Đề cương môn Hóa 9 học kỳ I – Năm học 2015 - 2016

I. LÝ THUYẾT:

* Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ:

Câu 1: Trình bày Tính chất hóa học chung của Oxit? Với mỗi TCHH, hãy đưa ra 3PTHH để chứng minh?

Câu 2: Trình bày Tính chất hóa học chung của Axit? Với mỗi TCHH, hãy đưa ra 3PTHH để chứng minh?

Câu 3: Trình bày Tính chất hóa học chung của Bazơ? Với mỗi TCHH, hãy đưa ra 3PTHH để chứng minh?

Câu 4: Trình bày Tính chất hóa học chung của Muối? Với mỗi TCHH, hãy đưa ra 3PTHH để chứng minh?

Câu 5: Mô tả TCVL, TCHH, ứng dụng, điều chế Canxi Oxit? Viết PTHH minh hoạ.

Câu 6: Nêu TCVL, TCHH, điều chế Lưuhuỳnh đioxit?Viết PTHH minh hoạ.

Câu 7: Mô tả TCVL, TCHH, ứng dụng, sản xuất Axit Sunfuric?Viết PTHH minh hoạ.

Câu 8: Mô tả TCVL, TCHH, ứng dụng, điều chế Natrihidroxit? Viết PTHH minh hoạ.

Câu 9: Trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa oxit, axit, bazơ, muối. Viết PTHH minh hoạ.

Câu 10: Nêu phương pháp hoá học để nhận biết axit sunfuric và muối sunfat.

 *Chương 2: Kim loại

Câu 11: Trình bày TCVL đặc trưng của kim loại và ứng dụng của chúng trong thực tế?

 

