Đề cương ôn tập môn Công nghệ 7

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN CÔNG NGHỆ 7

1. a. Biên pháp thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt?

- Tăng diện tích đất trồng.

- Tăng vụ.

- Áp dụng kĩ thuật , công nghệ để tăng năng suất cây trồng

 b. Vai trò của trồng trọt?

 - Cung cấp thực phẩm cho con người.

 - Thức ăn cho chăn nuôi.

 - Nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản để xuất khẩu.

2. Đất trồng là gì? Vai trò của đất trồng?

- Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó cây trồng có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.

- Đất trồng là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng oxi cho cây và giúp cây đứng vững.

3. Trình bày thành phần của đất trồng?

 Phần khí: gồm khí cabonnic, khí oxi, khí nitơ

 Phần lỏng: gồm nước, hòa tan các chất dinh dưỡng

 Phần rắn:

- Chất vô cơ gồm các chất dinh dưỡng: nitơ, photpho, kali, và thành phần cơ giới: cát, sét, limon

- Chất hữu cơ gồm xác chết, xác sinh vật: động vật, thực vật, vi sinh vật và chất thải của con người, động vật

4. Thế nào là độ phì nhiêu của đất?

Là khả năng của đất cung cấp đủ nước, oxi, chất dinh dưỡng và không chứa các chất có hại cho cây.

5. Biện pháp sử dụng đất hợp lí?

- Thaâm canh taêng vuï.

- Khoâng boû ñaát hoang.

- Choïn caây troàng phuø hôïp vôùi ñaát.

- Vöøa söû duïng, vöøa caûi taïo.

 

doc 2 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1387Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Công nghệ 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN CÔNG NGHỆ 7
 a. Biên pháp thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt?
Tăng diện tích đất trồng.
Tăng vụ.
Áp dụng kĩ thuật , công nghệ để tăng năng suất cây trồng
 b. Vai trò của trồng trọt?
 - Cung cấp thực phẩm cho con người. 
 - Thức ăn cho chăn nuôi.
 - Nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản để xuất khẩu. 
2. Đất trồng là gì? Vai trò của đất trồng? 
- Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó cây trồng có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm. 
- Đất trồng là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng oxi cho cây và giúp cây đứng vững.
3. Trình bày thành phần của đất trồng?
Phần khí: gồm khí cabonnic, khí oxi, khí nitơ
Phần lỏng: gồm nước, hòa tan các chất dinh dưỡng
Phần rắn: 
Chất vô cơ gồm các chất dinh dưỡng: nitơ, photpho, kali,  và thành phần cơ giới: cát, sét, limon
Chất hữu cơ gồm xác chết, xác sinh vật: động vật, thực vật, vi sinh vật và chất thải của con người, động vật
4. Thế nào là độ phì nhiêu của đất?
Là khả năng của đất cung cấp đủ nước, oxi, chất dinh dưỡng và không chứa các chất có hại cho cây.
5. Biện pháp sử dụng đất hợp lí?
Thaâm canh taêng vuï.
Khoâng boû ñaát hoang.
Choïn caây troàng phuø hôïp vôùi ñaát.
Vöøa söû duïng, vöøa caûi taïo.
6. Biện pháp cải tạo & bảo vê đất?
Caøy saâu, böøa kó keát hôïp vôùi boùn phaân höõu cô.
Laøm ruoäng baäc thang.
Troàng xen caây noâng nghieäp vôùi caùc baêng caây phaân xanh.
Caøy noâng, böøa suïc, giöõ nöôùc lieân tuïc, thay nöôùc thöôøng xuyeân.
Boùn voâi.
7. a. Phân bón là gì? Phân bón chia làm mấy nhóm chính? 
a. Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng. 
Phân bón được chia làm 3 nhóm chính: phân hữu cơ, phân hóa học và phân vi sinh 
 b. Em hãy sắp xếp các loại phân bón dưới đây vào các nhóm thích hợp: Cây điền thanh, phân NPK, khô dầu đậu tương, Nitragin (Chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm), suppe lân, phân trâu bò?
 b. Phân hóa học: suppe lân, phân NPK.
Phân hữu cơ: Cây điền thanh, khô dầu đậu tương, phân trâu bò.
Phân vi sinh: Nitragin (Chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm)	
8. Kể tên các loại phân bón trong trồng trọt? ( phân hữu cơ; hóa học; vi sinh)
Phân hữu cơ:
Phân chuồng 
Phân xanh
Phân bắc
Phân rác
Than bùn
Khô dầu
Phân hóa học:
Phân đạm
Phân lân
Phân kali
Phân nguyên tố vi lượng
Phân đa nguyên tố
Phân vi sinh:
Phân chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm
Phân chứa vi sinh vật chuyển hóa lân
9. a. Thế nào là bón lót, bón thúc?
Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ.
Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây. Đáp ứng kịp thời nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từng thời kì.
 b. Nêu cách sử dụng các loại phân bón? 
- Phân hữu cơ: Có nhiều chất dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu. Thường dùng để bón lót. 
 - Phân đạm, ka li và hỗn hợp: Tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hòa tan nên cây sử dụng ngay. Thường dùng để bón thúc. 
 - Phân lân: Ít hoặc không tan. Thường dùng để bón lót. 
10. Nêu tiêu chí của một giống cây trồng tốt?
Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương.
Có chất lượng tốt.
Có năng suất cao và ổn định.
Có khả năng chống chịu được sâu bệnh.
11. Trình bày các phương pháp chọn tạo giống cây trồng? ( chọn lọc , lai, gây đột biến, nuôi cấy mô)
Phương pháp chọn lọc: từ giống khởi đầu chọn các cây có dặt tính tốt, thu lấy hạt. Gieo hạt của các cây dược chọn, tạo ra giống mới đem đi so sánh giống địa phương và giống khởi đâu nếu đạt những tiêu chí tốt thì sản xuất dại trà.
Phương pháp lai: lấy phấn của cây bố thụ phấn cho cây mẹ tạo ra cây lai, chọn những cậy lai có đạt tính tính tốt để làm giống
Phương pháp gây đột biến: sữ dụng tác nhân vật lí (tia anpha, tia gama ) và các chất hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây ra dột biến, đột biến có lợi giữ lại làm giống
Phương pháp nuôi cây mô: tách lấy mô sống của cây nuôi trong môi trường đặt biệt. Một thời gian mô sống hình thành cây mới đem trồng và chọn lọc giống mới.
12. So sánh biến thái hoàn toàn & biến thái không hoàn toàn?
Biến thái hoàn toàn
Biến thái không hoàn toàn
Trải qua 4 giai đoạn
Sâu non phá hoại ăn nhiều, mau lớn
Nhộng lột xác nhiều lần
Sâu trưởng thành đẻ trứng
Sâu non khác sâu trưỡng thành
Trải qua 3 giai đoạn
Sâu non không phá hoại
Sâu non lột xác nhiều lần
Sâu trưởng thành đẻ trứng và phá hoại
Sâu non gần giống sau trưởng thành
13. Nêu nguyên tác phòng trừ sâu bệnh hại cây?
Phòng là chính
Trừ sớm kịp thời nhanh chóng triệt để
Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ
14. Trình bày các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây?
Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại:
Vệ sinh dồng ruộng
Làm đất
Gieo trống dung thời vụ
Chăm sóc kịp thời bón phân hợp lí
Luân phiên các loại cây trồng
Sử dụng giống chống sâu bệnh
Biện pháp thủ công: bắt sâu bẫy đèn, bã độc, ngắt bỏ nhưng cành lá bị sâu bệnh
Biện pháp hóa học: sử dụng thuốc hóa học
Biện pháp sinh học: sử dụng những sinh vật có ích( nấm, ong mắt dỏ, bọ rúa , chim , ếch) đề diệt sâu hại
Biện pháp kiểm dịch thực vật
Kiểm tra xử lí những sản phẩm nông, lầm nghiệp khi xuất, nhập khẩu, hay vận chuyển từ vuảng này sang vùng khác

Tài liệu đính kèm:

  • docde cuong on tap cong nghe 7 HKI.doc