Đề cương Vật lí 9 học kì I - Năm học 2015 - 2016

I. PHẦN LÍ THUYẾT:

 CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC: Hãy trình bày các định luật và công thức chương I theo mẫu sau:

Nội dung kiến thức Công thức Chú thích (đơn vị đo)

1. Định luật ôm: .

.

. I = ? U: .(?)

R: .(?)

I :.(?)

2. Đoạn mạch mắc nối tiếp:

 I = ?

U = ?

Rtđ = ?

I: .(?)

U: .(?)

Rtđ :.(?)

3. Đoạn mạch mắc song song:

 I = ?

U = ?

Rtđ = ? (2 điện trở)

Rtđ = ? (3 điện trở)

I: .(?)

U: .(?)

Rtđ :.(?)

 

doc 8 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1630Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Vật lí 9 học kì I - Năm học 2015 - 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỀ CƯƠNG VẬT LÍ 9
HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2015-2016
I. PHẦN LÍ THUYẾT:
 CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC: Hãy trình bày các định luật và công thức chương I theo mẫu sau:
Nội dung kiến thức
Công thức
Chú thích (đơn vị đo)
1. Định luật ôm: ......................
.................................................
.................................................
I = ?
U: ..........(?)
R: ..........(?)
I :............(?)
2. Đoạn mạch mắc nối tiếp:
I = ?
U = ?
Rtđ = ?
I: .............(?)
U: ............(?)
Rtđ :..........(?)
3. Đoạn mạch mắc song song:
I = ?
U = ?
Rtđ = ? (2 điện trở)
Rtđ = ? (3 điện trở)
I: .............(?)
U: ............(?)
Rtđ :..........(?)
4. Công thức tính điện trở dựa vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn:
R = ?
: .............(?)
l: ...............(?)
S: ................(?)
R: ...............(?)
5. Công thức tính công suất điện:
P = ? = ? = ?
U: ..........(?)
I: ............(?)
P :...........(?)
R: ............(?)
6. Công thức tính công của dòng điện:
A = ?
P: ..........(?)
t: ............(?)
A :..........(?)
7. Định luật Jun-len-xơ:...........
..................................................
..................................................
..................................................
Q = ?
I: ..........(?)
R: .........(?)
t :...........(?)
Q: ..........(?)
8. Công thức tính hiệu suất của đồ dùng điện:
H = ?
Qc: ..........(?)
Qtp: .........(?)
CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
9. Trình bày từ tính của nam châm, tương tác giữa hai nam châm?
10. Trình bày quy tắc nắm tay phải?
II. PHẦN BÀI TẬP:
 A. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
1. Đặt một hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện là 2A. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện là
	A. 3A.	B. 1A.	C. 0,5A.	D. 0,25A.
2. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn?
	A. Tỉ lệ nghịch với chiều dài, tỉ lệ thuận với tiết diện và phụ thuộc vào vật liệu.	
	B. Tỉ lệ nghịch với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện và phụ thuộc vào vật liệu.
	C. Tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện và phụ thuộc vào vật liệu.
	D. Tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ thuận với tiết diện và phụ thuộc vào vật liệu.
3. Có 3 điện trở mắc nối tiếp. Điện trở tương đương của đoạn mạch đó có giá trị: 
	A. 	B. 	C. 	D. 
4. Nếu giảm chiều dài của một dây dẫn đi 4 lần và tăng tiết diện dây đó lên 4 lần thì điện trở của dây dẫn sẽ: 
	A. Giảm 16 lần. 	 B. Tăng 16 lần . C. không đổi.	D. Tăng 8 lần.
5. Công thức nào không phải công thức tính suất điện ? 
	A. 	B. 	C. 	D. 
6. Công thức nào sau đây không phải là công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn?
	A. 	B. 	C. 	D. 
7. Trên bóng đèn có ghi 6V - 30W. Dòng điện định mức của đèn là:
	A. 5A	B. 0,2A	C. 180A	D. 0,5A
8. Khi đặt Hiệu Điên thế U = 45V vào hai đầu một dây dẫn thì Cường độ dòng điện I = 3A. Dây dẫn có điện trở:
 	a. 1,5	b. 15	c. 25	d. 35
9. Cho ba điện trở R1=4, R2=6, R3=12 mắc song với nhau thì điện trở tương đương là	a. 612	d. 4<R<6
10. Trên bóng đèn có ghi 6V – 30W. Điện trở định mức của đèn là
