Đề kiểm tra học kỳ I môn: Vật lí, khối: 9

A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau (5.0 điểm)

Câu 1. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn. Điện trở của dây dẫn :

A. càng lớn thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ

B. càng nhỏ thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ

C. tỉ lệ thuận với dòng điện qua dây dẫn

D. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

 

doc 6 trang Người đăng vuhuy123 Lượt xem 1530Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn: Vật lí, khối: 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA HKI
MÔN: VẬT LÍ 9
THIẾT LẬP MA TRẬN 
1. Tính trọng số nội dung kiểm tra
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
VD
LT (%)
VD (%)
Điện học
21
13
9,1
11,9
26
34
Điện từ học
14
12
8,4
5,6
24
16
Tổng
35
25
17,5
17,5
50
50
2. Tính số câu hỏi cho các chủ đề
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu 
(Chuẩn cần kiểm tra)
Điểm
số
T. Số
TNKQ
TL
Cấp độ 1,2
(Lý thuyết)
Điện học
26
3,12≈ 3
3
(1,5đ)
(Tg: 6’)
1,5 đ
(Tg: 8’)
Cấp độ 1,2
(Lý thuyết)
Điện từ học
24
2,88≈ 3
3 
(1,5đ)
(Tg: 6’)
1,5đ
(Tg:12’)
Cấp độ 3,4
(Vận dụng)
Điện học
34
4,08≈ 4
2
(1,0đ)
(Tg: 4’)
2
(5,0đ)
(Tg:25’)
6,0 đ
(Tg: 29’)
Cấp độ 3,4
(Vận dụng)
Điện từ học
16
1,92≈ 2
2
(1,0đ)
(Tg:4’)
1,0 đ 
(Tg: 4’)
Tổng
100
12
10
(5,0 đ)
(Tg:20’)
2
(5,0đ)
(Tg: 25’)
(10, 0 đ)
(Tg: 45’)
3. Ma trận đề 
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương 1 
Điện học
1.Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
2. Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở.
3. Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp.
4. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, làm dây dẫn.
5. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.
6. Vận dụng được công thức = U.I đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
7. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch vừa mắc nối tiếp, vừa mắc song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
Số câu hỏi
4
C1.2
C2.3
C3.2
 C4.4
1
C5.5
1
C6.1TL
1
C7. 2TL
7
Số điểm
2,0
0,5
1,5
3,5
7,5
Chương 2 
Điện từ học
8. Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm.
9. Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua.
10. Mô tả được thí nghiệm của Ơ-xtét để phát hiện dòng điện có tác dụng từ.
11. Phát hiện sự tồn tại của từ trường.
12. Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại.
Số câu hỏi
2
C8.8
C9.9
2
C10.7
C11.8
1
C12. 10
5
Số điểm
1,0
1,0
0,5
2,5
TS
câu hỏi
5
5
1
1
12
TS điểm
3,0
3,0
0,5
3,5
10,0 (100%)
TRƯỜNG THCS VĨNH KHÁNH
	_________________
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NH 2013 – 2014
MÔN: VẬT LÍ , KHỐI: 9
Thời gian: 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau (5.0 điểm)
Câu 1. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn. Điện trở của dây dẫn :
A. càng lớn thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ
B. càng nhỏ thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ
C. tỉ lệ thuận với dòng điện qua dây dẫn
D. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
Câu 2. Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 nối tiếp R2. Điện trở tương đương của đoạn mạch được tính theo công thức:
Rtđ = 	B. Rtđ = 	C. Rtđ	D. Rtđ = R1 + R2
Câu 3. Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật Ôm là : 
A. U = I2.R B. R = C. I = D. U = 
Câu 4. Một dây dẫn dài l và có điện trở R. Nếu cắt dây này làm 3 phần bằng nhau thì điện trở R’ của mỗi phần là bao nhiêu ?
A. R’ = 3R B. R’ = R + 3 C. R’ = R - 3 D. R’ = 
Câu 5. Một đoạn dây đồng dài 10m, tiết diện 0,2mm2 , đồng có điện trở suất là 1,7.10-8 Wm, điện trở của dây đồng này là :
A. 3,4 W B. 34 W C. 8,5 W D. 0,85 W 
Câu 6. Trên thanh nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất?
A. Phần giữa của thanh.	B. Chỉ có từ cực Bắc.
C. Cả hai từ cực.	D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau.
Câu 7. Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào?
A. Tạo với kim nam châm một góc bất kì.	B. Song song với kim nam châm.
C. Vuông góc với kim nam châm.	D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn.
Câu 8. Từ trường không tồn tại ở đâu?
A. Xung quanh nam châm.	B. Xung quanh dòng điện.
C. Xung quanh điện tích đứng yên.	D. Xung quanh trái đất.
Câu 9. Theo qui tắc nắm tay phải thì bốn ngón tay hướng theo:
A. Chiều dòng điện chạy qua các vòng dây.	B. Chiều đường sức từ.
C. Chiều của lực điện từ.	D. Không hướng theo chiều nào.
Câu 10. Treo một kim nam châm thử gần ống dây ( hình bên ). Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi ta đóng khoá K?
A. Kim nam châm bị ống dây hút.
B. Kim nam châm bị ống dây đẩy.
C. Kim nam châm vẫn đứng yên.
D. Kim nam châm lúc đầu bị ống dây đẩy ra, sau đó quay 180o, cuối cùng bị ống dây hút.
B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau (5.0 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm) : Một bóng đèn có ghi: 3 V - 6 W
Tính cường độ dòng điện định mức và điện trở của đèn khi đèn sáng bình thường.
Bóng đèn trên được mắc nối tiếp với điện trở R và mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 9 V. Tính điện trở R
A
-
B
+
A
R3
R2
K
R1
Câu 2 (3,5 điểm): Cho 3 điện trở mắc như hình bên
R1 = 4 ; R2 = 10 ; R3 = 15 . U= 50 V
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?
b. Tính cường độ đòng điện qua các điện trở?
c. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R3 trong 1 phút?
- Hết-
TRƯỜNG THCS VĨNH KHÁNH ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HKI 
 NĂM HỌC 2013– 2014
ĐỀ CHÍNH THỨC
 MÔN: VẬT LÍ 9
A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau (5.0 điểm)
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐÁP ÁN ĐÚNG
A
D
C
D
D
C
B
C
A
D
B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau ( (5.0 điểm)
Câu 1:(1,5 điểm)
* Tóm tắt:
P = 6 W
Uđm= 3 V
Iđm = ? A
Rđ = ? 
 b. Mắc nối tiếp R
	U = 9 V
R = ?
* Giải
a. Cường độ dòng điện định mức: Iđm = = = 2 A (0,5 đ)
Điện trở của đèn: Rđ = = = 1,5 (0,5 đ)
b. Vì mạch mắc nối tiếp nên: Iđm = IR = 2 A
	Điện trở R: R = = = 4,5 (0,5 đ)
Câu 2: (3,5 điểm)
* Tóm tắt:
R1= 4
R2= 10
R3= 15
U = 50 V
 a. Rtđ = ? 
 b.I1 = ? A
 I2 = ? A
 I3 = ? A
 c. Q = ? J
* Giải
Điện trở tương đương của đoạn mạch R2 và R3 là :	
R23=6. (0,5 đ)
Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là: Rtđ = R1 + R23 = 4 + 6 = 10 . (0,5 đ)
Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là: I1 = I = 5 A	 (0,5 đ)
Hiệu điện thế giữa hai đầu R2 và R3:	 U23 = I.R23 = 5.6 = 30 V (0,5 đ)
Cường độ dòng điện qua R2 là:	 I2 = A (0,5 đ)
Cường độ dòng điện qua R3 là:	I3 = A	 0,5 đ)
b. Nhiệt lượng tỏa ra trên R3 trong 1 phút là: Q = IR3t = 22.15.60 = 3600J	(0,5 đ)
 Duyệt của BGH Tổ trưởng GVBM
 Trương Thị Hồng Ngọc

Tài liệu đính kèm:

  • docKIỂM TRA HKI LÍ 9.doc