Đề cương ôn tập Toán 6 học kì I năm học: 2014 - 2015

I/ TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng.

1) Số phần tử của tập hợp A={101, 102, .,199} là:

 a) 98 b) 99 c) 100 d) 101

2) ƯCLN (8; 12) là

3) Tìm x, biết . Ta có kết quả:

4) Ta có kết quả:

5) Trong các số sau số nào là hợp số:

 a) 37 b) 47 c) 57 d) 67

6) Số 100 có bao nhiêu ước?

 a) 8 b) 9 c) 10 d) 11

Câu 2: Điền số thích hợp vào ô vuông:

 

doc 9 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 770Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Toán 6 học kì I năm học: 2014 - 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 HỌC KÌ I
Năm học: 2014-2015
I/ TRẮC NGHIỆM 
Câu 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng.
Số phần tử của tập hợp A={101, 102, ..,199} là:
 a) 98 b) 99 c) 100 d) 101
ƯCLN (8; 12) là
Tìm x, biết . Ta có kết quả:
 Ta có kết quả: 
Trong các số sau số nào là hợp số:
 a) 37 b) 47 c) 57 d) 67
6) Số 100 có bao nhiêu ước?
 a) 8 b) 9 c) 10 d) 11
Câu 2: Điền số thích hợp vào ô vuông:
C
A
B
Câu 3: Dựa vào hình vẽ. Hãy điền vào chổ trống ( . ) để được câu đúng: 
Hai tia . đối nhau 
Hai tia CA và  trùng nhau.
Hai tia BA và BC 
Hai điểm B và C diểm A 
Câu 4: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
 1/ Cho A= {a, b, c, x, y}. Kết quả thích hợp là:
 a/ a Ï A b/ cÎ A c/ xÏ A d/ d Î A 
 2/ Một số chia hết cho 2 thì chữ số tận cùng là:
 a/ 0 b/ 2 c/ 4 d/ chữ số chẵn.
 3/ Điền chữ số vào dấu * để số chia hết cho 3, chữ số đó là:
 a/ 0 b/ 1 c/ 2 d/ 3 
 4/ Điền chữ số vào dấu * để số chia hết cho 2,5,3,9, chữ số đó là:
 a/ 9 b/ 2 c/ 0 d/ 3 
 5/ 215 : 23 bằng:
 a/ 212 b/ 25 c/ 1 d/ 45
 6/ Phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố , ta có kết quả:
 a/ 23.15 b/ 3.5.8 c/ 23.3.5 d/ 2.3.5
 7/ ƯCLN (12; 24) là:
 8/ bằng:
 9/ Tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 10 đến 20 là:
Q
P
N
 a) 155 b) 160 c) 165 d) 170
 10/ Dựa vào hình vẽ. Hãy điền vào chổ trống ( . ) để được câu đúng: 
Hai tia . đối nhau 
b) Hai tia QP và  trùng nhau.
Hai tia NP và NQ 
Điểm P nằm . Hai điểm N và Q
Câu 5: Ta có đẳng thức AM+ MB= AB khi:
 a) Ba điểm A, M, B thẳng hàng b) Điểm A nằm giữa điểm M và điểm B
 c) Ba điểm A, M, B không thẳng hàng d) Điểm M nằm giữa điểm A và điểm B
Câu 6: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: 
 a) Điểm M nằm giữa điểm A và điểm B b) MA= MB
 c) MA= MB= d) MA+ MB= AB
Câu 7: Tìm giao của hai tập hợp:
 A= {xN/ 4< x< 10 } ; B= {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
 a) b) c) d) 
Câu 8: Xác định các phần tử của tập hợp M= {xN/ 12< x< 10}
 a) M= {10;11;12} b) M= {11} c) M= d) M={7;8;9}
Câu 9: Giá trị tuyệt đối của số nguyên a kí hiệu: là:
 a) = a b) = -a c) > 0 d) N
Câu 10: Nếu ƯCLN (a,b)= a ta nói:
 a) a là bội của b b) b là ước của a c) a là ước của b d) a= b
Câu 11: Phân tich số 100 000 ra thừa số nguyên tố ta có:
 a) 25.52 b) 26.56 c) 26.55 d) 25. 55
Câu 12: Tập hợp Ư(32) là:
 a) {1;2;3;4;6;8;16;32} b) {1;2;4;8;32} c) {1;2;3;4;8;16;32} d) {1;2;4;8;16;32}
Câu 13: Số phần tử của BC (4,5) nhỏ hơn 80 là:
 a) 3 b) 4 c) 5 d) một số khác
Câu 14: Số -5 là số liền sau của những số nào dưới đây?
 a) -6 b) -4 c) 4 d) 6
Câu 15: Trong các khẳng định dưới đây. Hãy chọn câu khẳng định nào là đúng nhất?
 a) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ b) Số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất
 c) Số nguyên tố nhỏ nhất là số 0 d) Số nguyên tố nhỏ nhất khác 0 là số 1
Câu 16: Kết quả bằng: 
 a) -13 b) 13 c) -1 d) 1
II/ TỰ LUẬN
CHỦ ĐỀ 1: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
1) Thứ tự thực hiện phép tính:
	– Quan sát, tính nhanh nếu có thể.
	– Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
	Lũy thừa F Nhân và chia F Cộng và trừ
	(Tính từ trái sang phải)
	– Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
	( ) F [ ] F{ }	
2) Các tính chất cơ bản của phép toán:
– a + 0 = 0 + a = a	– a.1 = 1.a = a	
	– a + b = b + a 	– a.b = b.a	
	– a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c)	– a.b.c = (a.b).c = a.(b.c)
	– a.b + a.c = a(b + c)	– a.b – a.c = a(b – c)
	– a:b + a:c = a:(b + c)	– a:b – a:c = a:(b – c)
	– a:c + b:c = (a + b):c	– a:c – b:c = (a – b):c
3) Các công thức tính lũy thừa:
(Nhân hai lũy thừa cùng cơ số)	 (Chia hai lũy thừa cùng cơ số)	
4) Giá trị tuyệt đối của số nguyên:
- Giá trị tuyệt đối của số dương bằng chính nó.	Ví dụ: 
- Giá trị tuyệt đối của số 0 bằng 0	 
- Giá trị tuyệt đối của số âm bằng số đối của nó.	Ví dụ: 
- Giá trị tuyệt đối của một số luôn là số không âm: với mọi a
5) Cộng hai số nguyên: (Xem lại quy tắc cộng hai số nguyên)
	Khi cộng hai số nguyên, ta phải xác định dấu của kết quả trước. Cụ thể:
	- Cộng hai số cùng dấu: Kết quả mang dấu chung của hai số.
	(+) + (+) = (+)	(-) + (-) = (-)
	- Cộng hai số khác dấu: Kết quả mang dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Ví dụ: 	a) 2 + (- 3) = - 1 (vì -3 có giá trị tuyệt đối lớn hơn 2)
	b) -17 + 18 = 1 (vì 18 có giá trị tuyệt đối lớn hơn – 17 )
6) Trừ hai số nguyên:
Khi trừ hai số nguyên, ta phải xác định số bị trừ và số trừ	
Bài 1: Thực hiện phép tính
a) 17 . 85 + 15 . 17 – 120 	b) 23 . 17 – 23 . 14 	d) 	
e) 80 – (4 . 52 – 3 . 23)	g) 	h) 	
i) 	k) 	l) 	
m) n)
F Hướng dẫn:
a) Vận dụng tính chất: a.b + a.c = a(b + c) 	b) Vận dụng tính chất: a.b – a.c = a(b – c) 
	h), i), k) Bỏ dấu ngoặc trước khi tính
d), e), g) Tính trong ngoặc trước( chú ý thứ tự thực hiện phép tính).
Các câu còn lại tính giá trị tuyệt đối trước rồi cộng trừ số nguyên.
CHỦ ĐỀ 2: TÌM X
Xét xem: Điều cần tìm đóng vai trò là gì trong phép toán(số hạng, số trừ, số bị trừ, thừa số, số chia, số bị chia)
(Số hạng) = (Tổng) – (Số hạng đã biết)	(Số trừ) = (Số bị trừ - Hiệu)	 (Số bị trừ) = (Hiệu) + (Số trừ)
(Thừa số) = (Tích) : (Thừa số đã biết)	(Số chia) = (Số bị chia) :(Thương) (Số bị chia) = (Thương). (Số chia) 
Chú ý thứ tự thực hiện phép tính và mối quan hệ giữa các số trong phép tính