doc 4 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1458Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn Hóa 9 học kỳ I – Năm học 2015 - 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG MÔN HÓA 9 HỌC KỲ I – Năm học 2015 - 2016
I. LÝ THUYẾT:
* Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ:
Câu 1: Trình bày Tính chất hóa học chung của Oxit? Với mỗi TCHH, hãy đưa ra 3PTHH để chứng minh?
Câu 2: Trình bày Tính chất hóa học chung của Axit? Với mỗi TCHH, hãy đưa ra 3PTHH để chứng minh?
Câu 3: Trình bày Tính chất hóa học chung của Bazơ? Với mỗi TCHH, hãy đưa ra 3PTHH để chứng minh?
Câu 4: Trình bày Tính chất hóa học chung của Muối? Với mỗi TCHH, hãy đưa ra 3PTHH để chứng minh?
Câu 5: Mô tả TCVL, TCHH, ứng dụng, điều chế Canxi Oxit? Viết PTHH minh hoạ.
Câu 6: Nêu TCVL, TCHH, điều chế Lưuhuỳnh đioxit?Viết PTHH minh hoạ.
Câu 7: Mô tả TCVL, TCHH, ứng dụng, sản xuất Axit Sunfuric?Viết PTHH minh hoạ.
Câu 8: Mô tả TCVL, TCHH, ứng dụng, điều chế Natrihidroxit? Viết PTHH minh hoạ.
Câu 9: Trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa oxit, axit, bazơ, muối. Viết PTHH minh hoạ.
Câu 10: Nêu phương pháp hoá học để nhận biết axit sunfuric và muối sunfat.
 *Chương 2: Kim loại
Câu 11: Trình bày TCVL đặc trưng của kim loại và ứng dụng của chúng trong thực tế?
Câu 12: Trình bày TCHH của kim loại? Viết 3PTHH để minh hoạ cho mỗi tính chất?
Câu 13: Viết Dãy hoạt động hóa học của kim loại. Nêu Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại.
Câu 14: Trình bày TCVL, TCHH, ứng dụng, SX nhôm. Viết các PTHH minh hoạ.
Câu 15: Trình bày TCHH của Sắt. So sánh với Nhôm. Viết các PTHH minh hoạ.
Câu 16: So sánh Gang và thép: Thành phần, tính chất, ứng dụng, sản xuất.
Câu 17: Thế nào là sự ăn mòn kim loại. Nguyên nhân và các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn?
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN:
Bài 18: Em hãy lấy 5VD về Oxit Axit? Viết PTHH của các Oxit axit đó với H2O; với dung dịch NaOH và với K2O?
Bài 19: Thường gặp những Oxit bazơ nào tác dụng được với nước? Viết các PTHH xảy ra khi cho chúng tác dụng với H2O; với dung dịch HCl và với CO2? 
Bài 20: Em hãy lấy ví dụ về 5 Oxit bazơ không tác dụng được với nước nhưng tác dụng được với dung dịch HCl. Viết các PTHH xảy ra.
Bài 21: Viết phuơng trình hóa học thực hiện dãy chuyển đổi: 
 a. 
 b. CaCO3 (1) CO2 (2) NaHCO3 (3) Na2CO3 (4) NaCl (5) NaOH
 c. S (1) SO2 (2) SO3 (3) H2SO4 (4) Na2SO4	
 d. P (1) P2O5 (2) H3PO4 (3) CaHPO4 (4) Ca3(PO4)2
 e. Al (1) Al2O3 (2) Al2(SO4)3 (3) Al(OH)3 (4) AlCl3
 (1) FeCl2 (2) Fe(OH)2 (3) FeSO4
 g. Fe (4) FeCl3 (5) Fe(OH)3 (6) Fe2O3 (7) Fe2(SO4)3 (8) Fe(OH)3
 h. NaCl à NaOH à NaHCO3 à Na2CO3 àCaCO3 à CaCl2 à AgCl
Bài 22: Bằng pp hoá học, hãy phân biệt các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn:
	a. MgCl2, Ba(OH)2, K2CO3, H2SO4. b. Na2SO4 , NaOH, NaCl, HCl.
	c. MgCl2, Ba(OH)2, K2CO3, H2SO4 d. AgNO3, NaCl, HCl, FeCl3
	Viết các phương trình hoá học. 
Bài 23: Có 4 lá kim loại nhỏ:Fe, Al, Cu, Ag. Làm thế nào để có thể nhận biết mỗi kim loại bằng phương pháp hóa học
Bài 24: Cho 21g hỗn hợp K2SO4 và K2SO3 tác dụng vừa đủ với 24,5g dung dịch H2SO4 tạo thành 1,12 lít khí A (đktc) 
a) Hãy cho biết tên khí A 
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 đã dùng 
c) Tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp 
Bài 25: Cho 5 g hỗn hợp hai muối CaCO3 và CaSO4 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl sinh ra 448 ml khí A (đktc) 
a) Hãy cho biết tên khí A 
b) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng 
c) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp 
Bài 26: Cho một lượng kẽm dư vào 200 ml dung dịch axit clohidric phản ứng xong thu được 4,48 lit khí (đktc)
a) Viết phương trình hoá học. 
b) Tính khối lượng kẽm tham gia phản ứng .
c) Tình nồng độ mol của dung dịch axit HCl đã dùng. 
Bài 27: Cho 1,12 lit (đktc) khí CO2 tác dụng vừa đủ 100 ml dung dịch Ca(OH)2 tạo thành muối CaCO3 và H2O.
a) Tính nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng.
b)Tính khối lượng muối thu được.
Bài 28: Hòa tan 11,2g Fe và 2,4g Mg tác dụng vừa đủ với 109,5g dd HCl. Tính C% của dd HCl đã dùng.
Bài 29: Cho luồng khí Clo dư tác dụng với 9,2g kim loại sinh ra 23,4g một kim loại hóa trị I. Xác định công thức hóa học của muối.
Bài 30: Cho 11,5g một kim loại kiềm tác dụng hết với nước thu đươc 5,6lit khí hydro (đktc). Xác định tên kim loại.
Bài 31:Để hòa tan hoàn toàn 2,4g một oxit kim loại hóa trị II cần dùng 10g dd HCl 21,9%. Hỏi đó là oxit của kim loại nào?
Bài 32: Có những kim loại: Fe, Al, Ag, Cu và các dd: HCl, CuSO4, NaOH, AgNO3. Những chất nào có thể tác dụng với nhau từng đôi một? Viết các PTHH.
Bài 33: Có những kim loại: Na, Cu, Fe, Al, Mg. Hãy chọn kim loại có tính chất hóa học sau và viết PTHH minh họa:
a. Tác dụng với dd axit và dd kiềm. 
b. Tác dụng mãnh liệt với nước ở nhiệt độ thường.
c. Đẩy được đồng ra khỏi dd muối đồng. 
d. Không tác dụng với dd HCl và H2SO4 loãng 
e. Không tác dụng với dd H2SO4 loãng nhưng tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
Bài 34: Trung hòa 200ml dd H2SO4 1M bằng dd NaOH 20%
Tính số gam dd NaOH cần dùng.
Nếu thay dd NaOH bằng dd KOH thì phài dùng bao nhiêu ml dd KOH 5,6% 
(D = 1,045g/ml) đề trung hòa dd axit đã cho.
Bài 35: Cho 1,41g hỗn hợp hai kim loại là nhôm và magie tác dụng với dd H2SO4 loãng, dư thu được 1568 ml khí (đktc)
	a. Tính % theo khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu.
	b. Bằng pp hóa học tách riêng magie ra khỏi hỗn hợp.	
Bài 36. Hãy Chọn các chất phù hợp để hoàn thành các phương trình hoá học theo các sơ đồ sau đây:
	A. . + 2HCl ® FeCl2 + H2
	B. .. + 2AgNO3 ® Cu(NO3)2 + 2Ag
	C. ...+  ® 2MgO
	D. + Cl2 ® AlCl3
	E. + S ® Na2S
	F. Ba + ......... ® Ba(OH)2 + H2
	G. Fe + CuCl2 " ....... + ............
Hướng dẫn . A-Fe . B- Cu. C-Mg-O2. D-Al. E-Na, F-H2O, G - FeCl2, Cu
Bài 37. Viết các phương trình hoá học xảy ra (nếu có) giữa các chất sau đây:
a. Cu + H2SO4 loãng. c. Mg + Dung dịch bạc nitrat.
b. Cu + Cl2. d. Al + S.
Hướng dẫn: 	a. Cu + H2SO4 " Không xảy ra 	b. Cu + Cl2 " CuCl2
	c. Mg + 2AgNO3 " Mg(NO3)2 + 2Ag$.	d. 2Al + 3S " Al2S3
Bài 38. Dựa vào tính chất hoá học của kim loại, hãy viết các phương trình 
hoá học biểu diễn các chuyển hóa sau đây:
1
2
3
4
 	 FeCl3 FeSO4
 Fe
 Fe(NO3)2 FeCl2
Hướng dẫn:
	1. Fe + Cu(NO3)2 " Fe(NO3)2 + Cu	2. 2Fe + 3Cl2 " 2FeCl3
	3. Fe + H2SO4 " FeSO4 + H2#.	4. Fe + 2HCl " FeCl2 H2#
Bài 39. Cho 21g hỗn hợp gồm 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 3,36 lít khí (đktc).
	a. Viết các phương trình hoá học.	b. Tính khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Hướng dẫn . 
	a. Phương trình phản ứng 	Zn + H2SO4 " ZnSO4 + H2#
	b. Số mol của Zn: nZn = nH2 = 3,36:22,4 = 0,15 mol.
Khối lượng mZn = 0,15.65 = 9,75 (g)	Khối lượng m Cu = 21 - 9,75 = 11,25 g
Bài 40. Dung dịch muối Al(NO3)3 lẫn tạp chất là AgNO3. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm ? Giải thích và viết phương trình hoá học.
a. AgNO3 b. HCl c. Mg d. Al e. Zn
Hướng dẫn. Dùng Al để làm sạch 	Al + 3AgNO3 ® Al(NO3)3 + 3Ag$
Bài 41. Thành phần hoá học chính của đất sét là: Al2O3.2SiO2.xH2O. Trong đó x là số mol H2O có trong 1 mol đất sét. Tìm x biết % khối lượng Al trong đất sét là 13,18%. 
Hướng dẫn. Khối lượng phân tử: M = 102 + 2.60 + 18.x
khối lượng của Al trong đất sét là : 2.27 mà % Al = 13,18% 	=> x = 2.
Bài 42. Một hỗn hợp A gồm nhôm và magie có khối lượng m gam được chia làm 2 phần như nhau:
Phần I : Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 1568ml khí ở (đktc)
Phần II: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy còn lại 0,6 g chất rắn. Tính m.
Hướng dẫn . Gọi số mol của Mg và Al trong mỗi phần là a và b. 
- Khi hoà tan trong dung dịch H2SO4
	Mg + H2SO4 ® MgSO4 + H2 #
	 a .............................. a 
	2Al + 3H2SO4 ® 2Al2(SO4)3 + 3H2 #
 	 b ...........................................1,5b
Số mol H2: a + 1,5b = 1,568/22,4 = 0,07 mol.
- Khi hoà tan trong dung dịch NaOH dư chỉ có Al tan, chất không tan là Mg
 nMg = a = 0,6:24= 0,025 mol. => b= 0,03 mol
Vậy khối lượng Mg trong hỗn hợp là: 0,6 (g)
 Khối lượng của Al là 0,03.27= 0,81(g)	=> m = 2.(0,6 + 0,81) = 2,82 g
Bài 43. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra và viết các phương trình hoá học để giải thích các hiện tượng khi cho:
	a. Đinh sắt vào dung dịch đồng clorua.
	b. Thanh đồng vào dung dịch bạc nitrat.
	c. Thanh bạc vào dung dịch đồng clorua.
Hướng dẫn . 
a. Kim loại Cu thoát ra, bám vào thanh sắt, dung dịch có màu xanh nhạt dần.
b. Kim loại Ag thoát ra, bám vào thanh Cu, dung dịch chuyển từ không màu sang màu xanh.
c. Không có hiện tượng gì.
Bài 44. Ngâm một lá đồng trong 500ml dung dịch AgNO3 đến khi phản ứng hoàn toàn. Lấy lá đồng ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thì thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 15,2g. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch bạc nitrat đã dùng. 
Hướng dẫn . Cu + 2AgNO3 ® Cu(NO3)2 + 2Ag$
Cứ 1 mol Cu phản ứng khối lượng lá đồng tăng: 2.108 -64 = 152 g.
vậy x mol .. 15,2 g
 => x = 0,1 mol.
Số mol AgNO3 phản ứng n = 2.0,1 = 0,2 mol	Nồng độ AgNO3 là CM = 0,2:0,5 = 0,4M.
Bài 45. Ngâm sắt dư trong 200ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc được chất rắn A và dung dịch B.
a. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng.
b. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch B. Lọc kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn.
Hướng dẫn
a. Ngâm bột Fe trong dung dịch CuSO4 có phản ứng :
	Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu$
Fe dư bị hoà tan trong dung dịch HCl, chất rắn còn lại là Cu có khối lượng :
	mCu = 64.0,2.0,5 = 0,64(g)
b. Dung dịch B tác dụng NaOH: 
	FeSO4 + 2NaOH " Fe(OH)2$ + Na2SO4
 số mol NaOH: nNaOH	= 2nFeSO4 = 2nCuSO4	= 2.0,1 = 0,2 mol
	=> VNaOH = 0,2: 1 = 0,2(l)
 4Fe(OH)2 + O2 ® 2Fe2O3 + 4H2O
Khối lượng kết tủa thu được: mFe2O3 = 0,05.160 = 8g

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_cuong_on_tap_HKI_1516Hoa_9.doc