I MỤC TIÊU
Hiểu được thế nào là hình chiếu.
Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật.
Thích thú môn học.
II CHUẨN BỊ
Tranh giáo khoa
Đèn pin ,khối hình hộp chữ nhật ,bìa cứng
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 :Tổ chức và ổn định lớp (1 phút)
2 :Kiểm tra bài cũ (5 phút)
· Vì sao nói bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ dùng chung trong kĩ thuật ?
· Vì sao chúng ta cần phải học môn vẽ kĩ thuật ?
3 :Nguyên cứu kiến thức mới
t xung quanh em những vật dụng, dụng cụ nào ứng dụng khớp quay? IV CỦNG CỐ ,DẶN DÒ: (4 phút) 1 - Củng cố kiến thức bài học Trong xe đạp của em , khớp nào thuộc khớp quay? Như thế nào là mối ghép động? Khớp động gồm những loại khớp nào? Gọi hs đọc phần ghi nhớ nhiều lần 2 - Dặn dò chuẩn bị Về nhà soạn bài và học bài theo đề cương tiết sau ta ôn tập chuẩn bị cho kỳ thi HK Tuần 17 ÔN TẬP PHẦN HAI – CƠ KHÍ Ngày soạn 28/11/2011 Ngày dạy: 08/12/2011 Lớp dạy:81 à 84 Tiết PPCT 26 I MỤC TIÊU Kiến thức: Hệ thống các kiến thức đã học của phần cơ khí Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi tổng hợp chuẩn bị cho thi hết học kỳ Thái độ: Có ý thức trong học tập II CHUẨN BỊ GV: Các biểu bảng, sơ đồ để giới thiệu tóm lượt nội dung bài HS: chuẩn bị nội dung bài học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 :Tổ chức và ổn định lớp (1phút ) 2 :Kiểm tra bài cũ : (5 phút) Như thế nào là mối ghép động? Khi khớp động làm việc sinh ra hiện tựơng gì? Hiện tượng này có lợi hay có hại? Khắc phục chúng ta phải làm gì? Nêu đặc điểm ứng dụng đối với từng mối ghép 3 :Nguyên cứu kiến thức mới (31 phút) Đặt vấn đề: nội dung cơ khí gồm 13 bài gồm 4 phàn kiến thức cơ bản là :vật liệu cơ khí, gia công cơ khí, chi tiết máy và lắp ghép, truyền và biến đổi chuyển động. CÁC HOẠT ĐỘNG/ NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động 1 GV tổng kết (31 phút) Vật liệu cơ khí Gang C >=2,14% Thép C<=2,14% Vật liệu kim loại Kim loại đen Đồng và hợp kim đồng Nhôm và hợp kim nhôm Kim loại màu Chất dẻo nhiệt Chất dẻo nhiệt rắn Vật liệu phi kim loại Chất dẻo Thiên nhiên Nhân tạo Cao su Dụng cụ và phương pháp gia công cơ khí Dụng cụ Dụng cụ đo Thước lá, cuộn: đo kích thước độ chính xác không cao Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt Dụng cụ gia công Phương pháp gia công Cưa và đục kim loại Dũa và khoan kim loại Chi tiết máy và lắp ghép Mối ghép không tháo được Ghép bằng đinh tán Ghép bằng hàn Câu này được sử dụng cho lớp 81 và 83 Mối ghép tháo được Ghép bằng ren Ghép bằng then và chốt Các loại khớp động Khớp tịnh tiến Khớp quay Ta phân biệt giữa kim loại màu và kim loại đen bằng cách nào? GV cho HS thảo luận theo nhóm và gọi đại diện nhóm trình bày lại Trong kim loại đen ta phân biệt giữa Gang và Thép bằng cách nào? Trong kim loại màu ta phân biệt giữa Đồng và Nhôm bằng cách nào? Giữa vật liệu kim loại và phi kim loại ta phân biệt bằng cách nào? Trường hợp nào ta sử dụng dụng cụ đo là thước lá, thước cuộn, thước dây? Trường hợp nào ta sử dụng dụng cụ đo là thước đo góc và thước đo góc vạn năng? Trường hợp nào ta sử dụng cưa và đục kim loại? Trường hợp nào ta sử dụng là dũa? Trường hợp nào ta sử dụng là khoan? Như thế nào là mối ghép không tháo được? Trường hợp nào ta sử dụng mối ghép bằng đinh tán? Nhược điểm của chúng Trường hợp nào ta sử dụng mối ghép bằng hàn? Nhược điểm của chúng Như thế nào là mối ghép không tháo được? Như thế nào là khớp động? Khớp tịnh tiến họat động như thế nào? Khớp tịnh tiến họat động như thế nào? Khớp quay hoạt động như thế nào? Hoạt động 2:Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi SGK (5 phút) IV CỦNG CỐ ,DẶN DÒ: (3phút) 1 Tổng kết bài học GV nhận xét tiết ôn tập 2 - Dặn dò chuẩn bị Nhắc nhở học sinh ôn tập ở nhà ( cả phần lý thuyết, câu hỏi và bài tập) tiết sau ta thi HK I Tuần 18 THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 – 2012 Ngày soạn: 2/12/2011 Ngày thi: 14/12/2011 Lớp : 81 à 84 Tiết PPCT 27 I MỤC TIÊU Kiến thức: Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh qua các bài đã học Kỹ năng: Học sinh có sự chuẩn bị bài và làm bài khoa học. Thái độ: Có hứng thú trong học tập nghiêm túc trong thi. II CHUẨN BỊ GV: Đề kiểm tra HS: Kiến thức , thước kẽ, viết III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 :Tổ chức và ổn định lớp 2 :Phát đề Đề: I > Trắc nghiệm lựa chọn ( hãy khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất ) ( 3 điểm) Các chi tiết thường được ghép với nhau theo hai kiểu a. Ghép cố định và ghép động c. Ghép bằng ren và bu lông b. Đinh tán và hàn d. Ghép bằng ren và then Mối ghép không tháo được là a. Mối ghép bằng chốt c. Mối ghép bằng then b. Mối ghép bằng đinh tán d. Mối ghép bằng ren Một thanh kim loại người ta xác định được với thành phần Cacbon trong vật liệu =2.14%. vậy ta kết luận thanh kim loại kia là loại nào? a. Nhôm b. Thép c. Gang d. Đồng Khi lắp lưỡi cưa vào khung cưa như thế nào cho phù hợp? a. Không cần chú ý c. Răng cưa hướng ra khỏi tay mắm b. Răng cưa hướng vào tay mắm d. Lắp sao cho chúng liên kết với nhau Hình chiếu đứng là hình chữ nhật, hình chiếu bằng là hình chữ nhật, hình chiếu cạnh là hình vuông vậy vật thể là hình Hình đa giác b. Hình khối cầu c. Hình trụ d. Hình hộp chữ nhật 6. Yêu cầu kỹ thuật có trong bản vẽ nào a. Bản vẽ lắp b. Bản vẽ chi tiết c. Bản vẽ ren d. Bản vẽ nhà II > Tự luận: ( 7 điểm) Thế nào là mối ghép cố định? Chúng bao gồm những mối ghép nào lấy VD, Thế nào là mối ghép động? (2 điểm) Xác đinh vị trí các mặt phẳng phẳng chiếu? Các hình chiếu có hướng chiếu từ đâu? (3 điểm) Quy ước giữa ren trục và ren lỗ giống và khác nhau ở chổ nào ? (2 điểm) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (Môn công nghệ 8) I > Trắc nghiệm lựa chọn ( 3 điểm) 1. a 0.5đ 4. c 0.5đ 2. b 0.5đ 5. d 0.5đ 3. b 0.5đ 6. b 0.5đ II > Tự luận: ( 7 điểm) 1. Thế nào là mối ghép cố định? Chúng bao gồm những mối ghép nào lấy VD, Thế nào là mối ghép động? Mối ghép cố định Là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau Mối ghép tháo được : như bằng vít, ren, then Mối ghép không tháo được : như ghép bằng đinh tán, bằng hàn Mối ghép động Là mối ghép các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau (0.5 điểm) (0.5 điểm) (0.5 điểm) (0.5 điểm) 2. Xác đinh vị trí các mặt phẳng phẳng chiếu? Các hình chiếu có hướng chiếu từ đâu? Các Mặt Phẳng Chiếu Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu đứng Mặt nằm ngang (bên dưới) gọi là mặt phẳng chiếu bằng Mặt cạnh bên phải gọi là mặt phẳng chiếu cạnh * Các Hình Chiếu Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang 0.5 điểm) (0.5 điểm) (0.5 điểm) (0.5 điểm) (0.5 điểm) (0.5 điểm) 3. Quy ước giữa ren trục và ren lỗ giống và khác nhau ở chổ nào ? *Khác nhau - Ren ngoài (ren trục) Đường kính đỉnh ren Đường kính chân ren Kí hiệu: d > d1 - Ren trong (ren lỗ) Đường kính đỉnh ren Đường kính chân ren Kí hiệu: d1 < d *Giống nhau Đường đỉnh ren và đừơng giới hạn ren được vẽ bằng nét kiền đậm Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và vòng tròn chân ren chỉ vẽ ¾ vòng (0.5 điểm) (0.5 điểm) (0.5 điểm) (0.5 điểm) Dăn dò: để truyền chuyển động cho nhau ta thực hiện những cơ cấu chuyển động nào? Và thực hiện chuyển động này sang chuyển động khác ta nhờ cơ cấu nào? Xem trước nội dung bài truyền và biến đổi chuyển động. TUẦN 20 CHƯƠNG V TRUYỀN và BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG Ngày soạn 28/12/2011 Ngày dạy: 03/1/2012 Lớp dạy:81 à 84 Tiết PPCT 28 I MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động Kỹ năng: Ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động trong thực tế. Thái độ: Tạo sự ham thích môn học II CHUẨN BỊ Mô hình truyền động ma sát, truyền động ăn khớp Xe đạp của hs, tranh vẽ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 :Tổ chức và ổn định lớp (1phút ) 2 :Kiểm tra bài cũ (không) 3 :Nguyên cứu kiến thức mới Đặt vấn đề: Trong hai vật nối với nhau bằng khớp động, người ta gọi vật truyền chuyển động là vật dẫn, còn vật nhận chuyển động là vật bị dẫn. Tuỳ theo yêu cầu kĩ thụât, chuyển động của vật bị dẫn có thể giống hoặc khác nhau với vật dẫn, nếu chuyển động của chúng cùng một dạng ta gọi là cơ cấu truyền chuyển động. Chúng được thực hiện như thế nào chúng ta cùng nghiên cứu bài “truyền chuyển động” CÁC HOẠT ĐỘNG/ NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động 1:Tìm Hiểu Tại Sao Cần Truyền Chuyển Động (5 phút) Khi làm việc chúng cần có tốc độ quay khác nhau Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa đến trục sau xe đạp? Tại sao trên xe đạp số răng của đĩa lại nhiều hơn số răng của líp? Nhiệm vụ của bộ truyền là gì? Hoạt động 2:Tìm Hiểu Bộ Truyền Chuyển Động (35 phút) Truyền động ma sát-truyền động đai Là cơ cấu truyền chuyển động nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn Cấu tạo bộ truyền động đai Gồm : 1 Bánh dẫn 2 Bánh bị dẫn 3 Dây đai Nguyên lý làm việc Bánh dẫn có đường kính D1 quay tốc độ n1 (nd) Bánh bị dẫn có đường kính D2 quay tốc độ n2 (nbd) Tỉ số truyền được xác định bởi công thức Hay Ứng dụng Truyền động đai có cấu tạo đơn giản làm việc êm nên được sử dụng rộng rãi trong nhiều loại máy như :máy may, máy khoan, máy tiện Truyền động ăn khớp Một cặp bánh răng hoặc đĩa-xích truyền chuyển động cho nhau gọi là truyền động ăn khớp. Cấu tạo: Bộ truyền động bánh răng gồm .. Bộ truyền động xích gồm Tính chất: Hay Ứng dụng: Cho tỉ số truyền xác định Truyền động ăn khớp được sử dụng trong các thiết bị như : đồng hồ, hộp số, xe đạp, xe máy Tại sao khi ta quay một bánh đai này thì bánh còn lại quay theo? Quan sát bộ truyền gồm bao nhiêu chi tiết? Quan sát hai bánh xem bánh nào quay với tốc độ nhanh hơn? Giả sử ta có D1 lớn hơn D2 gấp 2 lần thì Ta quay bánh số 1 một vòng thì bánh số 2 quay bao nhiêu vòng? GV kế luận 2 là tỉ số ẩn gọi là tỉ số truyền i GV ghi ra công thức tính tỉ số truyền i Gv có thể chứng minh thêm cho học sinh thấy tại sao có D1/D2 Nếu ta có số vòng quay của bánh đai n1 và đường kính của bánh D1 và