Đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ I môn Toán 8

ĐỀ 1

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm).

 Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước phương án trả lời đúng trong các câu sau:

Câu 1: Tính (x- 2)2 được kết quả:

A. x2 + 4x + 4 B. x2 + 4 C. x2 - 4 D. x2 – 4x + 4

Câu 2: Tính (3a- 2)(3a+ 2) được kết quả:

A. 3a2 + 4 B. 3a2 - 4 C. 9a2 - 4 D. 9a2 + 4

Câu 3: Tính (x2- 2xy+y2): (y- x) được kết quả :

 A. 2 B. -2 C. y -x D. x - y

Câu 4 : Giá trị biểu thức : x3- 9x2+ 27x- 27 tại x = 2 là :

A. -1 B. 0 C. 1 D. -3

Câu 5: Ta có x2 + 6xy + . = (x + 3y)2 thì đơn thức phải điền vào chỗ chấm là:

 A. 9y2 B. 4x2 C. 12x2 D.(3y)2

Câu 6 : Hình thang cân là hình:

A. Không có trục đối xứng

B. Có một trục đối xứng C. Có hai trục đối xứng

D. Có vô số trục đối xứng

 

docx 23 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1127Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ I môn Toán 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(6x – 5) = 10
(x + 2)2 – (x – 2)(x + 2) = 0
Bài 3. (3,0 điểm)
Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của CD, AB. Đường chéo BD cắt CK và CA lần lượt ở M và O.
Chứng minh: AKCI là hình bình hành.
Chứng minh: K, O, I thẳng hàng.
Đường thẳng AM cắt BC tại E. Tính tỉ số ?
Bài 4. (1,0 điểm)
Cho x2 + xy + y2 = 5. Tính giá trị của biểu thức:
	A = x4 + y4 + (x + y)4
ĐỀ 6	
PHẦN I – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Cho biết . Giá trị của x là:
âA. 1
B. 
C. 
D. 
Câu 2. Cho P = x3 – 6x2 + 12x – 8. Giá trị của biểu thức P tại x = 32 là:
A. 270 
B. 900 
C. 2700 
 D. 27000
Câu 3. Kết quả của phép chia 15x3y5z : 5x2y3 là :
A. 3xy2z
B. 3x5y8z
C. 3x6y15z
D. 3z
Câu 4. Kết quả của phép tính là:
A. 1 - x
B. x - 1
C. x
D. x + 1
Câu 5. Tích của bằng:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 6. Cho ABCD là hình thang cân có hai đáy AB và CD. Biết thì bằng:
A. 
B. 
C. 
D. 
 Câu 7. Cho hình thang ABCD (AB // CD) có M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Biết AB = 7cm, CD = 13cm, thì MN bằng:
A. 20cm
B. 5cm
C. 10cm
D. 15cm
Câu 8. Hình chữ nhật ABCD có: AB = 4cm, AC = 5cm thì BC bằng:
A. 9cm
B. 4cm
C. 3cm
D. 7cm
PHẦN II: TỰ LUẬN ( 8 điểm)
Bài 1 (2,5 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a) . 
b) . 
c).
d).
Bài 2 (1,5 điểm). 
1. Tìm x, biết:
a) . b) x2(x – 3) = 12 – 4x.
2. Làm tính chia:
 (x4 – x3 + x2 + 3x ) : ( x2 – 2x + 3 ) 
Bài 3 ( 3 điểm). Cho hình bình hành ABCD, các đường chéo cắt nhau tại O. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của OD, OB.
Chứng minh: Tứ giác AECF là hình bình hành.
Gọi K là giao điểm của AE và DC, H là giao điểm của CF và AB. 
 Chứng minh: AK = CH.
Qua O kẻ đường thẳng song song với AK cắt DC tại M. 
 Chứng minh rằng: DK = KM = MC.
Bài 4 ( 1 điểm). Cho a + b + c + d = 0.Chứng minh rằng:
ĐỀ 7 
Phần I. Trắc nghiệm khách quan: (2,0 điểm).
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Kết quả của phép nhân xy(x2 + x – 1) là: 
A. x3y + x2y + xy 	C. x3y – x2y – xy	
B. x3y – x2y + xy	 	D. x3y + x2y – xy
Câu 2: Kết quả của phép tính (x2 – 5x)(x + 3 ) là:
A. x3 – 2x2 – 15x 	C. x3 + 2x2 – 15x 
B. x3 + 2x2 + 15x 	D. x3 – 2x2 + 15x 
Câu 3: Tìm x, biết x2 – 25 = 0 ta được:
A. x = 25 	B. x = 5 ; x = – 5 	C. x = – 5 ; 	D. x = 5 
Câu 4: Đơn thức 6x4y3 chia hết cho đơn thức nào?
A. xy 	B. 3x3y3 	C. x4y4 	D. 6x3y4 
Câu 5: Rút gọn biểu thức: A = (x – 1)2 – (x – 2)(x + 2) được kết quả là:
 	A. –2x – 3 	B. 2x + 5 	C. 2x – 3 	D. –2x + 5
Câu 6: Cho tứ giác ABCD, có . Số đo là:
A. , 	B. ,	C. ,	D. 
Câu 7: Độ dài đáy lớn của một hình thang là 18 cm, đáy nhỏ là 12 cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là:
A. 30 cm 	B. 15 cm	C. 16 cm 	D. 17 cm 
Câu 8: Một hình chữ nhật có hai cạnh có độ dài 12 dm và 16 dm. Độ dài đường chéo của hình chữ nhật đó bằng:
A. 24 dm	B. 30 dm	C. 20 dm	D. 32 dm
Phần II. Tự luận: (8,0 điểm).
Bài 1. (2,5 điểm). Phân tích đa thức thành nhân tử:
	a) x3 + 8y3 	 c) x2y – xy – 6y
	b) x2 – y2 – ax + ay 	 d) x4 + 4
Bài 2. (1,5 điểm) Tìm x, biết:
a) x3 + 64 = 0
b) (2x – 1)2 – (x + 3)2 = 0
c) 4x2(x – 2) = x – 2 
Bài 3. (3,0 điểm).
Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BD. Gọi M và N theo thứ tự là trung điểm của AH và DH.
Chứng minh MN // AD.
Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh tứ giác BMNI là hình bình hành.
Tính góc ANI.
Bài 4. (1,0 điểm): Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn a3 + b3 + c3 = 3abc. Tính giá trị biểu thức:
ĐỀ 8
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 8.
Câu 1: Giá trị của đa thức tại x = -2 là:
A. 16
B. 4
C. 0
D. -8
Câu 2: Đa thức chia hết cho đơn thức:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 3: Đa thức () chia hết cho đa thức (x - 2) khi a bằng:
A. 6
B. -6
C. 2
D. -2
Câu 4: Kết quả phân tích đa thức thành nhân tử là:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 5: Tập hợp các giá trị của n € Z để đơn thức chia hết cho đơn thức là:
A. n = 3
B. n = 4
C. n =3; n = 4
D. n = 2
Câu 6: Giá trị của x trên hình vẽ là:
A. 32 cm
B. 8 cm
C. 24 cm
D. 20cm
Câu 7: Tứ giác ABCD có , , . Số đo của là:
A. 500
B. 600
C. 700
D. 750
Câu 8: Khẳng định nào sau đây là đúng
A. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
B. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
C. Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật.
D. Hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
PHẦN II.TỰ LUẬN (8 điểm)
Bài 1. (2,5 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 2. (1,5 điểm) Tìm x biết:
a) b) 
Bài 3. (3,0 điểm). Cho hình bình hành ABCD. Trên đường chéo AC lấy hai điểm E và F sao cho AE = EF = FC.
Tứ giác BEDF là hình gì? Vì sao?
Tia DF cắt BC tại M. Chứng minh: DF = 2FM.
Tia BE cắt AD tại N, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Chứng minh: M đối xứng với N qua điểm O. 
Bài 4. (1 điểm). Cho x + y = a; x2 + y2 = b; x3 + y3 = c. Chứng minh: a3 -3ab +2c = 0
ĐỀ 9
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Tính (2x -3y)2 ta được kết quả là:
A. 4x2 – 9y2 B. 4x2 – 6xy + 9y2 C. 4x2 + 9y2 D. 4x2 – 12xy + 9y2 
Câu 2: Giá trị của biểu thức 742 – 150.74 + 752 bằng:
A.-1 B. 1 C.74 D.75
Câu 3: Tất cả các giá trị của x thỏa mãn x5 = x là:
A. x=0; x=1 C. x=0; x=1; x= -1
B. x=0; x= -1 D. x=1; x= -1
Câu 4: Đơn thức 12x3y2 chia hết cho đơn thức nào ?
A. 6x2y3 B. 4x3y3 C. 3xy2 D. 24x2y
Câu 5: Kết quả phép tính (x + y)3 : (x2 + 2xy + y2) là:
A. x + y B. x – y C. x D. y
Câu 6: Cho tam giác DEF có M, N lần lượt là trung điểm của DE, DF. Nếu MN = 4 dm thì ta có kết quả là:
A. EF = 4 dm B. EF = 8cm C. EF = 4 cm D.EF = 8 dm
Câu 7: Cho tứ giác ABCD là hình thang cân có đáy là AB và CD. Biết góc ADC = 500 thì góc ABC bằng:
A. 500 B. 1300 C. 1400 D. 400
Câu 8: Một hình chữ nhật có hai cạnh là 3 dm và 4 dm. Độ dài đường chéo của hình chữ nhật đó là:
A. 6 dm B. 8 dm C. 5 dm D. 25 dm
PHẦN II: TỰ LUẬN(8 điểm)
Bài 1(2 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x2 – 5x – xy + 5y
b) x3 + 6x2 + 9x
c) x2 + x – 2
d) 4x2 – (x2 + 1)2
Bài 2(2 điểm). 
1)Thực hiện phép tính:
a) 2x(x – ) 
b) (x2 – 4x + 3) : (x – 3)
2)Tìm x biết:
a) 5x(x – 3) – x + 3 = 0
b) x3 – 16x = 0
Bài 3(3 điểm): Cho hình bình hành ABCD (AB>BC). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của CD, AB. Đường chéo BD cắt AM và CN lần lượt tại H và K.
a) Chứng minh tứ giác AMCN là hình bình hành.
b) Chứng minh DH = HK = KB
c) Gọi giao điểm của AC và BD là O.Chứng minh điểm M đối xứng với điểm N qua điểm O.
d) Đường thẳng AK cắt cạnh BC tại điểm E .Tính tỉ số .
Bài 4(1 điểm)
Cho x3 + y3 = 1. Tính giá trị của biểu thức P = 2x6 + 3x3y3 + y3 + y6
ĐỀ 10
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(2điểm).
	Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1:Tích của đa thức(4x5 + 7x2) và đơn thức -3x3 là:	
A.12x8 + 21x5
B. -12x8 + 21x5
C. 12x8 - 21x5
D. -12x8 - 21x5
Câu 2: Ta có x2 + 6xy + .... = (x+3y)2 thì đơn thức phải điền vào chỗ chấm là:
A. 2y2
B. 4y2
C. 9y2
D. 12y2
Câu 3: Rút gọn biểu thức (a+b)3 + (a-b)3 - 6ab2 được kết quả là:
 A.0
B.b3
C.2a3
D. a3
Câu 4: Kết quả phép tính (8x4 - 4x3 - x2) : 2x2 là:
A. 4x2 + 2x + 
B. 4x2 + 2x -
C. 4x2 - 2x + 
D. 4x2 - 2x - 
Câu 5: Đa thức x3+3x2+5x+a chia hết cho đa thức x+3 khi a bằng:
A. 0
B.9
C. 15
D. 10
Câu 6: Cho hình thang ABCD có đáy AB,CD .Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AD và BC.Biết AB=8 cm,CD=14 cm.Khi đó độ dài đoạn EF là:
A.10 cm 
B.11cm
C. 12 cm
D. 13cm
Câu 7: Trong các khẳng định sau ,khẳng định nào đúng:
A.Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành.
B.Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.
C.Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
D.Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành.
Câu 8: Độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 6cm và 8 cm là:
A. 3cm
B. 4cm
C. 7cm
D. 5cm
PHẦN II: TỰ LUẬN (8điểm)
Bài 1(2,5 điểm):Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a,x3- 2x2 + x 
b,2x3 + 3x2 + 2x + 3
c,8x3 + 36x2y + 54xy2 + 27y3
d,x2 - x - 12
Bài 2( 1,5điểm): Tìm x,biết:
a,3(2x-1) - 5(x-3) = 0
b,(x-3)(x-7) - x2 = 1
c,5( x + 3 ) - 2x( 3 + x ) = 0
Bài 3(3 điểm): Cho hình bình hành ABCD ,tia phân giác của góc D và góc B cắt AB và CD tại M và N.
a,Chứng minh AMD = ABN.
b. Chứng minh tứ giác DMBN là hình bình hành.
c. Tia phân giác của góc A cắt DM và BN tại H và G, tia phân giác của góc C cắt DM và BN tại E và F.Chứng minh tứ giác HEFG là hình chữ nhật.
Bài 4 (1điểm): Cho ba số a,b,c thỏa mãn a+b+c=0. Chứng minh rằng: a3 + b3 + c3 = 3abc
ĐỀ 11
Phần I . Trắc nghiệm khách quan (2 điểm )
 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1 . Kết quả của phép tính (x-5)(x-3) là:
 A.x2 +15 B.x2 – 8x + 15
 C. x2 – 8x –15 D. x2 +2x – 15
Câu 2. Nếu x = 2015 ; y = 2016 thì giá trị của biểu thức x2 – 2xy + y2 bằng:
 A.2015 B.1 C.2016 D. –1
Câu 3 . Cho P = x2 – 2xy + y2 + 1. Ta có kết luận sau:
 A. Khi x = y thì P < 0 B. Khi x = y thì P = 0
 C. P > 0 với mọi giá trị x, y D. Cả 3 phương án đều sai
Câu 4. Đơn thức 12x3y2 chia hết cho đơn thức nào?
 A. 6x2y3 B.4x3y3 C. 3xy3 D.24x2y
Câu 5. Kết quả phép tính ( 6x9 – 2x6 + 8x3 ) : 2x3 là:
 A. 3x3 – x2 + 4x B. 3x3 – x2 + 4
 C. 3x6 – x3 + 4 D. 3x6 – x3 + 4x
Câu 6. Tứ giác ABCD có = x ; = 2x ; = 3x ; = 4x giá trị của x bằng:
 A. 360 B.180 C.540 D.720
Câu 7. Cho hình thang ABCD có hai đáy AB = 8 cm, CD = 10cm. Gọi M và N lần 
 lượt là trung điểm của AD và BC. Độ dài đoạn thẳng MN bằng:
 A. 5cm B. 4cm C. 18cm D.9cm
Câu 8. Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu :
 A. AB = CD B. AD//BC
 C. AB//DC ; AB = DC D.AB = DC ; AD = BC
Phần II . Tự luận (8 điểm)
Bài 1(2 điểm). Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
 a, 2x2 – 3x – 2xy + 3y b, x3 – 2x2 + x
 c, x2 – 4y2 d, x2 + 7x + 12
Bài 2 (2 điểm) 
 1, Tìm x biết
 a, 3x2 – 6x = 0
 b, (x + 2)2 – (x – 2)(x + 2 ) = 0
 2, Tìm số a để đa thức x3 – x2 – 7x + a chia hết cho đa thức x – 2
Bài 3(3 điểm)
 Cho hình bình hành ABCD .Gọi I, K lần lượt là trung điểm của CD và AB. Đường chéo BD cắt AI, AC, CK lần lượt tại N, O, M.
a, Chứng minh tứ giác AICK là hình bình hành
b, Chứng minh ba điểm I, O, K thẳng hàng
c, Chứng minh DN = NM = MB
d, Chứng minh AI = 3 KM
Bài 4 (1 điểm) 
 Tìm tất cả các nghiệm của đa thức P(x) = x4 + 2x3 + 4x2 – 2x – 5
ĐỀ 12
PHẦN I:TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng :
Câu 1 .Tính (4x - y )bằng : 
 A. 4x- y B.4x- 8xy + y C.16x- 8xy + y D.16x+ 8xy + y
 Câu 2: Tất cả các giá trị của x thỏa mãn x= x là :
 A. B. C . D. 
Câu 3: Điều kiện của số tự nhiên n để đa thức 5x - 3x+ 5x chia hết cho đơn thức 3x là:
 A. n 1 B. n 1 C.n 2 D.n 0
Câu 4: Phân tích đa thức 4x- 9 thành nhân tử được kết quả là:
 A.(4x - 9)(4x + 9) B.(4x - 3)(4x + 3) C.(2x - 3)(2x + 3) D.(2x + 9)(2x - 9)
Câu 5: Phần dư trong phép chia ( x- 2x + 1 ) cho ( x - 1) là:
 A.1 B.0 C.2x D.x-1
Câu 6:Trong các hình sau đây hình nào không có trục đối xứng:
 A.Hình thang cân B.Hình chữ nhật C.Hình bình hành D.Tam giác cân
Câu 7:Các góc của một tứ giác có thể là:
 A.Bốn góc nhọn B.Bốn góc tù C.Bốn góc vuông D.Một góc vuông,3 góc nhọn
Câu 8.Một hình chữ nhật có hai cạnh là 3dm ,4dm .Độ dài đường chéo hình chữ nhật là :
 A.6dm B.8dm C.25dm D.5dm
PHẦN II:TỰ LUẬN ( 8 điểm )
Bài 1:( 2 điểm): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
 a) x - 2x + x b) 9x- (x + 1) c) x - 2x+ 2x - 1 d) x- 3x + 2
Bài 2 :( 2 điểm)
 1)Thực hiện phép tính:
 a) 4x (x - ) b) ( x - )(8x + 4x + 2) c) (x - 1)- (x + 1)
 2)Tìm số a để đa thức x - x- 7x + a chia hết cho đa thức x - 2
Bài 3:( 3 điểm):Cho hình thang cân ABCD (AB//CD, CD =2AB) .Gọi M là trung điểm của DC.
 a)Tứ giác ABCM là hình gì ?Vì sao?
 b) Từ D và C kẻ đường thẳng vuông góc với DC cắt AD và BC lần lượt tại H và I. Chứng minh tứ giác IHCD là hình chữ nhật
 c)Gọi K là giao điểm của DH và CI ,Kẻ KN IH. Chứng minh 3 điểm N, K, M thẳng hàng.
Bài 4:( 4 điểm) Cho a,b,c thỏa mãn a+ b+ c=a b + bc+ ca
 Tính giá trị biểu thức A =(a - b) + (b - c) +(a – c) 
ĐỀ 13
PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan. ( 2,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
 Câu 1: Đa thức – 2x 2 – 2x + 1 tại x = có giá trị là:
	A. – 5 	 B. – 3 	 C. 1	D. – 4 
 Câu 2: Tích ( x – 2 )(x2 + 2x + 4 ) bằng:
	A. ( x – 2 ) ( x + 2 )2 B. x3	- 8	 C. ( x – 2 )2 D. ( x + 2 )3
 Câu 3: Nếu a + b = 5 và a.b = 4 thì ( a – b )2 bằng:
	A. 9	 B. 0	 C. – 9 	D. 17
 Câu 4. Tất cả các giá trị của x thỏa mãn x2 - = 0 là: 
	A. x = 	 B. x = - 	 C. x = 0; x = 	D. x = ; x = -
 Câu 5: Tất cả các giá trị của x thỏa mãn x5 = - x là:
	A. x = 0; x = 1 B. x = 0	 C. x = 1	 D. x = -1 
Câu 6: Số đo x trên hình vẽ là:
A. 600 	B. 800	
A
B
C
D
x
1400
800
 400
C. 1000	D. 1100 
Câu 7: Độ dài x trên hình vẽ là:
A
A. 8 cm	B. 2 cm 
C. 4 cm 	D. 5 cm
5 cm
x
K
I
5 cm
4 cm
C
B
Câu 8: Độ dài x trên hình vẽ là:
A. 24 cm	B. 12 cm	
C. 8 cm	D. 4 cm
A
B
C
D
M
N
x
8cm
16cm	Mm
( AB // CD )
Phần II: Tự luận ( 8 điểm)
Bài 1:(2 điểm): Phân tích đa thức thành nhân tử.
x2 – y2 – ax + ay
2xy – x2 – y2 + 16
x2 + 5x + 4
x4 + x2 + 1
Bài 2 :(2 điểm): 
Thu gọn biểu thức sau
3x(x – 4) + (5 + x) (2 – 3x)
Tìm x biết
x3 - x = 0
x(x – 5) - 4x + 20 = 0
Bài 3 :(3 điểm): Cho ∆ABC qua điểm A vẽ đường thẳng song song với BC, qua điểm B vẽ đường thẳng song song với AC, chúng cắt nhau tại D.
Tứ giác ACBD là hình gì? Vì sao?
Gọi E là trung điểm của AC, gọi N là điểm đối xứng với B qua E. Chứng minh rằng điểm D đối xứng với điểm N qua điểm A.
Bài 4 :(1 điểm): Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau
 P = ( x – 2) ( x – 3) ( x – 6) ( x + 1) – 36
ĐỀ14
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 ĐIỂM)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: 
Câu 1: Kết quả của phép tính (2x - 3y)2 là:
A. 4x2 – 9y2 
B. 4x2 - 6xy + 9y2 
C. 2x2 - 12xy + 3y2 
D. 4x2 - 12xy + 9y2 
Câu 2: Kết quả rút gọn của biểu thức (x + y)2 - (x - y)2 là:
A.2(x2 + y2)	
B. 2x2	
C. 4xy 
D. 2y2
Câu 3: §¬n thøc 6x3y4 chia hÕt cho ®¬n thøc nµo?
A. 2x2y3 
B. – x4y3 
C. 5 xy2 
D. 4x3y5
Câu 4: Giá trị của biểu thức x3 - 6x2 + 12x - 8 tại x = 3 là:
A. 0 
B. 1 
C. 12 
D. 6
Câu 5: §a thøc 2x2 - x + 2a chia hÕt cho ®a thøc 2x + 1 khi :
A.a = 
B. a = 
C. a = 0 
D. a = -2
Câu 6: Tứ giác ABCD có = 600, = 800, = 1100. Số đo bằng:
A. 700 
B. 1100 
C.800 
D. 600 
Câu 7: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có độ dài cạnh bên bằng 5cm, độ dài đường trung bình bằng 7cm. Chu vi hình thang cân ABCD là:
A. 19cm
B. 12cm
C. 17cm	
D. 24cm
Câu 8: Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là tính chất đường chéo của hình nào sau đây:
A.Hình chữ nhật 
B. Hình thang cân 
C. Hình bình hành 
D.Hình thang vuông
PHẦN II: TỰ LUẬN (8 ĐIỂM)
Bài 1(2,0 ®iÓm): Ph©n tÝch ®a thøc sau thµnh nh©n tö: 
a. x3 + 6x2 + 9x	 b. x2 – 49 + y2 - 2xy 	 c. m4 + m2 + 1
Bài 2(2,0 ®iÓm): Tìm x biÕt:
 a.7x(x-2) = (x-2) b. (2y-3)2 – (y-1)2= 0
Bài 3 ( 3,0 điểm): Cho hình bình hành ABCD, gọi E, F lần lượt là trung điểm của AD và BC. Đường chéo AC cắt BE; DF lần lượt tại P và Q.
Chứng minh DF // BE
Chứng minh AP = PQ = QC
Gọi R là trung điểm của BP, chứng minh tứ giác ARQE là hình bình hành.
Bài 4 ( 1,0 điểm): Tìm x, y, z biết x2 + y2 + z2 = 4x – 2y + 6z - 14
ĐỀ 15
Phần I - Trắc nghiệm khách quan(2 điểm)
 Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Kết quả phép tính x(x – y) + y(x + y) tại x = - 3 và y = 4 là:
 A. 1 B. 7 C. - 25 D. 25
Câu 2 : Kết quả phép tính là:
 A. x+y B. x - y C. x D. y
Câu 3: Giá trị biểu thức 20092 – 2018.2009 +10092 là một số có bao nhiêu chữ số 0 ?
 A. 6 B . 4 C. 2 D. 0
Câu 4: Thực hiện phép chia đa thức x2 – 6x + 15 cho đa thức x – 3 được dư là:
 A.15 B. 6 C. - 24 D. Kết quả khác
Câu5: Đơn thức chia hết cho đơn thức nào?
 A. B . C. D. 
Câu 6: Hình nào sau đây là tứ giác có hai đường chéo bằng nhau ?
 A. Hình thang B. Hình thang cân C. Hình chữ nhật D. Hình bình hành
Câu 7: Cho hình bình hành ABCD có = 600. Khi đó hệ thức nào sau đây là không đúng?
 A. = 600 B. =2 C. = 600 D. 
Câu 8: Hình chữ nhật có độ dài cạnh 5cm và 12cm thì khoảng cách từ giao điểm hai đường chéo đến mỗi đỉnh là:
 A. 17cm B. 8,5cm C. 6,5cm D. 13cm
Phần II- Tự luận(8 điểm) 
Bài 1 (2 điểm): Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
a) 	5x2 – 10xy + 5 
b) 	x.(x – y) + x2 – y2 ; 
c) x + 4
Bài 2 (2 điểm): 
a) Rút gọn biểu thức P = (x + 1)3 + (x + 1)(6 – x2) – 12.
b) Tìm x biết: x + 2 x + 2x = 0.
Bài 3. (3 điểm)
Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của CD, AB. Đường chéo BD cắt CK và CA lần lượt ở M và O.
 a) Chứng minh tứ giác AKCI là hình bình hành.
 b) Chứng minh ba điểm K, O, I thẳng hàng.
 c) Chứng minh AI = 3. KM.
 d) Đường thẳng AM cắt BC tại E . Tính tỉ số . 
Bài 4(1điểm)
Tìm các số nguyên n để giá trị của biểu thức :
A = 10n + n - 10 chia hết cho giá trị của biểu thức n - 1.
ĐỀ 16
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng: 
Câu 1: Cho đẳng thức (x2 + 6xy2 + 9y4) = (x + )2 . Biểu thức trong (...) là:
 A. 3xy B. y2 C. 3y2 D. 6y2 
Câu 2: Đơn thức 12 xy chia hết cho đơn thức nào?
 A. 6xy B. 4xy C. 3xy D. 24xy
Câu 3 : Nếu x = 2015 và y = 2016 thì giá trị của biểu thức x2 – 2xy + y2 bằng:
 A. 2015 B. 2016 C. -1 D. 1
Câu 4: Kết quả của phép tính (2x-32) : (x- 4) là: 
 A. 2(x - 4 ) B. 2(x + 4) C. x + 4 D. x - 4 
Câu 5: Tất cả các giá trị của x thỏa mãn x= - x là:
 A. 0; 1 B. 0 C. 1 D. 0; 2
Câu 6: Cho tam giác DEF có M, N lần lượt là trung điểm của DE, DF. Nếu MN = 8dm, thì ta có kết quả nào?
 A. EF = 8 dm B. EF = 16 cm C. EF = 4 dm D. EF =16 dm 
Câu 7: Hình thang có độ dài 2 đáy là 6 cm và 8 cm thì độ dài đường trung bình của nó là:
 A. 3 cm B. 14 cm C. 7 cm D. 8 cm
Câu 8: Một hình chữ nhật có hai cạnh là 3 dm và 4 dm. Độ dài đường chéo của hình chữ nhật đó bằng:
 A. 6 dm B. 8 dm C. 5 dm D. 25 dm
PHẦN II. TỰ LUẬN (8 điểm) 
 Bài 1. (2 điểm): Phân tích đa thức thành nhân tử: 
 a) x3 2x2 + x b) x3 – 3x2 – 4x + 12 c) x2 + 5x + 6 
 Bài 2. (2 điểm): 
1) Thực hiện phép tính: 
 a) xy . (2x2y – 3xy) b) 
2) Tìm x, biết:
 a) b) 
 Bài 3. (3 điểm): 
 Cho ABCD là hình bình hành. Trên cạnh AB, BC, CD, DA lần lượt lấy các điểm E, G, F, H sao cho AE = CF; BG = HD. 
Tứ giác EGFH, AECF là hình gì? Vì sao?
Chứng minh rằng: các đường thẳng AC, BD, EF, GH đồng quy tại một điểm.
 Bài 4. (1 điểm): Tìm tất cả các nghiệm của đa thức f(x) = x4 + 2x3 + 2x2 - 2x - 3 
ĐỀ 17
Phần I-Trắc nghiệm khách quan(2điểm) 
 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau: 
Câu1: Tích của đa thức 5x2 - 4x và đa thức x - 2 là:
 A. 5x3 + 14x2 + 8x B. 5x3 - 14x2 - 8x C. 5x3 - 14x2 + 8x D. x3 - 14x2 + 8x
Câu2: Tính (4x - 3y)2 được kết quả là :
 A. 16x2 - 9y2 B. 16x2 + 9 y2 C. 16x2 + 9y2 - 24xy D. 16x2 + 9y2 + 24xy
Câu 3: Biểu thức rút gọn của biểu thức Q = (x2 + xy + y2)(x - y) + (x2 - xy + y2 )(x + y) là:
 A. 2x3 + 2y3 B. 2x3 C. 2y3 D. 2xy
Câu 4: Giá trị của biểu thức x3 - 3x2y + 3xy2 - y3 tại x = 2015 và y = 2014 là:
 A. 1 B. 2015 C. 2014 D. -1 
Câu 5: Phần dư của phép chia đa thức x2 - 2x + 1 cho đa thức x - 1 là:
 A. x - 1 B. 1 C. 0 D. x + 1
Câu 6: Một hình chữ nhật có độ dài hai cạnh kề là 6cm và 8cm. Độ dài đg chéo hình chữ nhật đó là:
 A. 6cm B. 8cm C. 5cm D. 10cm
Câu 7: Một hthang có độ dài 2 cạnh đáy là 12cm và 16cm. Độ dài đg trung bình của hình thang đó là:
12cm B. 14cm C. 28cm D. 16cm
Câu 8: Khẳng định nào sau đây là đúng:	
Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành.
Trong hình thang cân các góc đối bằng nhau.
Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình chữ nhật.
Phần II- Tự luận (8 điểm)
Bài 1. (2điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử 
 a) x3 - 2x2y + xy2 b) x2 - xy - 10 x + 10y
 c) 36 - 4x2 + 4xy - y2 d) 2x4 + 3x2 - 5
Bài 2. (2 điểm)
 1. Làm tính chia
 a) (30x4y3 - 20x2y3 + 6x4y4) : 5x2y3 
 b) (x3 - x2 - 7x + 3) : (x - 3)
 2. Tìm x biết
 a) x3 - x = 0
 b) x2 - 7x + 6 = 0
Bài 3. (3điểm) Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, CD 
 a) Chứng minh DE // BF 
 b) Đường chéo AC cắt DE, BF lần lượt tại P, Q. Chứng minh AP = PQ = QC
 c) BP cắt AD tại M. Chứng minh A đối xứng với D qua M.
Bài 4. (1 điểm)	
 Tìm x; y để biểu thức G = 5x2 - 4x + 6xy + 9y 2 + 5 đạt giá trị nhỏ nhất . 	
ĐỀ 18
PHẦN I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm). 
Hãy chọn và ghi lại chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng trong mỗi câu sau.
Câu 1.Khi thực hiện phép tính ta được đa thức có hệ số của là:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0 .
Câu 2. Biết a + b = 10 và a.b = 4. Tổng có giá trị là :
A. 50
B. 92
C. 100
D.120 .
Câu 3. Đơn thức chia hết cho đơn thức nào dưới đây ? 
A. 
B. 
C. 
 D. .
Câu 4. Kết quả của phép tính là:
A. 
B. 
C. 
 D. .
 Câu 5. Giá trị nhỏ nhất của đa thức là: 
 A. 0
 B. 1
C. 5
 D.Một kq khác .
Câu 6.Một hthang có đáy lớn 3cm, đáy nhỏ ngắn hơn đáy lớn 0,2cm. Độ dài đg trg bình của hthang là:
A. 2,7cm
B. 2,8cm
C. 2,9cm
D. 1,6cm .
Câu 7. Tứ giác ABCD có . Tổng bằng:
A. 2200
B. 2000
C. 1600
D.1500 .
Câu 8. Hình nào dưới đây luôn có tâm đối xứng ?
A. Hình thang 
B. Hình thang cân 
C. Hình bình hành 
D. Hình chữ nhật . 
PHẦN II. TỰ LUẬN (8,0 điểm). 
Bài 1.(2,0 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
 a) ; b) ;
 c) ; d) .
Bài 2: Câu 1. (1,0 điểm) Thực hiện phép tính:
 a) ; b) 
 Câu 2. (1,0 điểm) Tìm x, biết: 
 a) ; b) .
Bài 3. (3,0 điểm) Cho hình bình hành ABCD. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với BD tại H và cắt CD tại E, từ C kẻ đường thẳng vuông góc với BD tại K và cắt AB tại F
Chứng minh .
Chứng minh tứ giác AHCK là hình bình hành.
Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD. Chứng minh E và F đối xứng nhau qua O.
Bài 4. ( 1,0 điểm ) Cho .Chứn

Tài liệu đính kèm:

  • docxĐỀ KTCL GIỮA HỌC KỲ I TOÁN 8 NĂM HỌC 2015-2016.docx