Bài 2: Tìm x, biết:
a) 	b) 	c) d) 
e) 	g) 	h) 
i) 	k) 	l) 	m) 
F Hướng dẫn:
CHỦ ĐỀ 3: MỘT SỐ BÀI TOÁN TÌM ƯC, BC, ƯCLN, BCNN
Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
Nắm vững thế nào là số nguyên tố, thế nào là hợp số.
Nắm vững cách tìm ước, tìm bội của một số.
Nắm vững cách tìm ƯCLN, BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
Nắm vững cách tìm ƯC, BC thông qua tìm ƯCLN, BCNN.
Bài 3: Tìm ƯCLN và BCNN của:
	a) 220; 240 và 300	b) 40; 75 và 105	c) 18; 36 và 72
Bài 4: Tìm x biết:
a) 	b) 	
F Hướng dẫn:
	– Vận dụng tính chất : 	ƯC(a, b, c)
	– Vận dụng quy tắc tìm ƯCLN, BCNN 
– Vận dụng cách tìm ƯC thông qua ƯCLN (bằng cách tìm ước của ƯCLN), BC thông qua BCNN (bằng cách tìm bội của BCNN).
Bài 5: Một đám đất hình chữ nhật chiều dài 52cm, chiều rộng 36cm. Người ta muốn chia đám đất đó ra thành những khoảnh hình vuông bằng nhau để trồng các loại rau. Tính độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông.
Bài 6: Một lớp học có 20 nam và 24 nữ. Có bao nhiêu cách chia số nam và số nữ vào các tổ sao cho trong mỗi tổ số nam và số nữ đều như nhau? Với cách chia nào thì mỗi tổ có số học sinh ít nhất?
Bài 7: Cô giáo chủ nhiệm muốn chia 128 quyển vở, 48 bút chì và 192 tập giấy thành một số phần thưởng như nhau để thưởng cho học sinh nhân dịp tổng kết học kì I. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng? Mỗi phần thưởng có bao nhiêu quyển vở, bao nhiêu bút chì, bao nhiêu tập giấy?
Bài 8: Một số học sinh của lớp 6A và 6B cùng tham gia trồng cây. Mỗi học sinh đều trồng được số cây như nhau. Biết rằng lớp 6A trồng được 45 cây, lớp 6B trồng được 48 cây. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh tham gia lao động trồng cây ?
Bài 9: Mỗi công nhân đội 1 làm 24 sản phẩm, mỗi công nhân đội 2 làm 20 sản phẩm. Số sản phẩm hai đội làm bằng nhau. Tính số sản phẩm của mỗi đội, biết số sản phẩm đó khoảng từ 100 đến 210.
Bài 10: Số học sinh khối 6 của một trường là số gồm 3 chữ số nhỏ hơn 200. Khi xếp thành 12 hàng, 15 hàng, 18 hàng đều vừa đủ không thừa ai. Tính số học sinh khối 6 của trường đó. 
Bài 11 :Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 cuốn ,12 cuốn hay 15 cuốn thì vừa đủ.Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150 cuốn.
Bài 12 :Một khối học sinh khi xếp vào hàng 2,hàng 3,hàng 4 ,hàng 5 ,hàng 6 đều thừa một em,nhưng khi xếp vào hàng 7 thì vừa đủ.Tính số học sinh đó ,biết rằng số học sinh đó chưa dến 400 em.
HÌNH HỌC
Định nghĩa(Khái niệm) và cách vẽ: Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng, 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, hai đường thẳng song song
Quan hệ giữa điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng (Điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng, đường thẳng cắt đường thẳng, ) và cách vẽ. 
Các cách tính độ dài đoạn thẳng:
- Dựa vào tính chất điểm nằm giữa hai điểm:
M nằm giữa A và B 	
