Đề cương ôn tập học kỳ II môn lịch sử 6 - Năm học 2014 - 2015

1. Những biến chuyển về xã hội và văn hóa nước ta ở các thế kỉ I – VI.

2. Những biểu hiện nào cho thấy nhân dân ta vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên .

3. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.

4. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào.

5. Diễn biến, kết quả cuộc khởi nghĩa Lí Bí .

6. Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân có ý nghĩa gì .

7. Nước Cham-pa độc lập ra đời .

8. Tình hình kinh tế, văn hoá Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.

9. Nét văn hóa của người Chăm có gì giống và khác so với người Việt.

 

docx 10 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1199Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn lịch sử 6 - Năm học 2014 - 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG MAI XUÂN THƯỞNG. 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II
Môn Lịch sử 6 - Năm học 2014 - 2015
1. Những biến chuyển về xã hội và văn hóa nước ta ở các thế kỉ I – VI.
2. Những biểu hiện nào cho thấy nhân dân ta vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên .
3. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.
4. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào.
5. Diễn biến, kết quả cuộc khởi nghĩa Lí Bí .
6. Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân có ý nghĩa gì .
7. Nước Cham-pa độc lập ra đời .
8. Tình hình kinh tế, văn hoá Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.
9. Nét văn hóa của người Chăm có gì giống và khác so với người Việt.
	Ngày 4 tháng 4 năm 2015
	 Giáo viên
	Trần Thị Hằng
TRƯỜNG MAI XUÂN THƯỞNG. 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II
Môn Lịch sử 6 - Năm học 2014 - 2015
1. Những biến chuyển về xã hội và văn hóa nước ta ở các thế kỉ I – VI.
2. Những biểu hiện nào cho thấy nhân dân ta vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên .
3. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.
4. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào.
5. Diễn biến, kết quả cuộc khởi nghĩa Lí Bí .
6. Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân có ý nghĩa gì .
7. Nước Cham-pa độc lập ra đời .
8. Tình hình kinh tế, văn hoá Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.
9. Nét văn hóa của người Chăm có gì giống và khác so với người Việt.
	Ngày 4 tháng 4 năm 2015
	 Giáo viên
	Phạm Thị Tuyến
TRƯỜNG MAI XUÂN THƯỞNG. 	
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN: Lịch sử - Lớp 6/1à 6/10
Thời gian 45 phút (không tính thời gian phát đề)
* PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) – Thời gian làm bài 10 phút
 Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng 
Câu 1(0,5 điểm): Khởi nghĩa Lí Bí bùng nổ vào 
	A. Mùa xuân năm 542	B. Mùa hạ năm 542 	
C. Mùa thu năm 542 	D. Mùa đông năm 542 
Câu 2 (0,5 điểm): Khởi nghĩa Bà Triệu nổ ra vào
	A. năm 248, ở Phú Điền. 	B. năm 248, ở cửu Chân.
C. năm 248, ở Thọ Xuân.	D. năm 248, ở Nhật Nam.
Câu 3 (0,5 điểm): Các tôn giáo nào được du nhập vào nước ta thời kì bị đô hộ 
	A. Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo.
	B. Phật giáo, Đạo giáo.
	C. Thiên chúa giáo và đạo Tin lành.
	D. Nho giáo, Hồi giáo, Đạo giáo .
Câu 4 (0,5 điểm): Kinh đô của nước Cham – pa đặt ở
A. Hội An - Quảng Nam 	 B. Trà Kiệu – Quảng Nam. 
C. Thượng Lâm – Quảng Nam D. Sa Huỳnh – Quảng Ngãi. 
Câu 5 (0,5 điểm): Người Chăm theo đạo 
A. Đạo Nho - Đạo Phật B. Đạo Bà La Môn – Đạo Phật.
C. Đạo Phật – Đạo Thiên Chúa D. Đạo Nho - Đạo Bà La Môn 
Câu 6 (0,5 điểm): Nghệ thuật đặc sắc nhất của Người Chăm là 
A. Các bức chạm nổi. B. Kiến trúc đền, tháp. 
C. Nghệ thuật múa. D. Kiến trúc chùa chiền. 
...........................................................................................................................................
TRƯỜNG MAI XUÂN THƯỞNG. 	
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN: Lịch sử - Lớp 6/1à 6/10
Thời gian 45 phút (không tính thời gian phát đề)
* PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) - Thời gian làm bài 35 phút
Câu 1 (2điểm): Trình bày diễn biến, kết quả cuộc khởi nghĩa Lý Bí.
Câu 2 (3 điểm): Những biểu hiện nào cho thấy nhân dân ta vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên ?
Câu 3 (2 điểm): Nét văn hóa của người Chăm có gì giống và khác so với người Việt.
MA TRẬN RA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN: Lịch sử 6 - Năm học 2014 – 2015
Tên chủ đề (nội dung, chương)
Nhận Biết
Thông Hiểu
Vận Dụng
Cộng
Vận Dụng Thấp
Vận Dụng Cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ(GIỮA TK I- GIỮA TK VI)
Thời gian bùng nổ cuộc khởi nghĩa Bà Triệu 
Các tôn giáo được du nhập vào nước ta trong t/kì bị đô hộ
Phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên ta trong thời kì bị đô hộ. 
 Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
0,5 đ
5 %
1 câu
0,5 đ
5 % 
1 câu
3đ
30 %
3 câu
4 đ
40 %
KHỞI NGHĨA LÝ BÍ. NƯỚC VẠN XUÂN (542-602)
Thời gian bùng nổ cuộc khởi nghĩa Lý Bí.
Diễn biến, kết quả cuộc khởi nghĩa Lý Bí.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
0,5 đ
5 %
1 câu
2 đ
20.%
2 câu
2,5 đ
25.%
NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
Địa điểm đặt kinh đô, tôn giáo của người Chăm.
Nghệ thuật kiến trúc đền tháp đặc sắc của người Chăm.
Điểm giống và khác nhau trong nét văn hóa của người Chăm so với người Việt
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2 câu
1 đ
10 %
1 câu
0,5 đ
5%
1 câu
2 đ
20%
4 câu
3,5 đ
 35 %
Tổng cộng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4 câu
2 đ
20 %
1 câu
2 đ
20%
2 câu
1 đ
10 %
1 câu
3 đ
30%
1 câu
2 đ
20%
9 câu
10 đ
100%
Ngày 10 tháng 4 năm 2015
	 Giáo viên
	Trần Thị Hằng
BẢNG MÔ TẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II 
MÔN: Lịch sử 6 - Năm học: 2014 – 2015
1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ 
- Xác định được thời gian bùng nổ cuộc khởi nghĩa Lí Bí và khởi nghĩa Bà Triệu 
- Xác định được các tôn giáo được du nhập vào nước ta thời kì bị đô hộ. 
- Xác định được địa điểm đặt kinh đô, tôn giáo, nghệ thuật kiến trúc đền tháp đặc sắc của người Chăm. 
- Trình bày được diễn biến, kết quả cuộc khởi nghĩa Lý Bí.
- Nêu được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên ta vẫn giữ được trong th/kì bị đô hộ. 
- So sánh điểm giống và khác nhau trong nét văn hóa của người Chăm và người Việt
2. Mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi trong chủ đề:
Nội dung
Nhận biết 
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
Thông hiểu
 (Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng thấp
 (Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng cao
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ(GIỮA TK I- GIỮA TK VI)
- Xác định được thời gian bùng nổ cuộc khởi nghĩa Bà Triệu 
- Nêu được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên ta trong thời kì bị đô hộ. 
- Xác định được các tôn giáo được du nhập vào nước ta
 KHỞI NGHĨA LÝ BÍ. NƯỚC VẠN XUÂN (542-602)
- Xác định được thời gian bùng nổ cuộc khởi nghĩa Lý Bí.
- Trình bày được diễn biến, kết quả cuộc khởi nghĩa Lý Bí.
NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
- Xác định được địa điểm đặt kinh đô, tôn giáo của người Chăm. 
 - Xác định được nghệ thuật kiến trúc đền tháp đặc sắc của người Chăm. 
So sánh điểm giống và khác nhau trong nét văn hóa của người Chăm so với người Việt
Định hướng năng lực cần hình thành: 
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sáng tạo, độc lập tư duy.
- Năng lực chuyên biệt: Xác định kiến thức đúng, trình bày được kiến thức đã học, so sánh.
3. Hệ thống câu hỏi đánh giá theo các mức đã mô tả:
* Trắc nghiệm: Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng 
+ Nhận biết:
Câu 1: Khởi nghĩa Lí Bí bùng nổ vào 
	A/ Mùa xuân năm 542	B/ Mùa hạ năm 542 	
C/ Mùa thu năm 542 	D/ Mùa đông năm 542 
Câu 2: Khởi nghĩa Bà Triệu nổ ra vào
	A./ năm 248, ở Phú Điền. 	B. Năm 248, ở cửu Chân.
C./ năm 248, ở Thọ Xuân.	D./ năm 248, ở Nhật Nam.
Câu 4. Kinh đô của nước Cham – pa đặt ở