	a. 5	b. 	c. 1,2	d. 6
11. Biến trở là một linh kiện :
a. Dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch.
b. Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch .
c. Dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch .
d. Dùng để thay đổi khối lượng riêng dây dẫn trong mạch .
12. Bóng đèn compăc tiết kiệm điện năng hơn đèn dây tóc vì
	a. ánh sáng do đèn compăc phát ra có màu trắng.	b. Dòng điện qua đèn dây tóc mạnh hơn.
	c. Bóng đèn compăc đắt tiền hơn.	d. Công suất đèn compăc nhỏ hơn.
13. Đơn vị đo công của dòng điện là:
	a. Kilôjun (KJ)	b. oát giây (Ws)	c. Ki lô oát giờ	d. Cả a,b,c đều đúng
14. Hai bóng đèn lần lượt có ghi số 12V- 9W và 12V- 6W được mắc song song vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V .
A. Hai đèn sáng bình thường . 
B. Đèn thứ nhất sáng yếu hơn bình thường .
C. Đèn thứ nhất sáng mạnh hơn bình thường . 
D. Đèn thứ hai sáng yếu hơn bình thường . 
15. Một bếp điện được mắc vào một hiệu điện thế không đổi U. Nhiệt lượng toả ra trong một dây thay đổi như thế nào nếu cắt ngắn chiều dài dây điện trở đi một nữa?
	a. Nhiệt lượng giảm một nữa	b. Nhiệt lượng tăng gấp bốn
	c. Nhiệt lượng tăng gấp đôi	d. Nhiệt lượng toả ra không thay đổi
16. Số Oát ghi trên mỗi dụng điện cho biết:
	a. Điện năng mà dụng cụ đó tiêu thụ 1 giờ khi dụng cụ này được sử dụng với hiệu điện thế định mức.
	b. Công suất tiêu thụ điện năng của dụng cụ khi dụng cụ này được sử dụng với hiệu điện thế định mức.
	c. Công của dòng điện thực hiện khi dụng cụ này được sử dụng với hiệu điện thế định mức.
17. Hãy chọn phát biểu đúng:
	a) Người ta quy ước bên trong thanh nam châm: Chiều đường sức từ hướng từ cực nam sang cực bắc; Bên ngoài thanh nam châm đương sức từ đi ra từ cực bắc, đi vào từ cực nam.
	b) Đường sức từ của nam châm, là hình vẽ đường mạt sắt phân bố xung quanh nam châm.
	c) ở các đầu cực của nam châm, các đướng sức từ dày cho biết từ trường mạnh, càng ra xa nam châm các đường sức từ càng thưa cho biết từ trường yếu
	d) Cả a, b, c dều đúng
18. Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng nào sau đây?
a. Làm cho nam châm được chắc chắn.
b. Làm tăng từ trường của ống dây.
A
R1
R2
A
A1
B
K
c. Làm nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn.
	d. Làm giảm từ trường của ống dây.
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Bài 1: Cho đoạn mạch như hình vẽ: Trong đó
R1 = 10. Ampe kế A1 chỉ 1,2A, ampe kê A
chỉ 1,8A.
	a) Tính hiệu điện thế UAB của đoạn mạch.
	b) Tính điện trở R2
A
B
K
R2
R3
A
R1
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó
R1 = 15, R2 = R3 = 30, UAB = 12V
	a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB
	b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở?
	c) Tính công suất tiêu thụ của từng điện trở và
của toàn mạch?
Bài 3: Một cuộn dây điện trở có trị số là 10 được
quấn bằng dây Nikelin có tiết diện là 0,1mm2 và có điện
trở suất là 
 a) Tính chiều dài cuộn dây dùng để quấn cuộn dây điện trở này?
 b) Mắc cuộn dây điện trở nói trên nối tiếp với một điện trở có trị số là 5 và đặt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp này một hiệu điện thế là 3V. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây điện trở?
Bài 4: Một bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R1 = 7,5, Cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó là I = 0,6A. Bóng đèn này được mắc nối tiếp với một biến trở và chúng được mắc vào hiệu điện thế U = 12V.
	a) Phải điều chỉnh biến trở có trị số R2 bằng bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường?
	b) Biến trở này có điện trở lớn nhất là Rb = 30 với cuộn dây dẫn được làm bằng hợp kim Nikêlin có tiết diện S = 1 mm2. Tính chiều dài của dây dẫn dùng làm biến trở này?
Bài 5: Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là 341mA.
	a) Tính điện trở và công suất của bóng đèn khi đó?
	b) Bóng đèn này được sử dụng như trên, trung bình 4 giờ trong một ngày. Tính điện năng mà bóng đèn này tiêu thụ trong 30 ngày theo hai đơn vị Jun và kW.h ?
Bài 6: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80 và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 2,5A.
	a) Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1 phút?
	b) Dùng bếp điên trên để đun sôi 1,5l nước có nhiệt độ ban đầu là 250C thì thời gian đun sôi nước là 20 phút. Coi rằng nhiệt lượng để đun sôi nước là có ích, tính hiệu suất bếp. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 .
	c) Mỗi ngày sử dụng bếp điện trên 3 giờ. Tính điện năng mà bếp này đã tiêu thụ trong 30 ngày?
Bài 7: Nêu các cách khác nhau để xác định tên cực của một thanh nam châm khi màu sơn đánh dấu các cực đã bị tróc hết.
Bài 8: Biết chiều một đường sức từ của nam châm thẳng như hình vẽ:
 a) Hãy xác định tên các cực từ của nam châm? Giải thích?
 b) Vẽ tiếp các đường sức từ của nam châm?
Bài 9: Cho ống dây như hình vẽ
+
-
 a) Hãy xác định chiều dòng điện chạy trong
cuộn dây ?
 b) Xác định các từ cực của ống dây ?
S
N
Bài 10: Cuộn dây của nam châm điện được
Nối với nguồn điện mà tên các từ cực của nam châm
được ghi như trên hình vẽ. Hãy xác chiều dòng
điện chạy trong cuộn dây?
ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG 
HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2015-2016
II. PHẦN BÀI TẬP:
 A. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
1
1. a
7
7. a
13
13. d
2
2. c
8
8. b
14
14. a
3
3. d
9
9. b
15
15. c
4
4. a
10
10. b,c. =1,2
16
16. b
5
5. d
11
11. b
17
17. d
6
6. d
12
12. d
18
18. b
 B. BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Bài 1: 
Tóm tắt: ; ; 
a) 
b) 
Giải
	a) Hiệu điện thế hai đầu R1 là: 
	Suy ra: 
	b) Giá trị điện trở R2 là: 
Bài 2: 
Tóm tắt: sđmđ: nt (R2 // R3)
	a) Rtđ = ?
Điện trở cụm 2,3: 
Điện trở tương đương của toàn mạch: 
	b) I1,2,3 = ?
Cường độ dòng điện qua mạch chính là: 
Hiệu điện thế cụm 2,3: 
Hiệu điện thế hai đầu điện trở 2,3: 
Cường độ dòng điện qua điện trở 2,3: 
	c) P1,2,3; P = ?
Công suất các điện trở lần lược là:
Công suất toàn mạch: hoặc 
Bài 3: Một cuộn dây điện trở có trị số là 10 được
quấn bằng dây Nikelin có tiết diện là 0,1mm2 và có điện
trở suất là 
 a) Tính chiều dài cuộn dây dùng để quấn cuộn dây điện trở này?
 b) Mắc cuộn dây điện trở nói trên nối tiếp với một điện trở có trị số là 5 và đặt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp này một hiệu điện thế là 3V. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây điện trở?
Tóm tắt: 
	a) l = ?
 Chiều dài dây quấn biến trở: 
	b) nt R; R = 5; U = 3V; Urb = ?
Điện trở tương đương mạch chính: 
Cường độ dòng điện qua mạch chính: 
Suy ra: 
Hiệu điện thế hai đầu biến trở: 
Bài 4: Tóm tắt: (R1 nt Rb): 
a) Rb = ?
Khi đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch chính là 0,5ª.
Điện trở tương đương toàn mạch: 
Giá trị biến trở lức này: 
	b) 
Chiều dài dây quấn biến trở là: 
Bài 5: Tóm tắt: 
	a) R = ?; P = ?
Điện trở của bóng đèn là: 
Công suất của bóng đèn: 
	b) t = 4.30 = 120h = 432 000s; A = ?
Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 tháng:
 hoặc đổi: 
Bài 6: 
	a) 
Nhiệt lượng tỏa ra trong 1 giây: 
	b) 
Nhiệt lượng có ích mà nước hấp thụ để nóng lên: 
Nhiệt lượng toàn phần mà bếp tỏa ra: 
Hiệu suất của bếp: 
	c) 
Điện năng tiêu thụ của bếp trong 1 tháng: 
Bài 7: Trả lời:
C1: Đưa cực Bắc (Nam) của một nam châm mới lại gần, nếu chúng hút nhau thì cực kia phải khác tên, còn nếu chúng đảy nhau thì cực kia phải cùng tên.
C2: Treo thanh nam châm và để cân bằng thì cực nào quay về hướng Bắc là cực Bắc, cực nào quay về hướng Nam là cực nam.
Bài 8: Biết chiều một đường sức từ của nam châm thẳng như hình vẽ:
 a) Do bên ngoài thanh nam châm đường sức từ đi ra ở cực Bắc, đi vào ở cực Nam. Nên đầu bên trái là cực Nam, còn đầu bên phải là cực Bắc.
S
N
 b) Nhìn hình vẽ.
Bài 9: Xem hình vẽ:
+
-
S
N
Bài 10: Xem hình vẽ:
-
S
N
+

Tài liệu đính kèm:

  • docDap_an_va_de_cuong_vat_ly_HKI.doc