- Dựa vào tính chất trung điểm của đoạn thẳng:
M là trung điểm của AB 
Cách nhận biết điểm nằm giữa hai điểm:
	 AM + MB = AB 
 M nằm giữa O và N	 M nằm giữa A và B 
Cách nhận biết một điểm là trung điểm của đoạn thẳng:
 M là trung điểm của AB 
 M là trung điểm của AB 
 M là trung điểm của AB 
Bài 1: Cho đoạn thẳng MN = 8cm. Gọi R là trung điểm của MN.
	a) Tính MR; RN.
	b) Lấy hai điểm P, Q trên đoạn thẳng MN sao cho MP = NQ = 3cm. Tính PR, QR.
	c) Điểm R có là trung điểm của đoạn thẳng PQ không? Vì sao?
Bài 2: Trên tia Ox xác định hai điểm A, B sao cho OA = 7cm, OB = 3cm.
	a) Tính AB.
	b) Trên tia đối của tia Ox xác định điểm C sao cho OC = 3cm. Điểm O có là trung điểm của CB không ? Vì sao?
Bài 3: Cho đoạn thẳng AC = 5cm. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C sao cho BC = 3cm.
	a) Tính AB.
	b) Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho DB = 6cm. So sánh BC và CD.
	c) C có là trung điểm của đoạn DB không ? Vì sao?
Bài 4: Điểm C nằm giữa hai điểm A và B sao cho AC = 2cm, BC = 4cm.
	a) Tính AB.
	b) Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD = 6cm. Chứng tỏ AC = BC.
Bài 5: Cho đoạn thẳng AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm M, trên tia đối của tia BA lấy điểm N sao cho AM = BN. So sánh BM và AN.
Bài 6: Trên tia Ox ,vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4 cm. 
 a/ Điểm A có nằm giữa O và B không ? Vì sao ?
 b/ So sánh OA và AB .
 c/ Điểm A có là trung điểm của OB không ? Vì sao? 
Bài 7: Cho đoạn thẳng AB dài 7 cm . Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB ( Nêu cách vẽ )
Bài 8: Trên đường thẳng xy lần lượt lấy các điểm A , B , C theo thứ tự đó sao cho 
 AB = 6cm , AC = 9cm .
 a/ Tính độ dài của đoạn thẳng BC .
 b/ Gọi M là trung điểm của AB . Tính MB ; MC và so sánh MC với AB
 Bài 9: (5 điểm) Trên tia Ox xác định hai điểm M và N sao cho OM=3,5cm và ON= 7 cm
 a/ Vẽ hình minh họa
 b/ Điểm M có nằm giữa hai điểm O và N không? Vì sao?
 c/ So sánh OM và MN?
 d/ M có phải là trung điểm của đoạn thẳng ON không? Vì sao?
 Bài 10: (2 điểm) Cho đoạn thẳng AB dài 10cm. C là điểm nằm giữa A và B. Gọi M là trung điểm của đoạn AC và N là trung điểm của đoạn BC.
 a/ Vẽ hình minh họa
 b/ Tính độ dài của đoạn MN
ĐỀ:
Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Giá trị của biểu thức là:
A) = 3	B) = 4	C) = 2	D) = 32
Câu 2: Kết luận nào sau đây là sai:
Số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9	
Số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3
Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là chữ số chẵn.
Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 6 thì tổng đó không chia hết cho 6.
Câu 3: ƯCLN (16;24) là:
A) 48	B) 2	C) 4	D) 8
Câu 4: Giá trị của biểu thức: là:
A) = - 15 	B) = 29	C) = - 3	D) = - 9
Câu 5: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì
A) AM > MB	B) AM + MB = AB
C) AM = MB	D) AM + MB AB
Câu 6: Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MN, biết IN = 4cm. Độ dài của đoạn thẳng IM là:
A) 16cm	B) 2cm	C) 4cm	D) 8cm
II) Phần tự luận: 
 Câu 1: Tìm BCNN (48;60)
Câu 2: Thực hiện phép tính: 
Câu 3: Tìm số nguyên x biết
a) 
b) 
Câu 4: Biết số học sinh của lớp 6A trong khoảng từ 40 đến 60 em, khi xếp 2 hàng, 3 hàng, 4 hàng đều thừa 1 em. Tính số học sinh của lớp 6A.
Câu 5: 
Vẽ đoạn thẳng AB = 7cm. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm C sao cho AC = 3cm. Tính CB
Trên tia đối của AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của DC. Tính DB.
I Tr¾c nghiÖm : 
C©u 1:Sè phÇn tö cña tËp hîp A = lµ:
6 B. 7 C. 5 D. 8
C©u 2: KÕt qu¶ phÐp tÝnh 34. 3 lµ :
35 B. 33 C. 34 D. 64 
C©u 3: C¸ch viÕt nµo ®­îc gäi lµ ph©n tÝch đúng 90 ra thõa sè nguyªn tè:
90=2.5.9 B. 90=2.45 C. 90=2.32.5 D. 90 = 23.3.5
C©u 4:TËp hîp nµo chØ gåm c¸c sè nguyªn tè:
{2;5;7;15} B. {3;7;11;23} C. {1;15;17;19} D. {0;2;7;5} 
C©u 5 : §o¹n th¼ng MN lµ h×nh gåm:
 A. Hai ®iÓm M vµ N. 
 B. TÊt c¶ c¸c ®iÓm n»m gi÷a M vµ N. 
 C. Hai ®iÓm M , N vµ mét ®iÓm n»m gi÷a M vµ N. 
 D. §iÓm M, ®iÓm N vµ tÊt c¶ c¸c ®iÓm n»m gi÷a M vµ N.
C©u 6:Cho 3 ®iÓm M,N,I th¼ng hµng biÕt MN = 3cm , MI = 2cm . Trong 3 ®iÓm M,N,I ®iÓm nµo n»m gi÷a 2 ®iÓm cßn l¹i ? 
 ®iÓm N B. ®iÓm M C. ®iÓm I D. kh«ng cã ®iÓm nµo
II . Tù luËn : 
C©u 1: Thùc hiÖn phÐp tÝnh :
 a) 43 + –14 b) 42 : 4.2 + 2.32 - 20 
C©u 2: ( 1,5 ®iÓm ) T×m số nguyên x biÕt :
a) x - 4 = 10 - 17 b) ( 2x - 6) . = 2.54 : 53 
C©u 3: Häc sinh hai khèi 6 ;7 cña mét tr­êng khi xÕp hµng 10, hµng 12, hµng 18 ®Òu võa ®ñ kh«ng thõa mét häc sinh nµo .Hái tr­êng ®ã cã bao nhiªu häc sinh khèi 6 và khối 7 biÕt r»ng sè häc sinh trong kho¶ng tõ 195 ®Õn 370 em ?
C©u 4: Cho ®o¹n th¼ngAB =5cm.Trªn tia AB lÊy ®iÓm M sao cho AM = 3cm.
TÝnh ®é dµi MB.
Trªn tia ®èi cña tia AB lÊy ®iÓm K sao cho AK = 3cm. TÝnh ®é dµi BK.
Chøng tá rằng A lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng MK.
Câu 5: Tìm số tự nhiên n biết rằng 3n +2 chia hết cho n-1
I Tr¾c nghiÖm : 
Câu 1: Cho tập hợp cách viết nào sau đây là đúng :
	A. ;	B. ;	C. ;	D..
Câu 2: Kết quả của phép tính 72012. 7 là.
A. 72013	B. 7 	C.72012	D. 72011
Câu 3: Cho số a = 23.5. Số ước của a là:
A. 3	B. 4	C. 6	D. 8
Câu 4: Kết quả sắp xếp các số -2 ; -3 ; -101 ; -99 theo thứ tự tăng dần là :
	A. -2 ; -3 ; -99 ; -101 	B.-101 ; -99 ; -2 ; -3
	C.-101 ; -99 ; -3 ; -2	D. -99 ; -101 ;-2 ; -3
Câu 5: Trong hình bên:
Hai tia đối nhau là:
A. Bx và By	B. Ax và By	C. AB và BA	D. Ay và Bx
Câu 6: Cho hình vẽ 
Điền vào chỗ trống trong phát biểu sau: “ Điểm . nằm giữa hai điểm”
A. M, N và P	B. N, M và P 	C. P, M và N	D. M, P và N
II/ TỰ LUẬN: 
Câu 1: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
A= 23.25 + 75.23 	b. B = 5.42 – 18: 32	
Câu 2: Tìm x ÎZ biết :
	a. x +(-2012) = -2013 	b. 
Câu 3: Một số sách khi xếp thành từng bó 12 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn đều vừa đủ bó. Biết số sách trong khoảng từ 200 đến 500. Tính số sách?