A. Hội An - Quảng Nam 	 B. Trà Kiệu – Quảng Nam. 
C. Thượng Lâm – Quảng Nam D. Sa Huỳnh – Quảng Ngãi. 
Câu 5. Người Chăm theo đạo 
A. Đạo Nho - Đạo Phật B. Đạo Bà La Môn – Đạo Phật.
C. Đạo Phật – Đạo Thiên Chúa D. Đạo Nho - Đạo Bà La Môn 
+ Thông hiểu:
Câu 3: Các tôn giáo nào được du nhập vào nước ta thời kì bị đô hộ 
	A./ Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo.
	B./ Phật giáo, Đạo giáo.
	C./ Thiên chúa giáo và đạo Tin lành.
	D./ Nho giáo, Hồi giáo, Đạo giáo .
Câu 6. Nghệ thuật đặc sắc nhất của Người Chăm là 
A. Các bức chạm nổi. B. Kiến trúc đền, tháp. 
C. Nghệ thuật múa. D. Kiến trúc chùa chiền. 
* Tự luận: 
+ Nhận biết:
Câu 1 (2điểm): Trình bày diễn biến, kết quả cuộc khởi nghĩa Lý Bí.
+ Thông hiểu:
Câu 2 (3 điểm): Những biểu hiện nào cho thấy nhân dân ta vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên ?
+ Vận dụng thấp:
Câu 3 (2 điểm): Nét văn hóa của người Chăm có gì giống và khác so với người Việt.
*Hướng dẫn trả lời và đáp án
I/ Phần trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm
- Biết: 	Câu 1 (A),	Câu 2 (A),	Câu 4 (B), 	Câu 5 (B),	
- Hiểu: 	Câu 3 (A),	Câu 6(B)
II/ PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
-Biết:
Câu 1 (2điểm): Trình bày diễn biến, kết quả cuộc khởi nghĩa Lý Bí.
- Nguyên nhân: do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương
- Diễn biến:
+ Mùa xuân năm 542, k/n lý Bí bùng nổ ở Thái Bình, hào kiệt khắp nơi hưởng ứng
 → Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân chiếm hầu hết các quận huyện 
+ 4/542 và đầu năm 543 nhà Lương 2 lần đưa quân sang đàn áp → quân ta chủ động đón đánh và giành thắng lợi. 
- Kết quả: cuộc khởi nghĩa thắng lợi 
- Hiểu
Câu 2 (3 điểm): Những biểu hiện nào cho thấy nhân dân ta vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên ?
- Nhân dân ở các làng xã vẫn nói tiếng nói của tổ tiên và sinh hoạt theo nếp sống riêng với những phong tục cổ truyền như xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy .
- Vận dụng cấp thấp.
Câu 3 (2 điểm): Nét văn hóa của người Chăm có gì giống và khác so với người Việt.
- Giống: ở nhà sàn và có thói quen ăn trầu cau.
- Khác:
 + chữ viết – chữ Phạn
+ Nhân dân theo Đạo Bà La Môn và Đạo Phật.
	+ Có tục hỏa táng người chết.
	+ Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc đặc sắc, mang đậm tính cách của người Chăm 
Ngày 10 tháng 4 năm 2015
	 Giáo viên
	Trần Thị Hằng
TRƯỜNG MAI XUÂN THƯỞNG 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn lịch sử 6 – Năm học 2014 – 2015
I/ Phần trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm
	Câu 1 (A),	Câu 2 (A),	Câu 3 (A),	
	Câu 4 (B) 	Câu 5 (B),	Câu 6(B).
II/ PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1 (2điểm): Trình bày diễn biến, kết quả cuộc khởi nghĩa Lý Bí.
- Nguyên nhân: do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương (0,5 đ)
- Diễn biến:
+ Mùa xuân năm 542, k/n lý Bí bùng nổ ở Thái Bình, hào kiệt khắp nơi hưởng ứng
 → Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân chiếm hầu hết các quận huyện (0,5 đ)
+ 4/542 và đầu năm 543 nhà Lương 2 lần đưa quân sang đàn áp → quân ta chủ động đón đánh và giành thắng lợi. (0,5 đ)
- Kết quả: cuộc khởi nghĩa thắng lợi (0,5 đ)
Câu 2 (3 điểm): Những biểu hiện nào cho thấy nhân dân ta vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên ?
- Nhân dân ở các làng xã vẫn nói tiếng nói của tổ tiên (1đ)
- Sinh hoạt theo nếp sống riêng với những phong tục cổ truyền như xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy .(2đ)
Câu 3 (2 điểm): Nét văn hóa của người Chăm có gì giống và khác so với người Việt.
- Giống: ở nhà sàn và có thói quen ăn trầu cau. (0,5đ)
- Khác:
 + chữ viết – chữ Phạn, có tục hỏa táng người chết. (0,5đ)
+ Nhân dân theo Đạo Bà La Môn và Đạo Phật. (0,5đ)
+ Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc đặc sắc, mang đậm tính cách của người Chăm (0,5đ)
Ngày 10 tháng 4 năm 2015
	 Giáo viên
	Trần Thị Hằng

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an hoc ki 2_12204126.docx