D2 thì ta tính bằng cách nào? Qua đó ta thấy truyền động đai được sử dụng trong trường hợp nào? *Nhưng đối với truyền động đai thừơng có hiện tượng dây đai và bánh đai bị trượt lên nhau nên tỉ số truyền bị thay đổi. Vậy để bảo đảm tỉ số truyền không bị thay đổi ta tìm hiểu truyền động ăn khớp Thế nào là truyền động ăn khớp? Nếu hai ở gần nhau ta dùng truyền động bánh răng còn hai trục cách xa nhau ta dùng biện pháp nào? Quan sát hình 29.3 hoàn thành các câu Bộ truyền động bánh răng gồm Bộ truyền động xích gồm GV dùng hai bánh răng có răng khác nhau cho ăn khớp với nhau và đặt câu hỏi Để hai bánh răng ăn khớp được với nhau, hoặc đĩa ăn khớp với xích cần đảm bảo những yếu tố gì? GV cho HS lên hệ công thức truyền động đai chứng minh công thức có Z1/Z2 Cơ cấu truyền động ăn khớp được ứng dụng trong trường hợp nào? IV CỦNG CỐ ,DẶN DÒ: (4 phút) 1 - Củng cố kiến thức bài học Gọi một vài học sinh đọc phần ghi nhớ So sánh ưu điể nổi bật của truyền động ăn khớp và truyền động đai? Giợi ý hs trả lời các câu hỏi SGK 2 - Dặn dò chuẩn bị Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi còn lại, xem trước bài mới bài 30 “biến đổi chuyển động” và sưu tầm các mẫu vật về biến đổi chuyển động V Rút kinh nghiệm TUẦN 20 BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG Ngày soạn 28/12/2011 Ngày dạy: 05/1/2012 Lớp dạy:81 à 84 Tiết PPCT 29 I MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu được cấu tạo và nguyên lí hoạt động và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dùng Kỹ năng: Ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động trong thực tế. Thái độ: Tạo sự ham thích môn học II CHUẨN BỊ Tranh giáo khoa hình: 30.1 , 30.2 , 30.3 , 30.4 Mô hình động cơ đốt trong, bu lông - đai ốc III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 :Tổ chức và ổn định lớp (1phút ) 2 :Kiểm tra bài cũ (5 phút) Truyền động ma sát và truyền động ăn khớp sảy ra khi nào? Lập công thức tính tỉ số truyền? 3 :Nguyên cứu kiến thức mới Đặt vấn đề: từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành các dạng chuyển động khá cần phải có các cơ cấu biến đổi chuyển động. Như cơ cấu tay quay – con trượt, cơ cấu tay quay – thanh lắc chúng ta cần nhiên cứu bài “ Biến đổi chuyển động” CÁC HOẠT ĐỘNG/ NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động 1:Tìm Hiểu Tại Sao Cần Biến Đổi Chuyển Động (5 phút) Bàn đạp chuyển động lắc (bập bên) Thanh truyền chuyển động lắc và lên xuống Vô lăng chuyển động quay Kim máy chuyển động tịnh tiến GV cho hs quan sát hình 30.1 SGK Tại sao chiếc kim máy khâu lại chuyển động được? Mô tả chuyển động của các bộ phận? GV kết luận: các chuyển động trên bắt nguồn từ chuyển độngban đầu là chuyển động bập bên của bàn đạp. Hoạt động 2:Tìm Hiểu Một Số Cơ Cấu Biến Đổi Chuyển Động (30 phút) Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến (cơ cấu tay quay – con trượt) Cấu tao: Gồm 1 Tay quay 3 Con trượt 2 Thanh truyền 4 Giá đỡ Nguyên lí làm việc: Khi ta quay tay quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền chuyển động tròn, nhờ thanh truyền 2 làm cho chuyển động quay tròn của tay quay được biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt. Ứng dụng: Cơ cấu tay quay con trượt được dùng nhiều trong các loại và thiết bị như :máy khâu, động cơ đốt trong, cân đồng hồ Biến Chuyển