Đề cương ôn tập học kì I - Khối 10 - Môn Hoá - Năm học: 2015 - 2016

A. LÍ THUYẾT

 Ôn toàn bộ lí thuyết các chương

 - Chương 1 : Nguyên tử .

 - Chương 2 : Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học .

 - Chương 3 : Liên kết hóa học .

 - Chương 4 : Phản ứng oxi hóa - khử.

B. BÀI TẬP

 * Các bài tập ở 2 bài kiểm tra một tiết chương 1 và chương 2.

 * Toàn bộ các bài tập ở SGK và SBT hóa 10.

 * Bài tập bổ sung :

 

doc 4 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1739Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I - Khối 10 - Môn Hoá - Năm học: 2015 - 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
KHỐI 10 - MÔN HOÁ - Năm học : 2015 - 2016 
A. LÍ THUYẾT
	Ôn toàn bộ lí thuyết các chương
	- Chương 1 : Nguyên tử . 
	- Chương 2 : Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học . 
	- Chương 3 : Liên kết hóa học . 
	- Chương 4 : Phản ứng oxi hóa - khử.
B. BÀI TẬP
	* Các bài tập ở 2 bài kiểm tra một tiết chương 1 và chương 2.
	* Toàn bộ các bài tập ở SGK và SBT hóa 10.
	* Bài tập bổ sung :
Chương 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
1. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố X là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt.Viết kí hiệu nguyên tử của X, cấu hình electron và tính chất cơ bản ( kim loại, phi kim hay khí hiếm) của X?
2*Xét các nguyên tố 1H, 3Li, 7N, 8O, 18Ar, 27Co. Hãy biểu diễn sự phân bố e vào obitan và xác định số e độc thân?
3. Hai nguyên tố X, Y tạo hợp chất XY2 có đặc điểm : tổng số proton trong hợp chất là 32 và hiệu số nơtron của X và Y bằng 8. Xác định X, Y? Biết nguyên tử X, Y đều có số proton bằng nơtron
4. Phân tử MX3 có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 196, trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 60. Số hạt mang điện trong nguyên tử của M ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử của X là 16. Công thức phân tử MX3 là? 	
5. Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố kali, biết rằng trong tự nhiên thành phần phần trăm của các đồng vị của kali là: 93,258% , 0,012% , 6,730% ? 	
6. Nguyên tử Cu có 2 đồng vị là: và , số khối trung bình là 63,54. Tính phần trăm lần lượt với đồng vị: và ? 	
7. Trong tự nhiên bạc có 2 đồng vị, trong đó đồng vị chiếm 44%, biết nguyên tử khối trung bình của bạc là 107,88. Nguyên tử khối của đồng vị thứ hai là bao nhiêu? 
Chương 2: Bảng Tuần Hoàn và định luật tuần hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học
8. Biết nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIA, viết cấu hình electron của X.
9. Các ion A+, B2+ và D-, E2- đều có cấu hình e sau cùng là 3p6.
 a. Viết cấu hình e đầy đủ của A, B, D, E.và xác định vị trí của chúng trong bảng HTTH
	b. Viết công thức hiđroxit của A, B, D, E trong đó chúng có hóa trị cao nhất.
10. Nguyên tố M thuộc nhóm A. M tạo ion có 37 hạt gồm proton, nơtron, electron. Vị trí của nguyên tố M trong bảng tuần hoàn ? 
11. Hai nguyên tố X,Y thuộc cùng một chu kỳ ở 2 nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Có tổng số proton trong hạt nhân là 23. Xác định 2 nguyên tố đó. 
12. X, Y là hai nguyên tố cùng nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử X, Y bằng 30. X, Y là nguyên tố ? 
13. Cho 2 ion XY3 2- và XY42-. Tổng số proton trong XY3 2- và XY42- lần lượt là 40 và 48. X và Y là nguyên tố nào?	
14. Cho biết tổng số electron trong anion AB42- là 58, số proton trong A gấp 3 lần số proton trong B. Xác định A, B
15. Dựa vào qui luật biến đổi tuần hoàn tính chất trong bảng tuần hoàn
a) Sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử của các các nguyên tố : Be,B, Mg, Ca,C.
b) Sắp xếp Dãy kim loại sau đây thứ tự tính kim loại tăng dần? K, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Ag
c) Sắp xếp các hợp chất sau theo chiều tăng dần tính bazơ: KOH, NaOH, Mg(OH)2, H2SO4, H3PO4 và KOH, Al(OH)3 
16. Hợp chất với hiđro của nguyên tố R có dạng RH4.Trong oxit cao nhất với oxi, R chiểm 46,67% khối lượng. Tìm R 
17. Một nguyên tố R tạo với hidro hợp chất chứa 12,5% hidro về khối lượng. Oxit tạo cao nhất của nó trong hợp chất với oxi là RO2. Tìm nguyên tố R 
Chương 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC
18. Hãy viết các phương trình diễn tả sự hình thành các ion sau: Na+, Mg2+, Al3+, Cl-, O2-, S2-
19. Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau :
N2, NH3, CH4, C2H6 , HCHO, CO2 , SO2, H2SO4, HClO2 , NO2, HNO3, P2O5, H3PO4
20. Hãy cho biết điện hóa trị, cộng hoá trị nguyên tố trong các hợp chất: (Tra độ âm điện ở bảng HTTH)
 LiBr ,NaCl , K2S ,AlCl3, Cl2 ,CaO, Na2O , MgCl2 , CaS , H2O , CH4 , HCl , NH3
21. Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion sau : Cl2, C2H4, NaClO3, KMnO4, MnO42-, MnCl2, H3PO4, CrO72-, HSO3-, PO43-, Al3+, S2-, H2O2, Fe3O4, FexOY, FeCl3, NXOY.
Chương 4: Phản ứng hóa học
24. Cân bằng phản ứng sau (bằng phương pháp thăng bằng electron) . Cho biết chất oxi hóa , chất khử
 KMnO4 	→ 	K2MnO4 + 	MnO2 + 	O2
 Mg + 	HNO3 → 	NO + 	Mg(NO3)2 + 	 H2O
 Al + 	 HNO3 →	 Al(NO3)3 + 	NH4NO3 + 	H2O
 Fe3O4 + 	HNO3 	→ 	FeNO3 + 	NO + 	 H2O
 SO2 + KMnO4 + 	H2O →	 K2SO4 + 	MnSO4 + 	H2SO4
 K2S + K2Cr2O7 + H2SO4 → S + Cr2(SO4)3 +K2SO4 + 	H2O 
 KMnO4 + HCl → Cl2 . . . 
 FexOy + HNO3 → NO + . . .
 M + H2SO4 → M2(SO4)n + SO2 +. . . 
 CH3 - CH2 - OH + KMnO4 + H2SO4 → CH3 - COOK + K2SO4 + MnSO4 + H2O
 FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O + H2SO4
 Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O
26. Khi cho 0,6 gam một kim loại nhóm IIA tác dụng hết với nước tạo ra 0,336 lít khí hidro (đktc). Kim loại đó là?
27. Hoøa tan 4,05 gam moät kim loaïi hoùa trò III vaøo dung dòch HCl dö thu ñöôïc 5,04 lít khí (ñktc). Xaùc ñònh teân kim loaïi ñoù?
28. Hoaø tan hoaøn toaøn hoãn hôïp X goàm 14,2g muoái cacbonat cuûa hai kim loaïi ôû hai chu kì keá tieáp thuoäc nhoùm IIA baèng dd HCl dö ñöôïc 3,584l khí CO2 (ñktc) vaø dung dòch Y, cô cạn dung dịch Y được m gam muối khan . Tìm m, xác định hai kim loaïi đó?
29. Cho 2,82 gam hỗn hợp A gồm Na2SO3 và Na2S tác dụng vừa đủ với 10,95 gam dung dịch HCl 20% thì được hỗn hợp khí X gồm SO2 và H2S.Xác định khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A ?
Chú ý: “*” : bài tập dành thêm cho nâng cao
ĐỀ THAM KHẢO
Câu 1: Trong một nguyên tử, điều khẳng định sau đây bao giờ cũng đúng:
A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân
B. Số proton bằng số nơtron
C. Số proton trong hạt nhân bàng số electron ở lớp vỏ
D. Bán kính proton bằng bán kính electron
Câu 2: Có bao nhiêu electron trong ion Cr3+?
A. 24	B. 21	C. 27	D. 52
Câu 3: Ở phân lớp 3d số electron tối đa là:
A. 6	B. 10	C. 14	D. 18
Câu 4: Tính chất bazơ của hiđroxit của nhóm IA theo chiều tăng của số thứ tự là:
A. vừa giảm vừa tăng	B. không thay đổi	C. giảm	D. tăng
Câu 5: Hợp chất vừa có liên kết cộng hóa trị vừa có liên kết ion là:
A. KClO3	B. HNO3	C. MnO2	D. H2SO4
Câu 6: Tính chất bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 biến đổi như sau :
A. không thay đổi	B. tăng	C. giảm	D. vừa giảm vừa tăng
Câu 7: Các nguyên tử liên kết với nhau để :
A. Tạo thành hợp chất	B. Tạo thành mạng tinh thể
C. Đạt cơ cấu bền của nguyên tử khí hiếm	D. Tạo thành chất khí
Câu 8: Sự biến đổi tính chất phi kim của các nguyên tố trong dãy N - P - As -Sb là:
A. giảm	B. không thay đổi	C. vừa giảm vừa tăng	D. tăng
Câu 9: Các đồng vị được phân biệt bởi yếu tố nào sau đây?
A. Số nơtron.	B. Số electron hoá trị.	C. Số lớp electron.	D. Số proton
Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt nhân 13, số khối 27 có số electron hoá trị là:
A. 13	B. 4	C. 5	D. 3
Câu 11: Cation X3+ và anionY2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Kí hiệu của các nguyên tố X,Y và vị trí của chúng trong bảng HTTH là:
A. Mg ở ô 12, chu kỳ III, nhóm IIA và F ở ô 9, chu kỳ II, nhóm VIIA.
B. Al ở ô 13, chu kỳ III, nhóm IIIA và O ở ô 8, chu kỳ II, nhóm VIA.
C. Al ở ô 13, chu kỳ III, nhóm IIIA và F ở ô 9, chu kỳ II, nhóm VIIA.
D. Mg ở ô 12, chu kỳ III, nhóm IIA và O ở ô 8, chu kỳ II, nhóm VIA.
Câu 12: Một nguyên tử có tổng số hạt là 40 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt . Vậy nguyên tử đó là :
A. Na	B. Mg	C. Al	D. Ca
Câu 13: Chọn trả lời đúng :
A. Mỗi lớp n có 2n phân lớp
B. Các electron có mức năng lượng bằng nhau được xếp cùng 1 lớp
C. Mỗi lớp n có tối đa 2n2 eletron
D. Các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào 1 phân lớp
Câu 14: Một nguyên tố thuộc nhóm VIIA có tổng số proton, nơtron và electron trong ngtử bằng 28. Cấu hình electron của nguyên tố đó là:
A. 1s22s22p5	B. 1s22s22p63s23p6	C. 1s22s22p63s23p5	D. 1s22s22p6
Câu 15: Các đơn chất của các nguyên tố nào sau đây có tính chất hoá học tương tự nhau?
A. O, Se, Br, Te.	B. As, Se, Cl, Fe.	C. Br, P, H, Sb .	D. F, Cl, Br, I.
Câu 16: Độ âm điện của dãy nguyên tố Na, Al, P, Cl biến đổi như sau:
A. không thay đổi	B. giảm	C. tăng	D. vừa giảm vừa tăng
Câu 17: Cặp nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học giống nhau nhất:
A. Ca, Si	B. P, Al	C. Ag, Ni	D. N, P
Câu 18: Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. A và B thuộc chu kỳ và các nhóm:
A. Chu kỳ 2 và các nhóm IIA và IIIA	B. Chu kỳ 3 và các nhóm IA và IIA.
C. Chu kỳ 3 và các nhóm IIA và IIIA.	D. Chu kỳ 2 và các nhóm IVA và VA.
Câu 19: Ion có 18 electron và 16 proton, mang số điện tích nguyên tố là:
A. 18+	B. 2 -	C. 18-	D. 2+
Câu 20: Dãy nguyên tử nào sau đậy được xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng?
A. Na, Mg, Al, Si	B. I, Br, Cl, P	C. C, N, O, F	D. O, S, Se,Te.
Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 20,0 gam hỗn hợp hai kim loại đều đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hóa học trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là :
A. 40g	B. 34,2g	C. 24,8g	D. 26,8g
Câu 22: Cho 3,2 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y thuộc hai chu kì liên tiếp của nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí hiđro (đktc). X và Y là :
A. Be và Mg	B. Mg và Ca	C. B và Al	D. Na và Rb
Câu 23: Ion nào sau đây có 32 electron ?
A. NH4+	B. CO32-	C. SO32-	D. SO42-
Câu 24: Câu 26: Cho số hiệu nguyên tử của Clo, Oxi, Natri và Hiđro lần lượt là 17, 8, 11 và 1. Hãy xét xem kí hiệu nào sau đây không đúng ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 25: Nguyên tố R tạo hợp chất với oxi dạng R2O7 , trong hợp chất khí với hiđro chứa 2,74% hiđro theo khối lượng. Tên của nguyên tố R là :
A. Flo	B. Iot	C. Brom	D. Clo
Câu 26: Trong phản ứng: Cl2 + NaOH ® NaCl + NaClO + H2O. Cl2 đóng vai trò nào sau đây:
A. Vừa oxi hóa vừa khử	B. Môi trường
C. Chất oxi hóa	D. Chất khử
Câu 27: Cho sơ đồ phản ứng :Zn + HNO3loãng Zn(NO3)2 + NO + H2O Tổng hệ số nguyên tối giản của các chất trong phản ứng là :
A. 20	B. 18	C. 22	D. 16
Câu 28: Nitơ có số oxi hóa lần lượt là: -3 ; +1 ; +2 ; +3 ; trong các hợp chất của dãy :
A. NH3 ; N2O ; KNO2 ; N2O3	B. NH4Cl ; NaNO2; N2O ; NO
C. NH4Cl ; N2O ; NO ; NaNO3	D. NH4Cl ; N2O ; NO ; NaNO2
Câu 29: Cho biết độ âm điện tăng dần theo thứ tự S, Br, Cl, O, F. Trong các phân tử sau, phân tử có liên kết phân cực nhất là :
A. Cl2O	B. F2S	C. ClF	D. SO2
Câu 30: Một oxit X của một nguyên tố ở nhóm VA trong bảng tuần hoàn có tỉ khối đối với khí hyđro là 54. Công thức hóa học của X là :
A. N2O3	B. P2O3	C. N2O5	D. P2O5
Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn
---Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn--------------------------------------------
----------- HẾT ----------
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_hoa_10_cb_ki_1.doc