Đề cương ôn tập Vật lý 11 kì 1 năm hoc 2013 - 2014

Câu hỏi 1: Bốn vật kích thước nhỏ A,B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B nhiễm điện gì:

A. B âm, C âm, D dương. B. B âm, C dương, D dương

C. B âm, C dương, D âm D. B dương, C âm, D dương

Câu hỏi 2: Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện:

A. Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương

B. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm

C. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron, nhiễm điện âm là vật dư electron

D. Vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít

Câu hỏi 3: Đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện A lại gần quả cầu kim loại B nhiễm điện thì chúng hút nhau. Giải thích nào là đúng:

A. A nhiễm điện do tiếp xúc. Phần A gần B nhiễm điện cùng dấu với B, phần kia nhiễm điện trái dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B

B. A nhiễm điện do tiếp xúc. Phần A gần B nhiễm điện trái dấu với B làm A bị hút về B

C. A nhiễm điện do hưởng ứng Phần A gần B nhiễm điện cùng dấu với B, phần kia nhiễm điện trái dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B

D. A nhiễm điện do hưởng ứng Phần A gần B nhiễm điện trái dấu với B, phần kia nhiễm điện cùng dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B

 

doc 17 trang Người đăng trung218 Lượt xem 3413Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Vật lý 11 kì 1 năm hoc 2013 - 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 của bộ tụ là 18.10-4C. Tính điện dung của các tụ điện:
A. C1 = C2 = 5μF; C3 = 10 μF 	B. C1 = C2 = 8μF; C3 = 16 μF 
C. C1 = C2 = 10μF; C3 = 20 μF 	 D. C1 = C2 = 15μF; C3 = 30 μF 
Câu hỏi 4: Hai tụ điện có điện dung C1 = 2 μF; C2 = 3 μF mắc nối tiếp nhau. Tính điện dung của bộ tụ:
A. 1,8 μF 	B. 1,6 μF 	C. 1,4 μF 	 D. 1,2 μF
Câu hỏi 5: Hai tụ điện có điện dung C1 = 2 μF; C2 = 3 μF mắc nối tiếp nhau. Đặt vào bộ tụ hiệu điện thế một chiều 50V thì hiệu điện thế của các tụ là:
A. U1 = 30V; U2 = 20V 	 B. U1 = 20V; U2 = 30V 
C1
C2
C3
C. U1 = 10V; U2 = 40V 	D. U1 = 250V; U2 = 25V 
Câu hỏi 8: Ba tụ C1 = 3nF, C2 = 2nF, C3 = 20nF mắc như hình vẽ. Nối bộ tụ với hiệu điện thế 30V. Tính điện dung của cả bộ tụ:
A. 2nF B. 3nF C. 4nF D. 5nF
Câu hỏi 9: Ba tụ C1 = 3nF, C2 = 2nF, C3 = 20nF mắc như hình vẽ trên. Nối bộ tụ với hiệu điện thế 30V. Tụ C1 bị đánh thủng. Tìm điện tích và hiệu điện thế trên tụ C3:
A. U3 = 15V; q3 = 300nC 	B. U3 = 30V; q3 = 600nC 
C.U3 = 0V; q3 = 600nC 	D.U3 = 25V; q3 = 500nC 
Câu hỏi 10: Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 (µF), C2 = 15 (µF), C3 = 30 (µF) mắc nối tiếp với nhau. Điện dung của bộ tụ điện là:
A. Cb = 5 (µF).	B. Cb = 10 (µF).	C. Cb = 15 (µF).	D. Cb = 55 (µF).
Câu hỏi 11 Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (µF), C2 = 30 (µF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là:A. Q1 = 3.10-3 (C) và Q2 = 3.10-3 (C).	B. Q1 = 1,2.10-3 (C) và Q2 = 1,8.10-3 (C).