Câu 4: Trên tia Ax , vẽ hai điểm B và C sao cho AB = 2 cm , AC = 8 cm.
a/ Tính độ dài đoạn thẳng BC .
b/ Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC . Tính độ dài đoạn thẳng BM .
c/ Vẽ tia Ay là tia đối của tia Ax . Trên tia Ay xác định điểm D sao cho AD = 2 cm .
Chứng minh rằng: A là trung điểm của đoạn thẳng BD .
Bài 1:(2 điểm). Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể )
a) 
b) (-15) + 40 + (-65)
c) 46.37 + 93.46 + 54.61 + 69.54
d) 
Bài 2: (1 điểm). Tìm x biết: x – 15 = 20.22 
Bài 3: (2điểm). Học sinh của lớp 6A khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 6 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh của lớp 6A , biết số học sinh trong khoảng từ 30 đến 40.
Bài 4: (2 điểm). Trên tia Ax vẽ hai đoạn thẳng AM = 6cm và AN = 3cm.
So sánh AN và NM.
N có là trung điểm của đoạn thẳng AM không? Vì sao? 
Bài 5: (1điểm). Tính tổng: 1 + 2 + 3 + ... + 97 + 98 + 99.
I Tr¾c nghiÖm : 
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất :
Câu 1. Số tự nhiên chia hết cho 2 và 5 có chữ số tận cùng là:
	A. 5	B. 2 và 5 	C. 0	D. 2
Câu 2. Số phần tử của tập hợp: B = {x N* | x < 4 } là:
	A. 3	B. 4	C. 5	D. 6
Câu 3. Trong các số 7; 8; 9; 10 số nguyên tố là:
	A. 9 	B. 7	C. 8	D. 10
Câu 4. Tập hợp các ước của 8 là:
	A. 	B. C. D. 
Câu 5. Ước chung lớn nhất của 25 và 50 là:
	A. 100 	B. 25	C. 5	D. 50
Câu 6. Kết quả của phép tính 4 7 : là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: 
	A. AI + IB = AB 	B. IA = IB = 	C. IA = IB 	D. Tất cả đều đúng 
Câu8: BCNN(16,32,48)
	A. 8	B. 16	C. 48 	D. 96
C©u 9: Cho A = { 1 ; 2 ; 3 } , B = {1 ; 2 ; 3; 4 ;5}
 A. A Ì B 	B. B Ì A 	C. A Î B 	D. A Ï B .
C©u 10: Trong c¸c sè sau sè chia hÕt cho c¶ 2; 3;5 vµ 9 lµ :
 A. 4590 ; B. 3210; 	C. 25 00 ; D. 45
C©u 11: Sè 120 ®­îc ph©n tÝch ra thõa sè nguyªn tè lµ:
A. 2.3.4.5	B. 1.8.15	C. 23.3.5	D. 22.6.5
Câu12: Nếu điểm P nằm giữa hai điểm E và Q thì:
A. PE + EQ = PQ	B. EP + PQ = EQ	C. EQ + QP = EP	D. EP + PQ ¹ EQ
II/ TỰ LUẬN:
Bài 1. Thực hiện tính (tính nhanh nếu có):
	a) (-12) + (- 9) + 121 + 
	b ) 95: 93 – 32. 3
	c ) 160 : {|-17| + [32.5 – (14 + 211: 28)]} 
Bài 2. Tìm số nguyên x, biết:
	a/ x – 12 = - 28
	b/ 20 + 23.x = 52.4
Bài 3: Tìm ƯCLN(60;72)
Bài 4. Một số học sinh khối 6 của một trường được cử đi mít tinh. Nếu xếp thành 6 hàng, 9 hàng và 12 hàng đều vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 đã được cử đi. Biết số học sinh trong khoảng từ 100 đến 125 học sinh.
Bài 5. Trên tia Ox vẽ 2 đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3 cm, ON = 6 cm.
	a/ Điểm M có nằm giữa hai điểm O và N không? Tại sao?
	b/ Tính độ dài đoạn thẳng MN.
	c/ Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng ON không? Tại sao?
	d/ Lấy E là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính độ dài đoạn thẳng OE.
Bài 6. Tính tổng các số nguyên x, biết: -103 x < 100

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong+de On tap toan 6 HKI (2013-2014).doc