Câu 1: Cho biết 1đvC = 0,166.10 g . Vậy khối lượng của một nguyên tử C bằng bao nhiêu gam?
A. 6,640.10 g B. 4,482.10 g C. 5,312.10 g D. 1,992.10 g
Câu 2: Công thức hoá học của hợp chất gồm:
A. Kí hiệu hoá học của một nguyên tố. B. Kí hiệu hoá học của hai nguyên tố.
C. Kí hiệu hoá học của 2 nguyên tố trở lên. D. Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 3: Phân tử khí CO2 nặng hay nhẹ hơn bằng bao nhiêu lần phân tử khí O2?
A. Phân tử khí CO2 nặng hơn phân tử khí O2 bằng 1,375 lần.
B. Phân tử khí CO2 nặng hơn phân tử khí O2 bằng 1,75 lần.
C. Phân tử khí CO2 nhẹ hơn phân tử khí O2 bằng 0,73 lần.
D. Phân tử khí CO2 nhẹ hơn phân tử khí O2 bằng 0,57 lần.
Câu 4: Trong các nhóm chất sau, nhóm chất nào gồm toàn hợp chất?
A. Cl2 ; H2O ; NaOH. B. CuO ; H3PO4 ; NaCl.
C. HCl ; CaCO3 ; O2. D. H2 ; Fe ; Cl2.
TRƯỜNG THCS TAM THANH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Tên: .................................. Môn: Hoá học 8 – Tiết 16 Lớp: 8... Thời gian: 45 phút (không kể phát đề) Điểm Đề 1: A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau (3đ) Câu 1: Cho biết 1đvC = 0,166.10g . Vậy khối lượng của một nguyên tử C bằng bao nhiêu gam? A. 6,640.10g B. 4,482.10g C. 5,312.10g D. 1,992.10g Câu 2: Công thức hoá học của hợp chất gồm: A. Kí hiệu hoá học của một nguyên tố. B. Kí hiệu hoá học của hai nguyên tố. C. Kí hiệu hoá học của 2 nguyên tố trở lên. D. Cả 3 ý trên đều đúng. Câu 3: Phân tử khí CO2 nặng hay nhẹ hơn bằng bao nhiêu lần phân tử khí O2? A. Phân tử khí CO2 nặng hơn phân tử khí O2 bằng 1,375 lần. B. Phân tử khí CO2 nặng hơn phân tử khí O2 bằng 1,75 lần. C. Phân tử khí CO2 nhẹ hơn phân tử khí O2 bằng 0,73 lần. D. Phân tử khí CO2 nhẹ hơn phân tử khí O2 bằng 0,57 lần. Câu 4: Trong các nhóm chất sau, nhóm chất nào gồm toàn hợp chất? A. Cl2 ; H2O ; NaOH. B. CuO ; H3PO4 ; NaCl. C. HCl ; CaCO3 ; O2. D. H2 ; Fe ; Cl2. Câu 5: Hãy chọn công thức hoá học phù hợp với hoá trị IV của N trong số các công thức sau: A. NO B. N2O3 C. N2O D. NO2 Câu 6: Phân tử khối của nhôm oxit Al2O3 bằng bao nhiêu đvC? A. 43 B. 70 C. 86 D. 102 Câu 7: Công thức hóa học đúng với Si (IV) và O (II) là: A. Si4O2 B. Si2O4 C. Si2O D. SiO2 Câu 8: Cấu tạo của nguyên tử gồm: Hạt nhân và vỏ tạo bởi một hay nhiều e Proton và nơtron Proton và vỏ tạo bởi một hay nhiều e Nơtron và vỏ tạo bởi một hay nhiều e B. Phần tự luận: (6đ) Câu 1: (2đ) Viết công thức hoá học và tính phân tử khối của các chất sau: a. Axit sunfuric biết phân tử gồm 2H, 1S, 4O. b. Canxi cacbonat biết phân tử gồm 1Ca, 1C, 3O. Câu 2: (3đ) a. Tính hoá trị của Fe trong hợp chất Fe2O3. b. Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi P(V) và O. Câu 3: (1đ) Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử O và có phân tử khối bằng 56. Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu của nguyên tố (Cho biết: C = 12; O = 16; Al = 27; H = 1; S = 32; Ca = 40; Na = 23; Cl = 35,5) ĐÁP ÁN – ĐỀ 1 Phần trắc nghiệm: (4đ) Mỗi câu đúng đạt 0,5đ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 D C A B D D D A B. Phần tự luận: (6đ) Câu 1: Mỗi ý đúng đạt 0,5đ = 2đ a. CTHH của axit sunfuric H2SO4 PTK của H2SO4 = 2.1 + 32 + 4.16 = 98đvC b. CTHH của canxi cacbonat CaCO3 PTK của CaCO3 = 40 + 12 + 3.16 = 100đvc Câu 2: a. (1,5đ) Gọi a là hóa trị của Fe Theo QTHT, ta có: 2.a = 3.II → a = III Vậy Fe có hóa trị III b. (1,5đ) Công thức dạng chung: Theo QTHT, ta có: x.V = y.II → tỉ lệ: Vậy CTHH: P2O5 Câu 3: (1đ) Gọi M là NTK của X, ta có: M + 16 = 56 → M = 40 Vậy X là canxi, kí hiệu Ca, có NTK = 40
Tài liệu đính kèm: