Đề cương ôn tập thi học kỳ II môn Toán khối 8 năm 2011 - 2012

 LÝ THUYẾT

 A.ĐẠI SỐ

1- Thế nào là hai phương trình tương đương ?Cho ví dụ .

2- Thế nào là hai bất phương trình tương đương ?Cho ví dụ .

3 – Nêu các quy tắc biến đổi phương trình, bất phương trình .So sánh.

4- Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn .Số nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ.

5- Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn .Cho ví dụ

6- Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình .

7- Nêu các tính chất của BĐT

 B.HÌNH HOC

 1)Công thức tính diện tích tam giác,hình chữ nhật,hình thang,hình bình hành, hình thoi tứ giác có hai đường chéo vuông góc.

2)Định lý Talet trong tam giác .

3)Định đảo và hệ quả của định lý Talét.

4)Tính chất đường phân giác của tam giác.

5)Định nghĩa hai tam giác đồng dạng.

6)Các trường hợp đồng dạng của tam giác .

7)Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.

8)Các hình trong không gian : Hình hộp chữ nhật ,hình lăng trụ đứng ,hình chóp đều,hình chóp cụt đều.

 

doc 3 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1530Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập thi học kỳ II môn Toán khối 8 năm 2011 - 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT ĐỊNH QUÁN
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN
TỔ: TOÁN-LÝ-TIN-CN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN
KHỐI 8 NĂM 2011-2012
LÝ THUYẾT
 A.ĐẠI SỐ
1- Thế nào là hai phương trình tương đương ?Cho ví dụ .
2- Thế nào là hai bất phương trình tương đương ?Cho ví dụ .
3 – Nêu các quy tắc biến đổi phương trình, bất phương trình .So sánh.
4- Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn .Số nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ.
5- Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn .Cho ví dụ
6- Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình .
7- Nêu các tính chất của BĐT
 B.HÌNH HOC
 1)Công thức tính diện tích tam giác,hình chữ nhật,hình thang,hình bình hành, hình thoi tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
2)Định lý Talet trong tam giác .
3)Định đảo và hệ quả của định lý Talét.
4)Tính chất đường phân giác của tam giác.
5)Định nghĩa hai tam giác đồng dạng.
6)Các trường hợp đồng dạng của tam giác .
7)Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
8)Các hình trong không gian : Hình hộp chữ nhật ,hình lăng trụ đứng ,hình chóp đều,hình chóp cụt đều. 
- Biết vẽ hình và chỉ ra các yếu tố của chúng.
- Công thức tính diện tích xung quanh ,thể tích của mỗi hình. 
BÀI TẬP
*Giải các phương trình :
Bài 1- a) ; 	 b) 
 c) ; d) 
 e) ;	 g)
 h) 	 i) k) 
 l) ; m) n)
Bài 2a) 2x3+6x2 = x2+3x;	b) 3x-15 = 2x(x-5)
 c) 7-3x = 9-x;	d) (2x +1)2 = (x – 1 )2 .
 e) (x3 - 5x2 + 6x = 0; 	g) 2x3 + 3x2 – 32x = 48
 h) (x2 – 5 )(x + 3) = 0; 	 i) x2 +2x – 15 = 0; 	
 k) (2x - 1)2-(2x + 1)2 = 4(x -3) l)4x-20=0 m) x-5 = 3-x
Bài 3a) ;	b)
 c) 	d) e). g) i) k) l)
Bài 4 a) ;	 b);	c)
 d);	 e);	h)
Bài 5 : Tìm các giá trị của m sao cho phương trình :
12 – 2(1- x)2 = 4(x – m) – (x – 3 )(2x +5) có nghiệm x = 3 .
(9x + 1)( x – 2m) = (3x +2)(3x – 5) có nghiệm x = 1.
Bài 6 : Cho phương trình ẩn x : 9x2 – 25 – k2 – 2kx = 0 
a)Giải phương trình với k = 0
b)Tìm các giá trị của k sao cho phương trình nhận x = - 1 làm nghiệm số.
* Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Bài 7a) x(2x – 1) – 8 < 5 – 2x (1 – x );
 b)(x – 4)(x + 4) (x + 3)2 + 5
 c) 0 ; e) x2 – 6x + 9 < 0
Bài 8 a) ; 	b);	 c) 
 d);	e) (x – 3)(x + 3) < (x + 2)2 + 3.
Bài 9 a);	 b);	 c); 	 d) .
Bài 10. Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 35 km/h, lúc về ôtô tăng vận tốc thêm 7 km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Tính quãng đường AB? (2đ)
 Bài 11. Một ô tô đi từ A đến B. Cùng một lúc ô tô thứ hai đi từ B đến A với vận tốc bằng vận tốc của ô tô thứ nhất. Sau 5 giờ chúng gặp nhau. Hỏi mỗi ô tô đi cả quãng đường AB trong thời gian bao lâu?
 Bµi 12. Lóc 7 giê s¸ng mét xe m¸y khëi hµnh tõ tØnh A ®Õn tØnh B. Sau ®ã, lóc 8 giê 15 phót mét « t« còng xuÊt ph¸t tõ A ®uæi theo xe m¸y víi vËn tèc trung b×nh lín h¬n vËn tèc trung b×nh cña xe m¸y lµ 25km/h. C¶ hai xe cïng ®Õn B lóc 10 giê. TÝnh ®é dµi qu·ng ®­êng AB vµ vËn tèc trung b×nh cña xe m¸y.
 Bµi 13.
C©u 1: Cho tam gi¸c ABC vu«ng ë A, cã AB = 6cm; AC = 8cm. VÏ ®­êng cao AH.
TÝnh BC.
Chøng minh AB2 = BH.BC
TÝnh BH; HC.
C©u 2: Cho h×nh hép ch÷ nhËt (nh­ h×nh vÏ) víi c¸c kÝch th­íc: AB = 4cm; AA’=3cm. Cho biÕt diÖn tÝch xung quanh cña h×nh hép lµ 36cm2. TÝnh thÓ tÝch h×nh hép.
 Bài 14.Cho D ABC vuông tại A, AB=9 cm; AC=12 cm, đường cao AH, đường phân giác BD. Kẻ DE ^ BC ( E Î BC), đường thẳng DE cắt đường thẳng AB tại F. (3đ)
Tính BC, AH?
Chứng minh: D EBF ~ D EDC.
Gọi I là giao điểm của AH và BD Chứng minh: AB.BI=BH.BD
Chứng minh: BD ^ CF.
Tính tỉ số diện tích của 2 tam giác ABC và BCD
 Bài 15.
	Cho hình thang ABCD (BC//AD) với gócABC bằng góc ACD. Tính độ dài đường chéo AC, biết rằng hai đáy BC và AD có độ dài lần lượt là 12cm và 27cm
 Bài 16. Cho hình thang ABCD (AB//CD) hai đường chéo cắt nhau tại I.
Chứng minh D IAB ~ D ICD.
Đường thẳng đi qua I song song hai đáy hình thang cắt AD,BC tại M và N.Chứng minh IM=IN.

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ CƯƠNGTHI HỌC KỲ II MÔN TOÁN 8.doc