Động Quay Thành Chuyển Động Lắc (cơ cấu tay quay – thanh lắc) Cấu tao: Gồm 1 Tay quay 3 Thanh lắc 2 Thanh truyền 4 Giá đỡ Nguyên lí làm việc: Khi tay quay 1 quay đều quanh trục A, thông qua thanh truyền 2 làm thanh lắc 3 lắc qua lại quanh trục D một góc độ nào đó. Ứng dụng Cơ cấu tay quay thanh lắc được dùng nhiều trong các loại thiết bị như :máy khâu, xe tự đẩy, gạt nước ô tô Cho hs quan sát tranh vẽ (hình 30.2) Tên gọi và công dụng của các bộ phận trên hình vẽ? Các bộ phận trên bộ phận nào đóng vai trò là kâu dẫn, khâu trung gian, khâu bị dẫn? GV giải thích và minh họa sự chuyển động của tranh, hình vẽ. Chuyển động của chi tiết 1 là chuyển động gì? Chuyển động của chi tiết 3 là chuyển động gì? Chi tiết 2 làm nhiệm vụ gì? GV ghi nguyên lí làm việc Quan sát tranh vẽ (hình 30.3 a và b) Từ nguyên lí làm việc cho biết ứng dụng của chúng? Cho hs quan sát tranh vẽ (hình 30.4) Tên gọi và công dụng của các bộ phận trên hình vẽ? Các bộ phận trên bộ phận nào đóng vai trò là kâu dẫn, khâu trung gian, khâu bị dẫn? GV giải thích và minh họa sự chuyển động của tranh, hình vẽ. Chuyển động của chi tiết 1 là chuyển động gì? Chuyển động của chi tiết 3 là chuyển động gì? Chi tiết 2 làm nhiệm vụ gì? GV ghi nguyên lí làm việc Từ nguyên lí làm việc cho biết ứng dụng của chúng trong thực tế? IV CỦNG CỐ ,DẶN DÒ: (4 phút) 1 - Củng cố kiến thức bài học Cho một vài hs đọc phần ghi nhớ. GV tóm tắc lại Gợi ý học sinh trả lời các câu hỏi SGK 2 - Dặn dò chuẩn bị Học bài và xem lại các bài của phần II cơ khí tiết sau ôn tập. V Rút kinh nghiệm TUẦN 21 THỰC HÀNH TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG Ngày soạn 05/01/2012 Ngày dạy: 10/01/2012 Lớp dạy:81 à 84 Tiết PPCT 30 I MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu được cấu tạo và nguyên lí làm việc của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động Kỹ năng: Thao tác tháo lắp được và kiểm tra tỉ số truyền của các bộ truyền động Thái độ: Có tác phong làm việc đúng quy định II CHUẨN BỊ Bộ thí nghiệm truyền động cơ khí gồm: Bộ truyền động đai Bộ truyền động bánh răng Bộ truyền động xích Dụng cụ: thước lá, tua vít, mỏ lết HS: chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành theo mẫu ở mục III. III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 :Tổ chức và ổn định lớp (1phút ) 2 :Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 15 phút Như thế nào là biến đổi chuyển động Nêu nguyên lí làm việc của cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến? Cơ cấu này đực ứng dụng trong trường hợp nào? Đáp án và biểu điểm: 1> Biến đổi chuyển động là từ một dạng chuyển động ban đầu được biến đổi thành các dạng chuển động khác cung cấp cho các máy và thiết bị. (4điểm ) 2> Nguyên lí làm việc: Khi ta quay tay quay 1 quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn, nhờ thanh truyền 2 làm cho chuyển động quay tròn của tay quay được biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt 3trên giá đỡ 4. Nhờ đó chuyển động quay của tay quay được biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt (4điểm ) * Ứng dụng: Cơ cấu tay quay con trượt được dùng nhiều trong các loại và thiết bị như :máy khâu, động cơ đốt trong, cân đồng hồ (2điểm ) 3 :Nguyên cứu kiến thức mới ( 26 phút) CÁC HOẠT ĐỘNG/ NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động 