Đề cương ôn thi giữa kì I

A. Kiến thức lí thuyết

I. Tiếng Việt.

Yêu cầu: trả lời câu hỏi + học thuộc.

1. Thế nào là từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập? Cho ví dụ? Nghĩa của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập có đặc điểm gì?

2. Từ láy được chia thành những loại nào? Nêu khái niệm và cho ví dụ minh họa với mỗi loại từ láy?

 

doc 8 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1537Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi giữa kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA KÌ I
A. Kiến thức lí thuyết
I. Tiếng Việt.
Yêu cầu: trả lời câu hỏi + học thuộc.
1. Thế nào là từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập? Cho ví dụ? Nghĩa của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập có đặc điểm gì?
2. Từ láy được chia thành những loại nào? Nêu khái niệm và cho ví dụ minh họa với mỗi loại từ láy?
3. Thế nào là đại từ? Vẽ sơ đồ tư duy phân loại đại từ?
4.
 a) Từ ghép Hán Việt phân thành những loại nào? Cho ví dụ với mỗi loại? 
b) Trật tự của các yếu tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt có gì khác với trật tự từ ghép thuần Việt?
c) Từ Hán Việt được sử dụng nhằm tạo những sắc thái biểu cảm nào?
d) Khi nói hoặc viết ta có nên lạm dụng từ Hán Việt không? Vì sao?
..
5.
a) Thế nào là quan hệ từ? Cho ví dụ?
b) Khi sử dụng qua hệ từ ta cần chú ý điều gì?
..
c)Nêu các lỗi thường gặp khi sử dụng quan hệ từ?
II. Văn bản
Yêu cầu: trả lời các câu hỏi, học thuộc lí thuyết, tóm tắt các văn bản truyện, học thuộc các văn bản thơ, ca dao.
1. Giá trị nội dung và nghệ thuật của các văn bản đã học?
a) Văn bản nhật dụng 
.
b) Ca dao, dân ca
.
c) Thơ trung đại Việt Nam.
III. Tập làm văn.
1. 
a) Để văn bản có tính liên kết, người nói (viết) phải sử dụng nhữngphương tiện liên kết nào?
b) Nêu bố cục của một văn bản. ..
c) Một văn bản được cho là mạch lạc khi có những đặc điểm nào?
d) Nêu các bước tạo lập văn bản ....
2.
a) Thế nào là văn bản biểu cảm?
.
b) Đặc điểm của văn bản biểu cảm?
c) Nêu các bước làm bài văn biểu cảm?
...
.
3. Luyện đề 
Đề 1: Loài cây em yêu.
Đề 2: Cảm nghĩ về mái trường thân yêu.
Đề 3: Cảm nghĩ về một cảnh đẹp quê hương mà em yêu mến.
Đề 4: Cảm nghĩ về ngày khai trường.
Đề 5: Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu.
Đề 6: Cảm nghĩ về ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
B. Bài tập tổng hợp.
1. Tóm tắt các văn bản nhật dụng đã học và thực hiện thêm các yêu cầu đối với từng văn bản.
a) Cổng trường mở ra (Lí Lan). 
- Tóm tắt
- Trong văn bản người mẹ nói: “ bước qua cánh cổng trường là 1 thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Đã 7 năm bước qua cánh cổng trường, bây giờ em hiểu thế giới kì diệu đó là gì? 
b) Mẹ tôi (Ét-môn-đô đơ A-mi-xi).
- Tóm tắt 
- Theo em, tại sao người bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà lại viết thư? 
c) Cuộc chia tay của những con búp bê.
- Tóm tắt 
 - Hãy tìm các chi tiết trong truyện chứng tỏ 2 anh em Thành và Thủy rất mực gần gũi, thương yêu, chia sẻ và luôn quan tâm đến nhau
..
- Văn bản đã đề cập đến vấn đề bức thiết nào của đời sống xã hội?
2. Chép thuộc lòng bài ca dao số 1 trong Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người. Xác định các đại từ và quan hệ từ có trong bài ca dao?
.
3. Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
 Bài thơ trên có nhan đề là gì? Của tác giả nào?
b) Bài thơ được sáng tác theo thể thơ gì? Nêu đặc điểm của thể thơ đó?
..
c) Bài thơ có mấy lớp nghĩa? Nêu các lớp nghĩa đó và cho biết lớp nghĩa nào là lớp nghĩa chính? Vì sao?
d) Dùng dấu gạch chéo (/) để phân cách ranh giới giữa các từ trong bài thơ. Gạch chân các từ ghép. (1 gạch với từ ghép đẳng lập, 2 gạch với từ ghép chính phụ).
4. 
a) Chép thuộc lòng bài thơ Qua đèo Ngang của Bà huyện Thanh Quan. Dựa vào bài thơ vừa chép, hãy chỉ ra những dấu hiệu để chứng tỏ đây là một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật. 
b) Xác định các từ láy có trong bài thơ rồi xếp vào bảng phân loại
Từ láy toàn bộ
Từ láy bộ phận
5. 
a) Chép thuộc lòng phần phiên âm của bài thơ Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà)
b) Giải thích ý nghĩa của các yếu tố Hán Việt có trong bài thơ: 
Nam:..
Quốc:..
Sơn :..
Hà:..
Đế:..
Cư:..
Tại:..
Thiên:..
Thư:..
c) Vì sao Nam quốc sơn hà vừa được coi là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta vừa được coi là bài thơ Thần? ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
6. Bài thơ Phò giá về kinh của tác giả nào? Nhan đề phiên âm Hán của bài thơ là gì? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
.
7. Viết một đoạn văn khoảng 10 - 15 dòng nói lên cảm xúc của em về mùa thu rồi xếp các từ trong đoạn vào bảng phân loại.
Từ láy: 
..............................................................
...
..
..
..
Từ ghép
.................................................................
.
.
.
Từ Hán Việt: .
...
...
Đại từ: 
.
.
Quan hệ từ: ...
...
...
* Lưu ý: Yêu cầu 100% tự làm đề cương, ôn tập. Ngoài đề cương, các em về xem lại bài đã học và các bài tập đã chữa để nắm chắc kiến thức cơ bản.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_cuong_on_thi_chat_luong_giua_ki_I.doc