 C. Q1 = 1,8.10-3 (C) và Q2 = 1,2.10-3 (C) D. Q1 = 7,2.10-4 (C) và Q2 = 7,2.10-4 (C). 
	Dòng điện không đổi – Dạng 1: Đại cương về dòng điện, A, P- Đề 1: 
Câu hỏi 1: Dòng điện là:
A. dòng dịch chuyển của điện tích 	B. dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do
C. dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do 	D. dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm
Câu hỏi 2: Quy ước chiều dòng điện là:
A.Chiều dịch chuyển của các electron 	B. chiều dịch chuyển của các ion
C. chiều dịch chuyển của các ion âm 	D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương
Câu hỏi 3: Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là:
Tác dụng nhiệt 	B. Tác dụng hóa học 	C. Tác dụng từ 	 D. Tác dụng cơ học
Câu hỏi 4: Dòng điện không đổi là:
A. Dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian 	
B. Dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian
C. Dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian
D. Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian
Câu hỏi 5: Suất điện động của nguồn điện định nghĩa là đại lượng đo bằng:
A. công của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương 
B. thương số giữa công và lực lạ tác dụng lên điện tích q dương
C. thương số của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương và độ lớn điện tích ấy
D. thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích q dương trong nguồn từ cực âm đến cực dương với điện tích đó
Câu hỏi 6: Tính số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây nếu có điện lượng 15C dịch chuyển qua tiết diện đó trong 30 giây:	
A. 5.106 	B. 31.1017 	C. 85.1010 	D. 23.1016
Câu hỏi 7: Số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là 1,25.1019. Tính điện lượng đi qua tiết diện đó trong 15 giây:	
A. 10C 	B. 20C 	C. 30C 	D. 40C
Câu hỏi 8: Hai điện trở mắc song song vào nguồn điện nếu R1< R2 và R12 là điện trở tương đương của hệ mắc song song thì:A. R12 nhỏ hơn cả R1và R2.Công suất tiêu thụ trên R2 nhỏ hơn trên R1. 
B.R12 nhỏ hơn cả R1và R2.Công suất tiêu thụ trên R2 lớn hơn trên R1.
U
R2
R3
R1
C. R12 lớn hơn cả R1 và R2. 	D. R12 bằng trung bình nhân của R1 và R2
Câu hỏi 9: Ba điện trở bằng nhau R1 = R2 = R3 mắc như hình vẽ. Công suất tiêu thụ:
 A. lớn nhất ở R1 B. nhỏ nhất ở R1 
 C. bằng nhau ở R1 và hệ nối tiếp R23 D. bằng nhau ở R1, R2 , R3
Câu hỏi 10: Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 = 110V, U2 = 220V. Chúng có công suất định mức bằng nhau, tỉ số điện trở của chúng bằng:
A. R2R1=2 B. R2R1=3 C. R2R1=4 D. R2R1=8
Dòng điện không đổi – Dạng 1: Đại cương về dòng điện, A, P- Đề 2: 
Câu hỏi 11: Để bóng đèn 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V người ta mắc nối tiếp nó với điện trở phụ R. R có giá trị:
 A. 120Ω B. 180 Ω C. 200 Ω D. 240 Ω
Câu hỏi 12: Ba điện trở bằng nhau R1 = R2 = R3 nối vào nguồn như hình vẽ. Công suất tiêu thụ : 
 A. lớn nhất ở R1 B. nhỏ nhất ở R1 
 C. bằng nhau ở R1 và bộ hai điện trở mắc song song D. bằng nhau ở R1, R2 và R3
U
R2
R3
R1
Câu hỏi 13: Khi hai điện trở giống nhau mắc song song và mắc vào nguồn điện thì công suất tiêu thụ là 40W. Nếu hai điện trở này mắc nối tiếp vào nguồn thì công suất tiêu thụ là:
A. 10W 	B. 80W 	C. 20W 	D. 160W
Câu hỏi 14: Mắc hai điện trở R1 = 10 Ω, R2 = 20 Ω vào nguồn có hiệu điện thế U không đổi. So sánh công suất tiêu thụ trên các điện trở này khi chúng mắc nối tiếp và mắc song song thấy:
A. nối tiếp P1/P2 = 0,5; song song P1/P2 = 2 	B. nối tiếp P1/P2 = 1,5; song song P1/P2 = 0,75 
C. nối tiếp P1/P2 = 2; song song P1/P2 = 0,5 	D. nối tiếp P1/P2 = 1; song song P1/P2 = 2 
Câu hỏi 15: Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 và R2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sôi nước là 10 phút, nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sôi nước là 20 phút. Hỏi khi dùng R1 nối tiếp R2 thì thời gian đun sôi nước là bao nhiêu:	
A. 15 phút 	B. 20 phút 	C. 30 phút 	D. 10phút
Câu hỏi 16: Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 và R2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sôi nước là 15 phút, nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sôi nước là 30 phút. Hỏi khi dùng R1 song song R2 thì thời gian đun sôi nước là bao nhiêu:	
A. 15 phút 	B. 22,5 phút 	C. 30 phút 	D. 10phút
Câu hỏi 17: Một bàn là dùng điện 220V. Có thể thay đổi giá trị điện trở của cuộn dây trong bàn là như thế nào để dùng điện 110V mà công suất không thay đổi:
A. tăng gấp đôi 	B. tăng 4 lần 	 C. giảm 2 lần 	D. giảm 4 lần
Câu hỏi 18: Hai bóng đèn có công suất định mức là P1 = 25W, P2= 100W đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế 110V. So sánh cường độ dòng điện qua mỗi bóng và điện trở của chúng:
A. I1.>I2; R1 > R2 	B. I1.>I2; R1 R2 
Câu hỏi 19: Hai bóng đèn có công suất định mức là P1 = 25W, P2= 100W đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế 110V. Khi mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220V thì:
A. đèn 1 sáng yếu, đèn 2 quá sáng dễ cháy 	B. đèn 2 sáng yếu, đèn 1quá sáng dễ cháy 
C. cả hai đèn sáng yếu 	D. cả hai đèn sáng bình thường
Câu hỏi 20: Hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào nguồn điện hiệu điện thế U thì tổng công suất tiêu thụ của chúng là 20W. Nếu chúng mắc song song vào nguồn này thì tổng công suất tiêu thụ của chúng là:
A. 5W 	B. 40W 	C. 10W 	 D. 80W
Dòng điện không đổi – Dạng 1: Đại cương về dòng điện, A, P- Đề 3: 
Câu hỏi 21: Khi một tải R nối vào nguồn suất điện động ξ và điện trở trong r, thấy công suất mạch ngoài cực đại thì:	
A. ξ = IR 	B. r =R 	C. PR = ξI 	D. I = ξ/r
Câu hỏi 22: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V điện trở trong r = 2Ω nối với điện trở R tạo thành mạch kín. Xác định R để công suất tỏa nhiệt trên R cực đại, tính công suất cực đại đó:
A. R= 1Ω, P = 16W 	B. R = 2Ω, P = 18W 	
C. R = 3Ω, P = 17,3W	 	D. R = 4Ω, P = 21W
Câu hỏi 23: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V điện trở trong r = 2Ω nối với điện trở R tạo thành mạch kín. Xác định R biết R > 2Ω, công suất mạch ngoài là 16W:
A. 3 Ω 	B. 4 Ω 	C. 5 Ω 	D. 6 Ω
Câu hỏi 24: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V điện trở trong r = 2Ω nối với điện trở R tạo thành mạch kín. Tính cường độ dòng điện và hiệu suất nguồn điện, biết R > 2Ω, công suất mạch ngoài là 16W:
A. I = 1A. H = 54% 	B. I = 1,2A, H = 76,6% 	
C. I = 2A. H = 66,6% 	D. I = 2,5A. H = 56,6%
Câu hỏi 25: Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực:
A. Cu long 	B. hấp dẫn 	C. lực lạ 	 D. điện trường
Câu hỏi 26: Khi dòng điện chạy qua nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực: 	
A. Cu long 	B. hấp dẫn 	 C. lực lạ 	D. điện trường
Câu hỏi 27: Cường độ dòng điện có biểu thức định nghĩa nào sau đây:
A. I = q.t 	B. I = q/t 	C. I = t/q 	D. I = q/e
Câu hỏi 28: Chọn một đáp án sai:
A. cường độ dòng điện đo bằng ampe kế 	
B. để đo cường độ dòng điện phải mắc nối tiếp ampe kế với mạch 
C. dòng điện qua ampe kế đi vào chốt dương, đi ra chốt âm của ampe kế 
D. dòng điện qua ampe kế đi vào chốt âm, đi ra chốt dương của ampe kế
Câu hỏi 29: Đơn vị của cường độ dòng điện, suất điện động, điện lượng lần lượt là:
A. vôn(V), ampe(A), ampe(A) 	B. ampe(A), vôn(V), cu lông (C) 
C. Niutơn(N), fara(F), vôn(V) 	D. fara(F), vôn/mét(V/m), jun(J)
Câu hỏi 30: Một nguồn điện có suất điện động là ξ, công của nguồn là A, q là độ lớn điện tích dịch chuyển qua nguồn. Mối liên hệ giữa chúng là:
A. A = q.ξ 	B. q = A.ξ 	C. ξ = q.A 	D. A = q2.ξ
Dòng điện không đổi – Dạng 1: Đại cương về dòng điện, A, P- Đề 4: 
Câu hỏi 31: Trong thời gian 4s một điện lượng 1,5C chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là:
A. 0,375A 	B. 2,66A 	C. 6A 	D. 3,75A
Câu hỏi 32: Dòng điện qua một dây dẫn kim loại có cường độ 2A. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong 2s là:
A. 2,5.1018 	B. 2,5.1019 	C. 0,4. 1019 	D. 4. 1019
Câu hỏi 33: Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là 1,5A. Trong khoảng thời gian 3s thì điện lượng chuyển qua tiết diện dây là:
A. 0,5C 	 B. 2C 	C. 4,5C 	D. 5,4C
Câu hỏi 34: Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong thời gian 2s là 6,25.1018. Khi đó dòng điện qua dây dẫn có cường độ là:
A. 1A 	B. 2A 	C. 0,512.10-37 A 	 D. 0,5A
Câu hỏi 35: Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một ti vi thường dùng có cường độ 60µA. Số electron tới đập vào màn hình của tivi trong mỗi giây là:
A. 3,75.1014 	B. 7,35.1014 	C. 2, 66.10-14 	D. 0,266.10-4
Câu hỏi 36:Công của lực lạ làm di chuyển điện tích 4C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là 24J. Suất điện động của nguồn là:
A. 0,166V 	B. 6V 	C. 96V 	D. 0,6V
Câu hỏi 37: Suất điện động của một ắcquy là 3V, lực lạ làm di chuyển điện tích thực hiện một công 6mJ. Lượng điện tích dịch chuyển khi đó là:
A. 18.10-3 	C. B. 2.10-3C 	C. 0,5.10-3C 	D. 1,8.10-3C
Câu hỏi 38: Cường độ dòng điện không đổi chạy qua đoạn mạch là I = 0,125A. Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của mạch trong 2 phút và số electron tương ứng chuyển qua:
A. 15C; 0,938.1020 	B. 30C; 0,938.1020 	C. 15C; 18,76.1020 	D. 30C;18,76.1020 
Câu hỏi 39: Pin điện hóa có hai cực là:
A. hai vật dẫn cùng chất 	B. hai vật cách điện 
C. hai vật dẫn khác chất 	D. một cực là vật dẫn, một vật là điện môi
Câu hỏi 40: Pin vônta được cấu tạo gồm:
A. hai cực bằng kẽm(Zn) nhúng trong dung dịch axit sunphuric loãng(H2SO4)
B. hai cực bằng đồng (Cu) nhúng trong dung dịch axit sunphuric loãng(H2SO4)
C. một cực bằng kẽm(Zn) một cực bằng đồng (Cu) nhúng trong dung dịch axit sunphuric loãng(H2SO4)
D. một cực bằng kẽm(Zn) một cực bằng đồng (Cu) nhúng trong dung dịch muối
Dòng điện không đổi – Dạng 1: Đại cương về dòng điện, A, P- Đề 5: 
Câu hỏi 45: Một pin Vônta có suất điện động 1,1V. Khi có một lượng điện tích 27C dịch chuyển bên trong giữa hai cực của pin thì công của pin này sản ra là:
A. 2,97J 	B. 29,7J 	C. 0,04J 	D. 24,54J
Câu hỏi 46: Một bộ acquy có suất điện động 6V có dung lượng là 15Ah. Acquy này có thể sử dụng thời gian bao lâu cho tới khi phải nạp lại, tính điện năng tương ứng dự trữ trong acquy nếu coi nó cung cấp dòng điện không đổi 0,5A:	
A. 30h; 324kJ 	B. 15h; 162kJ 	C. 60h; 648kJ 	D. 22h; 489kJ
Câu hỏi 47: Mạch điện gồm điện trở R = 2Ω mắc thành mạch điện kín với nguồn ξ = 3V, r = 1Ω thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài R là:	
A. 2W 	B. 3W	 C. 18W 	D. 4,5W
Câu hỏi 48: Một nguồn có ξ = 3V, r = 1Ω nối với điện trở ngoài R = 1Ω thành mạch điện kín. Công suất của nguồn điện là:	
A. 2,25W 	B. 3W 	C. 3,5W 	D. 4,5W
Câu hỏi 49: Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 6V, điện trở trong r = 1Ω nối với mạch ngoài là biến trở R, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại. Công suất đó là:
A. 36W 	 	B. 9W	 C. 18W 	D. 24W
Câu hỏi 50: Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 3V, điện trở trong r = 1Ω nối với mạch ngoài là biến trở R, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại. Khi đó R có giá trị là:
A. 1Ω 	B. 2Ω	 C. 3Ω	 D. 4Ω
Dòng điện không đổi – Dạng 2: Đoạn mạch chỉ R - Đề 1: 
Câu hỏi 1: Biểu thức liên hệ giữa hiệu điện thế, cường độ dòng điện và điện trở của hai vật dẫn mắc nối tiếp và mắc song song có dạng là:
A. Nối tiếp U2R1= U1R2; song song I2I1= R1R2 
B. Nối tiếp U1R1= U2R2; song songU1U2= R1R2
C. Nối tiếp U1R1= U2R2; song song I2I1= R1R2 
D. Nối tiếp U1R1= U2R2; song song I1I2= R1R2
Câu hỏi 2: Các dụng cụ điện trong nhà thường được mắc nối tiếp hay song song, vì sao?
A. mắc song song vì nếu 1 vật bị hỏng, vật khác vẫn hoạt động bình thường và hiệu điện thế định mức các vật bằng hiệu điện thế của nguồn
B. mắc nối tiếp vì nếu 1 vật bị hỏng, các vật khác vẫn hoạt động bình thường và cường độ định mức của các vật luôn bằng nhau
C. mắc song song vì cường độ dòng điện qua các vật luôn bằng nhau và hiệu điện thế định mức của các vật bằng hiệu điện thế của nguồn
D. mắc nối tiếp nhau vì hiệu điện thế định mức của các vật bằng hiệu điện thế của nguồn, và cường độ định mức qua các vật luôn bằng nhau
Câu hỏi 3: Một bóng đèn điện trở 87Ω mắc với một ampe kế có điện trở 1Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 220V. Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn: 	
A. 220V 	B. 110V 	C. 217,5V 	D. 188V
Câu hỏi 4: Giữa hai đầu mạng điện có mắc song song 3 dây dẫn điện trở lần lượt là R1 = 4Ω, R2 = 5Ω, R3 = 20Ω. Tìm hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch nếu cường độ dòng điện trong mạch chính là 2,2A:
A. 8,8V 	B. 11V 	C. 63,8V	 D.4,4V
Câu hỏi 5: Giữa hai đầu mạng điện có mắc song song 3 dây dẫn điện trở lần lượt là R1 = 4Ω, R2 = 5Ω, R3 = 20Ω. Tìm cường độ dòng điện qua R1 nếu cường độ dòng điện trong mạch chính là 5A:
A. 1,5A 	 B. 2,5A	 C. 2A 	 D. 0,5A
Câu hỏi 6: Một hiệu điện thế như nhau mắc vào hai loại mạch: Mạch 1 gồm hai điện trở giống 
nhau đều bằng R mắc nối tiếp thì dòng điện chạy trong mạch chính là I1, mạch 2 gồm hai điện 
8Ω
4Ω
U
I
I1
trở giống nhau cũng đều bằng R mắc song song thì dòng điện chạy trong mạch chính là I2. Mối 
quan hệ giữa I1 và I2 là:
A. I1 = I2 	 B. I2 = 2I1 	 C. I2 = 4I1 	D. I2 = 16I1 
Câu hỏi 18: Một bóng đèn ghi 3V – 3W khi đèn sáng bình thường điện trở đèn có giá trị là:
 A. 9Ω B. 3Ω	C. 6Ω 	D. 12Ω
Câu hỏi 19: Một bóng đèn ghi 6V – 6W mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua bóng là:
 A. 36A B 6A 	C. 1A 	D. 12A
Câu hỏi 20: Để bóng đèn 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V người ta phải mắc nối tiếp với nó một một điện trở R có giá trị là:	
 A. 410Ω B 80Ω 	C. 200Ω 	D. 100Ω
Dòng điện không đổi – Dạng 2: Đoạn mạch chỉ R - Đề 4: 
Câu hỏi 32: Một vôn kế có điện trở Rv đo được hiệu điện thế tối đa là 50mV. Muốn mắc vào mạch có hiệu điện thế 20V mà vôn kế không bị hỏng người ta nối với vôn kế điện trở R:
 A. nhỏ hơn Rv rất nhiều, song song với vôn kế 	 B. lớn hơn Rv rất nhiều, song song với vôn kế 
 C. nhỏ hơn Rv rất nhiều, nối tiếp với vôn kế 	D. lớn hơn Rv rất nhiều, nối tiếp với vôn kế 
Câu hỏi 33: bốn điện trở giống nhau mắc nối tiếp và nối vào mạng điện có hiệu điện thế không đổi UAB = 132V:
Dùng vôn kế có điện trở RV khi nối vào A, C vôn kế chỉ 44V. Hỏi khi vôn kế nối vào A, D nó sẽ chỉ bao nhiêu:
 A. 12V B. 20V C. 24V D. 36V
A
D
C
B
R
R
R
R
+
-
Câu hỏi 34: Cho mạch điện như hình vẽ. UAB = 120V, hai vôn kế có điện trở rất lớn, R1 có điện trở rất nhỏ so với R2. Số chỉ của các vôn kế là:
 A.U1 = 10V; U2 = 110V B. U1 = 60V; U2 = 60V 
 C.U1 = 120V; U2 = 0V D.U1 = 0V; U2 = 120V 
R1
R2
A+
-B
V1
V2
Câu hỏi 35: Một điện kế có thể đo được dòng điện tối đa là 10mA để dùng làm vôn kế có thể đo tối đa 25V, thì người ta sẽ dùng thêm:
A. điện trở nhỏ hơn 2Ω mắc song song với điện kế đó 	
B. điện trở lớn hơn 2Ω mắc song song với điện kế đó 
C. điện trở nhỏ hơn 2Ω mắc nối tiếp với điện kế đó 	
D. điện trở lớn hơn 2Ω mắc nối tiếp với điện kế đó 
Câu hỏi 36: Một điện kế có điện trở 1Ω, đo được dòng điện tối đa 50mA. Phải làm thế nào để sử dụng điện kế này làm ampe kế đo cường độ dòng điện tối đa 2,5A:
A. Mắc song song với điện kế một điện trở 0,2Ω 	B. Mắc nối tiếp với điện kế một điện trở 4Ω
C. Mắc nối tiếp với điện kế một điện trở 20Ω 	D. Mắc song song với điện kế một điện trở 0,02Ω 
Câu hỏi 37:Một điện kế có điện trở 2Ω, trên điện kế có 100 độ chia, mỗi độ chia có giá trị 0,05mA. Muốn dùng điện kế làm vôn kế đo hiệu điện thế cực đại 120V thì phải làm thế nào:
A. Mắc song song với điện kế điện trở 23998Ω 	B. Mắc nối tiếp với điện kế điện trở 23998Ω
C. Mắc nối tiếp với điện kế điện trở 11999Ω 	D. Mắc song song với điện kế điện trở 11999Ω 
Câu hỏi 38: Một điện kế có điện trở 24,5Ω đo được dòng điện tối đa là 0,01A và có 50 độ chia. Muốn chuyển điện kế thành ampe kế mà mỗi độ chia ứng với 0,1A thì phải mắc song song với điện kế đó một điện trở:
 A. 0,1Ω B. 0,3Ω 	C. 0,5Ω 	D. 0,7Ω
Câu hỏi 39:Một vôn kế có điện trở 12KΩ đo được hiệu điện thế lớn nhất 110V. Nếu mắc vôn kế với điện trở 24KΩ thì vôn kế đo được hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu:
 A. 165V B. 220V 	C. 330V 	 D. 440V
Câu hỏi 40: Một ampe kế có điện trở 0,49Ω đo được dòng điện lớn nhất là 5A. Người ta mắc thêm điện trở 0,245Ω song song với ampe kế trên để trở thành hệ thống có thể đo được dòng điện lớn nhất bằng bao nhiêu:
 A. 10A B. 12,5A 	C. 15A	 D. 20A
Dòng điện không đổi – Dạng 3: Định luật Ôm cho toàn mạch - Đề 1:
Câu hỏi 1: Công thức nào là định luật Ôm cho mạch điện kín gồm một nguồn điện và một điện trở ngoài:
2R
R
ξ
I1
I3
I2
 A. I = ξR+r B. UAB = ξ – Ir C. UAB = ξ + Ir D. UAB = IAB(R + r) – ξ
Câu hỏi 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Biểu thức nào sau đây đúng:
 A. I1 = ξ3R B. I3 = 2I2 C. I2R = 2I3R D. I2 = I1 + I3 
Câu hỏi 3: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω mắc thành mạch kín với điện trở 4,8Ω. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện là 12V. Tính suất điện động của nguồn và cường độ dòng điện trong mạch:
ξ = 6V
100Ω
100Ω
V
 A. 2,49A; 12,2V B. 2,5A; 12,25V C. 2,6A; 12,74V D. 2,9A; 14,2V
Câu hỏi 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Số chỉ của vôn kế là:
 A. 1V B. 2V C. 3V D. 6V
Câu hỏi 5: Nếu ξ là suất điện động của nguồn điện và In là dòng ngắn mạch khi hai cực nguồn nối với nhau bằng dây dẫn không điện trở thì điện trở trong của nguồn được tính:
A. r = ξ/2In 	B. r = 2ξ/In 	C. r = ξ/In 	D. r = In/ ξ
Câu hỏi 6: Một nguồn điện mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65Ω thì hiệu điện thế hai cực nguồn là 3,3V; khi điện trở của biến trở là 3,5Ω thì hiệu điện thế ở hai cực nguồn là 3,5V. Tìm suất điện động và điện trở trong của nguồn: 	
A. 3,7V; 0,2Ω 	 B.3,4V; 0,1Ω 	C.6,8V;1,95Ω 	 D. 3,6V; 0,15Ω 
R
Dòng điện không đổi – Dạng 3: Định luật Ôm cho toàn mạch - Đề 2:
A
ξ1 , r1
ξ2 , r2
B
Câu hỏi 11: Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi pin có ξ = 1,5V; r = 1Ω. 
Điện trở mạch ngoài R = 3,5Ω. Tìm cường độ dòng điện ở mạch ngoài:
A. 0,88A 	B. 0,9A 	 C. 1A 	D. 1,2A
Câu hỏi 12: Cho mạch điện như hình vẽ. Hai pin có suất điện động ξ1 = 12V, ξ2 = 6V,
 r1 = 3Ω, r2 = 5Ω. Tính cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai điểm A và B:
A. 1A; 5V 	B. 2A; 8V 	C. 3A; 9V 	D. 0,75A; 9,75V
Dòng điện không đổi – Dạng 3: Định luật Ôm cho toàn mạch - Đề 3:
Câu hỏi 21: Trong một mạch điện kín nếu mạch ngoài thuần điện trở RN thì hiệu suất của nguồn điện có điện trở r được tính bởi biểu thức:
A. H = RNr.100% 	B. H = rRN.100% 	C.H = RNRN + r.100% 	D. H = RN +rRN.100% 
A
R
ξ, r
Câu hỏi 22: Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua các điện trở dây nối và ampe kế,ξ = 3V,
r = 1Ω, ampe kế chỉ 0,5A. Giá trị của điện trở R là:
A. 1Ω 	B. 2Ω 	C. 5Ω 	D. 3Ω
Câu hỏi 23: Các pin giống nhau có suất điện động ξ0, điện trở trong r0 mắc hỗn hợp đối xứng gồm n dãy, mỗi dãy có m nguồn mắc nối tiếp. Bộ nguồn này mắc với điện trở ngoài R thì cường độ dòng điện qua điện trở R là:
A. I = mξ0R+r0 	B. I = mξ0R+mr0 	C. I = mξ0R+mr0n 	D. I = nξ0R+nr0m
Câu hỏi 24: Có n nguồn giống nhau cùng suất điện động e, điện trở trong r mắc nối tiếp với nhau rồi mắc thành mạch kín với R. Cường độ dòng điện qua R là:
A. I = ξR+nr 	B. I = nξR+r 	C. I = nξR+nr 	D. I = nξR+rn 
ξ1, r1 
A
R
ξ2, r2 
Câu hỏi 25: Có n nguồn giống nhau cùng suất điện động e, điện trở trong r mắc song song với nhau rồi mắc thành mạch kín với R. Cường độ dòng điện qua R là:
A. I = ξR+r 	B. I = ξR+nr 	 C. I = nξR+rn 	 D. I = ξR+rn 
Câu hỏi 26: Cho mạch điện như hình vẽ. Bỏ qua điện trở của dây nối và ampe kế,
biết ξ1 = 3V, r1 = 1Ω, ξ2 = 6V, r2 = 1Ω, R = 2,5Ω. Ampe kế chỉ:
A. 2A 	B. 0,666A	 C. 2,57A 	 D. 4,5A
Câu hỏi 29: Khi một tải R nối vào nguồn có suất điện động ξ, điện trở trong r mà công suất mạch ngoài cực đại thì:
V
R1
R2
ξ
A. IR = ξ 	B. r = R 	C. PR = ξ.I 	D. I = ξ/r
Câu hỏi 30: Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = R2 = RV = 50Ω, ξ = 3V, r = 0.
Bỏ qua điện trở dây nối, số chỉ vôn kế là:
A. 0,5V 	B. 1V 	C. 1,5V 	 D. 2V
Câu hỏi 7: Cho đoạn mạch như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B có biểu thức là:
A. UAB = ξ + I(R +r) 	 B. UAB = ξ - I(R +r) 	C. UAB = I(R +r) - ξ 	D. UAB = - I(R +r) - ξ 
A
B
R
ξ, r
I
Câu hỏi 8: Cho đoạn mạch như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B có biểu thức là:
A. UAB = ξ - I(R +r) 	B. UAB = - I(R +r) - ξ 	C. UAB = ξ + I(R +r) 	D. UAB = I(R +r) - ξ 
Câu hỏi 10: Cho mạch điện như hình vẽ câu hỏi 9. ξ1 = 6, r1 = 1Ω, ξ2 = 3V, r2 = 2Ω.
Với giá trị nào của R thì ξ2 phát điện:	
A. R 2Ω 	C. R 1Ω 
Dòng điện trong các môi trường – Dạng 1: Trong kim loại - Đề 1: 
Câu hỏi 1: Pin nhiệt điện gồm:
A. hai dây kim loại hàn với nhau, có một đầu được nung nóng.
B. hai dây kim loại khác nhau hàn với nhau, có một đầu được nung nóng.
C. hai dây kim loại khác nhau hàn hai đầu với nhau, có một đầu được nung nóng.
D. hai dây kim loại khác nhau hàn hai đầu với nhau, có một đầu mối hàn được nung nóng.
Câu hỏi 2: Suấ

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_ly.doc