1:Giới thiệu nội dung và trình tự tiến hành ( 7phút) Đo đường kính bánh đai, đếm số răng của bánh răng và đĩa xích Lắp ráp bộ truyền động và kiểm tra tỉ số truyền Cấu tạo của các bộ truyền chuyển động GV gọi HS lên đọc rõ nội dung và trình tự thực hành? GV tóm tắc và ghi lại trình tự thực hành GV phân nhóm và cho HS thực hành theo nhóm và theo dụng cụ GV hướng dẫn HS phương pháp đo đường kính các bánh đai bằng thước lá và cách đếm số răng của đĩa xích và cặp bánh răng GV chỉ rõ từng chi tiết trên cơ cấu tay quay GV nêu rõ nguyên lí hoạt động của động cơ và cho HS quan sát GV giới thiệu phương pháp tháo lắp của từng bộ truyền động HS thực hiên thao tác tháo lắp và điều chỉnh từng bộ phận GV hướng dẫn HS cách tính tỉ số truyền của từng bộ phận Nhắc HS cách thức viết báo cáo thực hành Hoạt động 2: Tổ chức cho HS thực hành( 14 phút) Đo đường kính các bánh đai Đếm số răng của các đĩa xích và cặp bánh răng Đếm số vòng quay bánh dẫn và bánh bị dẫn GV phân nhóm và cho HS thực hành theo nhóm và theo dụng cụ Hướng dẫn HS phương pháp và cách thức thực hành và ghi kết quả vào bảng thực hành? Cho HS tính toán trên kết quả vừa có được và ghi vào bảng thực hành GV quan sát phong cách làm việc của các nhóm Hoạt động 3:Tổ chức cho HS thực hành ( 5 phút) Từ quá trình làm việc và tính toán của các em viết báo cáo thực hành theo mẫu SGK và hoàn thành Hướng dẫn nhận xét đánh giá bài thực hành Giữa tỉ số truyền lí thuyết và tỉ số truyền thực tế như thế nào? IV CỦNG CỐ ,DẶN DÒ: ( 3 phút) 1 - Củng cố kiến thức bài học GV nhận nhận xét lại bài thực hành GV cho HS ngừng làm việc và thu dọn dụng cụ, mô hình Học sinh nộp báo cáo thực thực hành. Cách tính tỉ số truyền thực tế? Và tỉ số truyền lý thuyết? 2 - Dặn dò chuẩn bị Học bài và xem nội dung phần III kỹ thuật điện Trong cuộc sống hàng ngày ta thấy rằng nguồn điện đóng vai trò như thế nào nếu không có điện cuộc sống của chúng ta như thế nào? Và con người ta tạo ra nguồn điện như thế nào? Xem trước bài 32 vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống V Rút kinh nghiệm TUẦN 21 VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNGTRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG Ngày soạn 05/01/2012 Ngày dạy: 12/01/2012 Lớp dạy:81 à 84 Tiết PPCT 31 I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng, Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống Kỹ năng: sử dụng đúng nguồn điện cho từng trường hợp cụ thể. Thái độ: thích thú với môn học II CHUẨN BỊ GV: Tranh vẽ các nhà máy điện, mô hình máy phát điện. HS: nội dung bài học, kiến thức có liên quan III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 :Tổ chức và ổn định lớp (1phút ) 2 :Kiểm tra bài cũ : không 3 :Nguyên cứu kiến thức mới (40 phút) Đặt vấn đề: nhờ có điện năng mà các thiết bị điện dân dụng như tủ lạnh, ti vi, máy giặt mới hoạt động được. Vậy điện năng là nguồn năng lượng thiết yếu đối với sản xuất và đời sống, để hiểu được như thế nào là điện năng chúng ta cùng học bài” Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống” CÁC HOẠT ĐỘNG/ NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm về điện năng và sản xuất điện năng (16 phút) 1> Khái niệm về điện năng Năng lượng của dòng điện (công của dòng điện) được gọi là điện năng. 2> Sản xuất điện năng Nhà máy điện c
Tài liệu đính kèm: