Đề cương ôn tập học kì II môn Địa lí 6 năm học 2015 - 2106

Câu 1: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất sinh ra những hệ quả nào? Nêu đặc điểm của hệ quả đó.

- Hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất:

 + Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.

 + Diện tích được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ngày, diện tích nằm trong bóng tối là đêm.

 - Hiện tượng lệch hướng của các vật:

 + Ở nửa cầu Bắc vật chuyển động lệch về bên phải.

 + Ở nửa cầu Nam vật chuyển động lệch về bên trái.

Câu 2: Hãy trình bày đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất và nói rõ vai trò của nó đối với đời sống và hoạt động của con người.

 - Vỏ Trái Đất do một số địa mảng nằm kề nhau.

 - Vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất, nhưng có vai trò rất quan trọng, vì nó là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.

 

doc 3 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1627Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II môn Địa lí 6 năm học 2015 - 2106", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN ĐỊA LÍ 6
NĂM HỌC 2015 -2106
A – LÍ THUYẾT
Câu 1: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất sinh ra những hệ quả nào? Nêu đặc điểm của hệ quả đó.
- Hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất: 	
 + Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.	
 	 + Diện tích được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ngày, diện tích nằm trong bóng tối là đêm.
	 - Hiện tượng lệch hướng của các vật: 	
 + Ở nửa cầu Bắc vật chuyển động lệch về bên phải. 	
 + Ở nửa cầu Nam vật chuyển động lệch về bên trái.
Câu 2: Hãy trình bày đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất và nói rõ vai trò của nó đối với đời sống và hoạt động của con người.
	- Vỏ Trái Đất do một số địa mảng nằm kề nhau. 
 - Vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất, nhưng có vai trò rất quan trọng, vì nó là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.
Câu 3:
a, Sự khác nhau giữa hiện tượng núi lửa và hiện tượng động đất? (1đ) 
b, Nêu tác hại của động đất và núi lửa. Núi lửa đã gây nhiều tác hại cho con người, nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có cư dân sinh sống?(2đ) 
 a.
- Núi lửa là hình thức phun trào macma ở dưới sâu lên mặt đất. 
 - Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
 b. Nêu tác hại : 
 - Núi lửa:Tro bụi và dung nham núi lửa có thể vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương.
 - Động đất: Những trận động đất lớn làm phá hủy, đường xá, cầu cống
 - Vì: núi lửa có tác động tích cực là : Dung nham phân hủy hình thành vùng đất đỏ phì nhiêu rất tốt cho SX nông nghiệp nên hấp dẫn dân cư đến sinh sống 
Câu 4: Nêu những điểm khác nhau giữa núi già và núi trẻ.
- Thời gian hình thành:
+ Núi già: Hình thành cách đây hàng trăm triệu năm.	
+ Núi trẻ: Hình thành cách đây khoảng vài chục triệu năm.	
- Đặc điểm:
+ Núi già: Đỉnh tròn; sườn thoải; thung lũng rộng và nông.	
+ Núi trẻ: Đỉnh nhọn; sườn dốc; thung lũng hẹp và sâu.
Câu 5: Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm có mấy lớp? Nêu đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất.
- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: 
+ Lớp vỏ Trái Đất
+ Lớp trung gian
+ Lớp lõi
- Đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất: có độ dày từ 5km – 70km, rắn chắc, càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng tối đa chỉ 1000 độ C.
Câu 6: Nối cột A và B sao cho đúng: quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc; kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam
Khái niệm
Đáp án
Nội dung
1. Kinh tuyến gốc
a. Kinh tuyến số 00, đi qua đài thiên văn Grin- uýt ở ngoại ụ thành phố Luõn Đôn (nước Anh)
2. Vĩ tuyến gốc
b.Vĩ tuyến số 00 (Xích đạo)
3. Kinh tuyến Đông
c. Những kinh tuyến nằm bờn phải kinh tuyến gốc
4. Kinh tuyến Tây
d. Những kinh tuyến nằm bờn trỏi kinh tuyến gốc.
5. Vĩ tuyến Bắc
e. Những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc.
6. Vĩ tuyến Nam
f. Những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam.
7. Nửa cầu Bắc
g. Nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo đến cực Bắc.
8. Nửa cầu Nam
h. Nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo đến cực Nam.	
9. Nửa cầu Đông
k. Nửa cầu nằm bờn phải vũng kinh tuyến 200T và 1600Đ, trên đó có các châu: Âu, Á, Phi và Đại Dương.
10. Nửa cầu Tây
l. Nửa cầu nằm bờn trỏi vũng kinh tuyến 200T và 1600Đ, trên đó có toàn bộ châu Mĩ.
B- BÀI TẬP
Bài 1: Xác định tọa độ địa lý các địa điểm ở hình dưới
 Kinh tuyến gốc 
A B
C D
D
A
C
B
 200 100 00 100 200 
 300
200 
100 
 00 (Xích đạo)
100 
200 
300
Bài 2: Cho điểm A có vĩ độ 100B, kinh độ 1300Đ và điểm B có vĩ độ 100B, kinh độ 1100Đ. Hãy viết toạ độ địa lí của điểm A và điểm B. 
Bài 3: Quan sát bảng chú giải sau hãy: 
- Kể tên một số đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu: điểm, đường, diện tích?
- Kể tên các đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các dạng kí hiệu: hình học, chữ, tượng hình?
Bài 4: Dựa vào hình 27 cho biết:
Lớp vỏ Trái Đất gồm có mấy địa mảng chính?
Kể tên các địa mảng.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_cuong_on_tap_HKI_1516Dia_6.doc