn phải hút hết K2 và bơm khí trơ vào. + Đuôi đèn cấu tạo ntn ? + Cho biết tác dụng phát quang của dòng điện ? - Nhận xét. Chốt lại nguyên lý làm việc. - Yêu cầu HS đọc 3. - Hỏi: đèn sợi đốt có những đặc điển gì? - GV chốt đặc điểm, cho hs giải thích các đặc điểm của đèn sợi đốt. - GV đặc câu hỏi ? + Tại sao khi sử dụng đèn sợi đốt không tiết kiệm điện năng. + Hãy giải thích ý nghiữa các địa lượng ghi trên đèn và nêu cách sử dụng đèn được bền lâu ? - Nhận xét, chốt lại vấn đề.. - HS quan sát tranh + đèn. - HS : 3 bộ phận chính. - Vì Vonfram có nhiệt nóng chảy 3370 0C -
Tài liệu đính kèm: