Câu 1: Cho biết 1đvC = 0,166.10 g . Vậy khối lượng của một nguyên tử Na bằng bao nhiêu gam?
A. 2,324.10 g B. 5,893.10 g C. 3,818.10 g D. 3,984.10 g
Câu 2: Công thức hoá học của hợp chất gồm:
A. Kí hiệu hoá học của hai nguyên tố. C. Cả A, B đều đúng
B. Kí hiệu hoá học của 2 nguyên tố trở lên. D. Cả A, B đều sai.
Câu 3: Nguyên tử Mg nặng hay nhẹ hơn bằng bao nhiêu lần nguyên tử C?
A. Nguyên tử Mg nặng hơn nguyên tử C bằng 2 lần.
B. Nguyên tử Mg nhẹ hơn nguyên tử C bằng 2 lần.
C. Nguyên tử Mg nặng hơn nguyên tử C bằng 0,5 lần.
D. Nguyên tử Mg nhẹ hơn nguyên tử C bằng 0,5 lần.
Câu 4: Trong các nhóm chất sau, nhóm chất nào gồm toàn hợp chất?
A. Cl2 ; H2O ; NaOH. B. H2 ; Fe ; Cl2.
C. HCl ; CaCO3 ; O2. D. CuO ; H3PO4 ; NaCl.
Câu 5: Trong các CTHH sau, CTHH nào N có hoá trị IV?
A. NO B. NO2 C. N2O D. N2O3
TRƯỜNG THCS TAM THANH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Tên: .................................. Môn: Hoá học 8 – Tiết 16 Lớp: 8... Thời gian: 45 phút (không kể phát đề) Điểm Đề: A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau Câu 1: Cho biết 1đvC = 0,166.10g . Vậy khối lượng của một nguyên tử Na bằng bao nhiêu gam? A. 2,324.10g B. 5,893.10g C. 3,818.10g D. 3,984.10g Câu 2: Công thức hoá học của hợp chất gồm: A. Kí hiệu hoá học của hai nguyên tố. C. Cả A, B đều đúng B. Kí hiệu hoá học của 2 nguyên tố trở lên. D. Cả A, B đều sai. Câu 3: Nguyên tử Mg nặng hay nhẹ hơn bằng bao nhiêu lần nguyên tử C? A. Nguyên tử Mg nặng hơn nguyên tử C bằng 2 lần. B. Nguyên tử Mg nhẹ hơn nguyên tử C bằng 2 lần. C. Nguyên tử Mg nặng hơn nguyên tử C bằng 0,5 lần. D. Nguyên tử Mg nhẹ hơn nguyên tử C bằng 0,5 lần. Câu 4: Trong các nhóm chất sau, nhóm chất nào gồm toàn hợp chất? A. Cl2 ; H2O ; NaOH. B. H2 ; Fe ; Cl2. C. HCl ; CaCO3 ; O2. D. CuO ; H3PO4 ; NaCl. Câu 5: Trong các CTHH sau, CTHH nào N có hoá trị IV? A. NO B. NO2 C. N2O D. N2O3 Câu 6: Phân tử khối của nhôm oxit Na2O bằng bao nhiêu đvC? A. 39 B. 55 C. 62 D. 94 Câu 7: Công thức hóa học đúng với Fe (hóa trị III) và O (hóa trị II) là: A. Fe3O2 B. Fe2O3 C. FeO D. FeO2 Câu 8: Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử gồm: A. Hạt nhân và vỏ tạo bởi một hay nhiều e B. Proton và vỏ tạo bởi một hay nhiều e C. Nơtron và vỏ tạo bởi một hay nhiều e D. Proton và nơtron B. Phần tự luận: (6đ) Câu 1: (2đ) Viết công thức hoá học và tính phân tử khối của các chất sau: a. Muối ăn biết phân tử gồm 1Na và 1Cl b. Axit nitric biết phân tử gồm 1H, 1N và 3O. Câu 2: (3đ) a. Tính hoá trị của K trong hợp chất K2O. b. Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Al (hóa trị III) và Cl (hóa trị I) Câu 3: (1đ) Các cách viết 4H; 2O2 lần lượt chỉ ý gì? (Cho biết NTK: Na = 23; Mg = 24; C = 12; O = 16; Cl = 35,5; H = 1, N = 14) ĐÁP ÁN – ĐỀ 1 Phần trắc nghiệm: (4đ) Mỗi câu đúng đạt 0,5đ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 C B A D B C B D B. Phần tự luận: (6đ) Câu 1: Mỗi ý đúng đạt 0,5đ = 2đ a. CTHH của muối ăn: NaCl PTK của NaCl = 23 + 35,5 = 58,5đvC b. CTHH của axit nitric: HNO3 PTK của HNO3 = 1 + 14 + 3.16 = 63đvC Câu 2: a. (1,5đ) Gọi a là hóa trị của K Theo QTHT, ta có: 2.a = 1.II → a = I Vậy K có hóa trị I b. (1,5đ) Công thức dạng chung: Theo QTHT, ta có: x.III = y.I → tỉ lệ: Vậy CTHH: AlCl3 Câu 3: Mỗi ý 0,5đ = 1đ 4H: 4 nguyên tử H 2O2 : 2 phân tử Oxi
Tài liệu đính kèm: