Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn 7

Câu 1a. (1.5đ) tác dụng của câu rút gọn là gì? Khi sửỷ duùng caõu ruựt goùn cần chú ý điều gì?

b.(1.0đ) Đặt hai câu rút gọn và cho biết hai câu đó rút gọn thành phần nào?

Câu 2.(3.5.đ) Để chứng minh “Đức tính giản dị của Bác Hồ” Phạm Văn Đồng đã minh chứng điều ấy ở những luận cứ tiêu biểu nào?

Câu 3. (4.0đ)“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”

 (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta- Hồ Chí Minh)

Dựa vào văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của Hồ Chí Minh. Em hãy chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta qua nhận định trên.

 

doc 14 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1118Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i 
 + Phụ nữ khuyên chồng nhập ngũ còn minh thì đi vận tải.
+ Nông dân, công nhân thi đua tăng gia sản xuất. 
+Các điền chủ quyên ruộng đất cho chính phủ... mỗi người có một việc làm khác nhau, nhưng ai ai cũng một lòng yêu nước, ghét giặc.
- Nghệ thuật tiêu biểu: Luận điểm, luận cứ xác thực, tiêu biểu, toàn diện. Bố cục chặt chẽ, lời văn trong sáng, kết cấu từ- đến thuyết phục người đọc.
c. Kết bài: (0.5đ) khẳng định một lần nữa tinh thần yêu nước của nhân dân ta qua các thời kỳ lịch sử. Một vài suy về trách nhiệm của người học sinh nói chung và của bản thân nói riêng.
(Khuyến khích những bài có tính sáng tạo, có luận cứ ngoài văn bản, có liên hệ với cuộc sống)
đề kiểm tra học kỳ II- môn ngữ văn 7- năm 2011 (II)
(Thời gian làm bài 90 phút)
 MA trận 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Tổng
điểm
tn
tl
tn
tl
tn
tl
tn
tl
Câu đặc biệt
C1a:1.5
C1b:1.0
2.5
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
C2: 3.5
3.5
Đức tính giản dị của Bác Hồ
C3: 4.0
4.0
tổng
1.5
4.5
4.0
10.0
III. đề ra:
Câu 1a. (1.5đ) Caõu ủaởc bieọt laứ gỡ? Neõu những công duùng cuỷa caõu ủaởc bieọt ?
b. (1.0đ) Đặt hai câu đặc biệt và cho biết tác dụng của mỗi câu đặc biệt đó.	
Câu 2. (3.5đ) Để chứng minh “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta”
Tác giả đã đưa ra những luận cứ nào? các luận cứ đó được sắp xếp theo trình tự ra sao? 
 Câu 3. (4.0đ) “Giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lối nói và viết. ở Bác, sự giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp.” Dựa vào văn bản “Đức tinhd giản dị của Bác Hồ” ( Phạm văn Đồng). Em hãy chứng minh nhận định trên là đúng.
đáp án
Câu 1a. (1.5đ) caõu ủaởc bieọt laứ loaùi caõu khoõng coự caỏu taùo theo moõ hỡnh chủ ngữ- vị ngữ. 
- Coõng duùng của câu đặc biệt : 
+ Nêu lên thụứi gian, nụi choỏn diễn ta sự việc được nói đến trong câu.
+ Lieọt keõ, thoõng baựo veà sửù toàn taùi cuỷa sửù vật, hieọn tửụùng.
+ Boọc loọ caỷm xuực. 
+ Goùi ủaựp.
Câu 1b. (1.0đ) Học sinh tự đặt hai câu có nội dung tự chọn, miễn sao đúng với yêu cầu của đề ra và phải nêu được tác dụng của mỗi câu đặc biệt đó.	
Câu 2. (4.0đ) Để chứng minh “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta”
học sinh cần nêu được các luận cứ tiêu biểu sau:
- Có những trang sử vẻ vang trong quá khứ: Bà Trưng , Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung...Đó là những anh hùng cứu nước, họ tiêu biểu cho một dân tộc anh hùng.
- Hiện tại: đồng bào ta ngày nay cũng xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước:
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp:
+ Các lứa tuổi: Từ cụ gia đến nhi đồng.
+ Từ kiều bào-đồng ở vùng tạm chiếm
+ Từ nhân dân miền ngược-miền xuôi 
+ Từ chiến sĩ ngoài mặt trận bám giặc tiêu diệt giặc 
+ Công chức ở đại phương ủng hộ bộ đội 
+ Phụ nữ khuyên chồng nhập ngũ còn minh thì đi vận tải.
+ Nông dân, công nhân thi đua tăng gia sản xuất. 
+Các điền chủ quyên ruộng đất cho chính phủ... mỗi người có một việc làm khác nhau, nhưng ai ai cũng một lòng yêu nước, ghét giặc.
- Các luận cứ ấy được sắp xếp theo thời gian.
Câu 3. (3.5đ) Để chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ, HS cần đạt được các ý cơ bản sau:
a. Mở bài: (0.5đ) Giới thiệu vài nét chính về tác giả, tác phẩm và chủ đề của tác phẩm.
b. Thân bài: (3.0đ) (HS cần đạt được các ý chính sau:)
 - Bác giản dị trong đời sống hàng ngày:
+ Sự giản trong bữa cơm: chỉ vài ba món đơn giản như cád kho, rau luộc, dưa ghém, cháo hoa...
+ Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm.
+ Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch, thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất.
(HS có thể lấy dẫn chứng thêm như: Bác đi dép lốp, áo bà ba, áo trấn thủ...)
+ Nơi ở là cái nhà sàn vài ba phòng lộng gió, đó là nơi ngủ nghỉ, cũng là nơi tiếp khác và cũng là nơi làm việc.
- Bác giản dị trong quan hệ với mọi người
+ Những việc gì Bác làm đựơc thì thường tự làm lấy, nên ít cần người phục vụ.
+ Bác luôn gần gũi, thân thiện và quan tâm đến mọi người như : viết thư thăm hỏi đồng bào, đồng chí, 
đi thăm nơi ăn chốn ở của đồng đội, đặt tên cho người phục vụ: Trường, Kỳ, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi...
- Bác giản dị trong lời nói, bài viết:
+ Để cho mọi người dễ hiểu, dễ nhớ và dễ làm Bác nói và viết cũng hết sức giản dị.
Để cho mọi người thấy được giá trị của độc lập tự do, Bác viết:
-“ Không có gì quý hơn độc lập, tự do”, cũng như khẳng định sự toàn vẹn lãnh thổ. Bác viết:
-“ Không có gì quý hơn độc lập, tự do”, “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi” . Ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ.
- Nghệ thuật tiêu biểu: Luận cứ cụ thể, toàn diện, giọng điệu, lời văn chuẩn mực, nhận xét sâu sắc.
c. Kết bài: (0.5đ) khẳng định một lần nữa về đức tính giản dị của Bác. Một vài suy về lòng kính trọng, học tập Bác của người học sinh nói chung và của bản thân nói riêng.
(Khuyến khích những bài có tính sáng tạo, có luận cứ ngoài văn bản, có liên hệ với cuộc sống)
đề kiểm tra học kỳ II- môn ngữ văn 7- năm 2011 (III)
(Thời gian làm bài 90 phút)
 MA trận 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Tổng
điểm
tn
tl
tn
tl
tn
tl
tn
tl
Trạng ngữ
C1:2.5
2.5
Tục ngữ
C2a: 1.5
C2b: 2.0
3.5
ý nghĩa của văn chương
C3: 4.0
4.0
Tổng
1.5
4.5
4.0
10.0
 đề ra:
Câu 1. (2.5đ): Tìm traùng ngửừ vaứ cho biết yự nghúa cuỷa trạng ngữ trong đoạn văn sau:
“Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kinh.”. “ Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.” 	
Câu 2a.(1.5.đ)Thế nào là tục ngữ? Trong chương trình Ngữ văn 7 học kỳ II, em đã học những chủ đề nào về tục ngữ?
 b. (2.5đ) Mỗi chủ đề chép trầm một câu và cho biết vì sao em lại thích những câu tục ngữ đó?	
Câu 3. (4.0đ)“Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.” Nói cách khác, “nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, lòng vị tha.”	 (ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh)
Dựa vào văn bản “ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh. Em hãy chứng minh nhận định trên là đúng
đáp án
Câu1: (2.5đ)
 - Trạng ngữ	:	 - ý nghĩa của trạng ngữ:
+Dưới bóng tre của ngàn xưa	+ Bổ sung nơi chốn- thời gian
+Dưới bóng tre xanh	+ Bổ sung nơi chốn
+đã từ lâu đời	+ Bổ sung thời gian
+đời đời, kiếp kiếp.	+ Bổ sung thời gian
(Tìm được 1 trạng ngữ và nói đúng ý nghĩa của trạng ngữ đó thì được 0.625 đ)
Câu 2a. (1.5đ) “Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt, được nhân dân vận dụng đời sống, trong suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày.”	
-Trong chương trình Ngữ văn 7 học kỳ II, em đã học hai chủ đề về tục ngữ: (HS có thể làm gộp nhau sau:)
- Chủ đề 1: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Tấc đất, tấc vàng.
- Chủ đề 2: Tục ngữ về con người và xã hội.
 - Đói cho sạch, rách cho thơm.
b. (2.0đ) (HS tuỳ chọn những câu tục ngữ mà mình thích miễn sao đúng là được và HS phải cho biết tại sao lại thích những câu tục ngữ ấy. Nghiã là HS phải viết được nội dung chính và ý nghĩa giáo dục, bài học thông qua hai câu tục ngữ đó)
Câu 3. (4.0đ) HS cần đạt được các ý cơ bản sau:
a. Mở bài: (0.5đ) Giới thiệu vài nét chính về tác giả, tác phẩm và chủ đề của tác phẩm.
b. Thân bài: (3.0đ) (HS cần đạt được các ý cơ bản sau, còn luận cứ thì tuỳ vào mỗi HS, miễn sao đúng, phù hợp là được)
- Từ câu chuyện một nhà thi sỹ ấn Độ thấy một con chim bị thương, nhà thi sỹ ấy thương con chim và khóc nức lên...Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của văn chương.
- Vậy nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng hơn là lòng thương muôn vật, muôn loài, là tình cảm và lòng vị tha.Đó cũng là quan niệm đúng đắn về nguồn gốc văn chương.
-Xuất phát từ quan niệm trên, Hoài Thanh cũng cho rằng văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng, văn chương còn sáng tạo ra sự sống. Bởi V\c có vai trò phản ánh cuộc sống, màC\s thì muôn hình muôn vẻ. Và đọc một tác phẩm V\c nào đó ta cũng có thể hình dung sự sống trong đời thường. 
(HS có thể lấy dẫn chứng sau:) 
Cày đồng đang buổi ban trưa
 Mò hôi thánh thót như mưa ruộng cày
 Ai ơi bâng bát cơm đầy
 Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
Vậy đọc bài ca dao trên giúp chúng ta hình dung được công việc của nhà nông khi làm ra được bát cơm, hạt gạo phải trãi qua vất vã, cực nhọc như thế nào.
- Nguồn gốc của văn chương còn xuất phát từ C\s lao động. Bởi từ lao động người ta sáng tạo ra V\c
Trâu ơi ta bảo trâu này
 Trâu ra ngời ruộng trâu cày với ta
 (...)
 - Nguồn gốc của văn chương còn là ở tình cảm, tình yêu thương, lòng vị tha sâu sắc:
Công cha như núi ngất trời
 Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông
Núi cao biển rông mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.
Đọc bài ca dao ta thấy được công lao ta lớn của cha mẹ biết dường nào, đồng thời bài ca dao còn thể hiện được lòng biết ơn của con cái đối với công ơn trời biển của cha mẹ.
Hay ta đọc bài ca dao:
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
Đọc hai bài ca dao trên một lần nữa ta thấy được tình thương ông bà cha mẹ biết dường nào. Đó không phải là nguồn gốc văn chương sao.
Đọc các câu tục ngữ sau một lần nữa ta lại thấy văn chương giúp chung ta có lòng vị tha, lòng nhân ái biết chừng nào.
 Thương người như thể thương thân.
Chị ngã em nâng.
 Lá lành đùm lá rách.
- Khi chúng ta đọc một bài thơ, xem một bộ phim hay đọc một cuốn truyện đâu đâu nhưng chúng ta vẫn cảm thấy vui, buồn, mừng, giận với những sự việc xảy ra trong bộ phim hay câu chuyện đó.
Khi đọc “ cuộc chia tay của những con búp bê” , ta chưa biết Thành và Thuỷ là người ntn, ở đâu, nhưng ta cảm thấy rất thương cảm cho hoàn cảnh éo le của họ, hay đọc “ sống chết mặc bay”, ta thấy căm ghét vô cùng tên quan phụ mấu vô lương tâm vô trách nhiệm dù ta chưa từng được chứng kiến cảnh đó , thấy người đó. Tình yêu gia đình , người thân thêm sâu sắc thấm thía hơn khi đọc những bài ca dao về gia đình, càng thêm yêu cha mẹ, ông bà mà rộng ra là yêu người thân, yêu con người
- Văn chương gây cho ta tình cảm a không có, chưa có, luyện tình cảm ta có sẳn. Khi đứng trước một sự vật, hiện tượng có thể ta chưa quan tâm, nhưng khi ta đọc một tác phẩm văn chương nói về sự việc, hiện tượng đó ta bông có tình cảm, có tình thương và có sự quan tâm hơn. 
-Khi đọc bài thơ nói về cây tre Việt Nam giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp của cây tre VN, cũng là biểu tượng của người VN, từ đó hướng chúng ta đến cái đẹp trong C\s. Hơn thế đọc văn chương còn giúp ta có tâm hồn trong sáng hơn, có tình yêu thương hơn và còn giúp ta tránh đươc cái xấu, cái ác.
- Đúng vậy, khi đọc một tác phẩm văn chương viết về núi non, hoa cỏ thì ta cảm thấy núi non hoa có dường như đẹp hơn. Để tả cảnh đẹp mùa xuân, Nguyễn Du viết:
	 Long lanh đáy nước in trời
	Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng.
- Khi có người lấy tiếng chim kêu, suối chảy để ngâm vịnh thì ta cảm thấy tiếng chim kêu, suối chảy nghe hay hơn. Đúng vậy, khi đọc bài thơ “Bài ca Côn Sơn” của Nguyễn Trãi ta dường như hình dung cảnh Côn Sơn đẹp hơn rất nhiều:
 Côn Sơn nước chảy rì rầm 
 Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
- Nguồn góc văn chương là tình cảm nhân ái. Văn chương có công dụng đặc biệt: vừa làm giàu cho tình cảm cong người vừa làm giàu cho c/s.
- Vậy nếu như trên đời này không có văn chương thì cuộc sống này sẽ nghèo nàn, khô khan, nhàm chán đến chừng nào.
- Nghệ thuật tiêu biểu: kết hợp lý lẽ với cảm xúc, hình ảnh. Mở đầu văn bản là một câu chuyện, nên tạo sức hấp dẫn
c. Kết bài: (0.5đ) khẳng định một lần nữa nguồn gốc, ý nghĩa vủa văn chương đối với cuộc sống.
(Khuyến khích những bài có tính sáng tạo, có luận cứ ngoài văn bản, có liên hệ với cuộc sống)
đề kiểm tra học kỳ II- môn ngữ văn 7- năm 2011 (IV)
(Thời gian làm bài 90 phút)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Tổng
điểm
tn
tl
tn
tl
tn
tl
tn
tl
Câu rút gọn
C1a:1.0
C1b:1.0
2.5
Đức tính giản dị của Bác Hồ
C2: 3.5
3.5
Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta
C3: 4.0
4.0
Tổng
1.0
5.0
4.0
10.0
III. đề ra:
Câu 1a. (1.0đ): Xét theo cấu tạo và Xét theo ý nghĩa ta có thể phân biệt những kiểu liệt kê nào?
b. ( 1.5đ) Tìm phép liệt kê trong đoạn văn sau. Xét theo cấu tạo và theo ý nghĩa thì đoạn văn sau thuộc kiểu liệt kê nào?
“Dân phu kể cả hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy ướt như chuột lột.”	 (Sống chết mặ bay – Phạm Duy Tốn)
Câu 2.(3.5.đ) Để chứng minh “Đức tinhd giản dị của Bác Hồ” Phạm Văn Đồng đã minh chứng điều ấy ở những luận cứ tiêu biểu nào?	 	
Câu3. (4.0đ) “Văn bản “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn đã lên án gay gắt tên quan phủ “Lòng lang dạ thú” và bày tỏ niềm cảm thương trước cảnh “nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân do thiên tai và cũng do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.”
 Dựa vào văn bản “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn. Em hãy chứng minh nhận định trên là đúng
đáp án
Câu 1a. (1.0đ): Xét theo cấu tạo:
- Có thể phân biệt kiểu liệt kê theo từng cặp với liệt kê không theo từng cặp.
 - Xét theo ý nghĩa, Có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với kiểu liệt kê không tăng tiến.
b. ( 1.5đ) phép liệt kê trong đoạn văn: “kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ”. thuộc kiểu liệt kê không theo từng cặp và không tăng tiến.
Câu 2. (3.5đ)	Để chứng minh “Đức tính giản dị của Bác Hồ” Phạm Văn Đồng đã minh chứng điều ấy ở những luận cứ tiêu biểu sau: 	
- Bác giản dị trong đời sống hàng ngày:
+ Sự giản trong bữa cơm: chỉ vài ba món đơn giản như cá kho, rau luộc, dưa ghém, cháo hoa...
+ Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm.
+ Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch, thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất.
(HS có thể lấy dẫn chứng thêm như: Bác đi dép lốp, áo bà ba, áo trấn thủ...)
+ Nơi ở là cái nhà sàn vài ba phòng lộng gió, đó là nơi ngủ nghỉ, cũng là nơi tiếp khác và cũng là nơi làm việc.
- Bác giản dị trong quan hệ với mọi người
+ Những việc gì Bác làm đựơc thì thường tự làm lấy, nên ít cần người phục vụ.
+ Bác luôn gần gũi, thân thiện và quan tâm đến mọi người như : viết thư thăm hỏi đồng bào, đồng chí, 
đi thăm nơi ăn chốn ở của đồng đội, đặt tên cho người phục vụ: Trường, Kỳ, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi...
- Bác giản dị trong lời nói, bài viết:
+ Để cho mọi người dễ hiểu, dễ nhớ và dễ làm Bác nói và viết cũng hết sức giản dị.
Để cho mọi người thấy được giá trị của độc lập tự do, Bác viết:
-“ Không có gì quý hơn độc lập, tự do”, cũng như khẳng định sự toàn vẹn lãnh thổ. Bác viết:
-“ Không có gì quý hơn độc lập, tự do”, “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi” . Ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ.
Câu 3. (4.0đ)
a. Mở bài: (0.5đ) Giới thiệu vài nét chính về tác giả, tác phẩm và chủ đề của tác phẩm.
b. Thân bài: (3.0đ) (HS cần đạt được các ý cơ bản sau:)
- Thời gian xẩy ra sự việc: Gần 1 giờ đêm, trời khuya, đêm lạnh. Nếu bình thường thì đây là thời gian nhân dân trong giấc nghỉ ngơi sau một ngày làm việc cực nhọc, nhưng đứng trước nguy cơ đê vỡ, họ đâu quản chi cực nhọc, nguy hiểm và sẵn sàng thức suốt đêm dưới trời mưa tầm tã để hộ đê.
- Không gian: trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to. Nước cuồn cuộn bốc lên.
- Địa điểm: Khúc sông làng X thuộc xã phủ X, hai ba đoạn đã thẩm lậu. Tác giả muốn người đọc hiểu chuyện này không chỉ ở một nơi mà còn ở nhiều nơi.
- Đêm tối, mưa to không ngớt, nước sông dâng nhanh có nguy cơ vỡ đê
- Dân phu kể hàng 100 nghìn người bì bõm diễn biến lầy lập quá khuỷu chân, ướt lướt thướt như chuột lột.
- Không khí hộ đê: Trống đánh liên tranh, ốc thổi vô hồi người xao xác gọi nhau hộ đê dưới trời mưa tầm tã. Đó là không khí hộ đê rất khẩn trương mọi người dốc lòng, dốc sức nhưng dường như không sao cự nổi lại với thế nước. => Nguy cơ đê vỡ, của cải và tính mạng của nhân dân bị đe doạ.
 - Thông qua phép nghệ thuật tương phản tác giả đã làm nổi bật cảnh dân phu tịch cực hộ đê dưới trời mưa tầm tã, cực nhọc, vất vả trong đêm tối, sự bất lực của sức người trước thiên nhiên hung dữ.
+ Trong khi quan lại chơi bài trong đình, một nơi cao ráo, vững chãi, sạch sẽ, đèn thắp sáng trưng. Không khi tĩnh mịch, trang nghiêm, nhàn nhã, có nhiều kẻ hầu người hạ, nhiều thức ăn ngon quý, nhiều đồ dùng sang trọng. 
- Tiếng kêu vang hò dậy đất trong khi thái độ điềm nhiên hưởng lạc của quan, mặc kệ.
- Lúc đê vỡ, cuộc sống của nhân dân vô cùng thảm sầu thì cũng là lúc quan thắng ván bài với tâm trạng vui sướng tột độ.
- Đó là cảnh ăn chơi xa hoa, phù phiếm trong khi dân phu trong lúc nguy khốn trong gang tấc. Đó là thái độ ích kỷ, vô trách nhiệm của quan “phụ mẫu”. Từ đó phê phán, lên án tên quan “lòng lang dạ thú” vô trách nhiệm trước tính mạng của nhân dân. Đồng thời bảy tỏ lòng thương cảm trước đời sống cơ cực của nhân dân
- Thông qua phép nghệ thuật tăng cấp n tác giả đã làm nổi bật cảnh trời đêm càng về khuya, mưa gió ngày càng lớn và nước sông Nhị Hà ngày cang dâng cao, nguy cơ đê vỡ ngày trong gang tấc trong khi sức người ngày càng yếu và bất lực. Trong khi sự đam mê ván bài của quan cũng càng ngày càng say sưa đến mức quên trách nhiệm của mình, không để ý gì đến xung quanh và vô trách nhiệm khi đê bị vỡ.
- Khi đê sắp vỡ thì quan mê bài, quát tháo, Sau khi đê vỡ, quan đổ trách nhiệm lên đầu người khác nhằm né tránh trách nhiệm của mình.
- phản ánh cuộc sống hưởng lạc vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền và cách sống thê thảm của người dân trong XH cũ.
+ Lên án chế độ cầm quyền vô trách nhiệm vô lương tâm với tính mạng người dân.
+ Cảm thương cho thân phận người dân.
c. Kết bài: (0.5đ) khẳng định một lần nữa sự vô trách nhiệm của quan “phụ mẫu” trước đời sống cơ cực của nhân dân. Thể hiệm thái độ, tình cảm trước cuộc sống của nhân dân và tên quan vô trách nhiệm đó.
(Khuyến khích những bài có tính sáng tạo, có luận cứ ngoài văn bản, có liên hệ với cuộc sống)
đề kiểm tra học kỳ II- môn ngữ văn 7- năm 2011 (V)
(Thời gian làm bài 90 phút)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Tổng
điểm
tn
tl
tn
tl
tn
tl
tn
tl
Dấu gạch ngang
C1a:1.0
C1b:1.5
2.5
ý nghĩa văn chương
C2: 3.5
3.5
Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.
C3: 4.0
4.0
tổng
1.0
5.0
4.0
10.0
III. đề ra:
Câu 1a. (1.0đ): Nêu những công dụng của dấu gạch ngang.
b. (1.5đ) Đặt dấu gạch ngang vào đoạn văn sau sao cho phù hợp và cho bết công dụng của nó là gì?
	Ông khách hỏi:
	Chẳng hay ông người ở đâu ta?
	Anh chàng đáp:
	Đây.
	Rồi cắm cúi ăn.
	Thế ông được mấy cô, mấy cậu rồi?
	Mỗi
	Nói xong, lại gắp lia gắp lịa.
Câu 2.(3.5.đ) Để chứng minh “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” Đặng Thai Mai đã minh chứng điều ấy ở những luận cứ tiêu biểu nào?	 	
Câu3. (4.0đ) Văn bản “ Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” đã khắc hoạ hai nhân vật đối lập nhau. Va-ren thì gian trá, lố bịch đại diện cho thực dân Pháp. Phan Bội Châu kiên cường, bất khuất, xứng đáng là “vị anh hùng, vị thiên sứ, đấng xã thân vì độc lập”, tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam.
 Dựa vào văn bản ““ Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” của Hồ Chí Minh. Em hãy chứng minh nhận định trên là đúng.	 	
Đáp án
Câu 1a. (1.0đ): những công dụng của dấu gạch ngang:
+ Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.
+ Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê;
+ Nối các từ nằm trong một liên danh.
b. (1.5đ) Đặt dấu gạch ngang vào đoạn văn sau sao cho phù hợp và công dụng của nó:
 Ông khách hỏi:
	- Chẳng hay ông người ở đâu ta?
	 Anh chàng đáp:
	- Đây.
	 Rồi cắm cúi ăn.
	- Thế ông được mấy cô, mấy cậu rồi?
	- Mỗi
	 Nói xong, lại gắp lia gắp lịa.
-Dấu gạch ngang đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
Câu 2.(3.5.đ) Để chứng minh “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” Đặng Thai Mai đã minh chứng điều ấy ở những luận cứ tiêu biểu sau:
+ Tiếng việt rất rành mạch trong lối nói. nghĩa là người Việt ăn nói rất rõ ràng, phân câu, chiết tự, dễ nghe, dễ hiểu.
+ tiếng Việt hoài hoà về âm hưởng. bởi tiễng việt rất giàu thanh điệu, vì vậy khi nói âm hưởng rất hài hoà, các âm trầm bổng xen kẻ nhau nghe rất êm tai.
+Tiếng Việt cũng rất uyển chuyển, tế nhị trong cách đặt câu. Một câu trong tiễng Việt có thể diễn đạt 
được nhiều ý và ngược lại một ý có thể diễn đạt bằng nhiều câu khác nhau, các câu chữ trong câu, trong đoạn có thể thay đổi vị trí mà ND chính của câu vẫn không thay đổi, đó là điều đặc biệt của tiếng Việt mà ngôn ngữ một số nước khac không làm đợc.
 Mọc giữa dòng sông xanh
Một bong hoa tím biếc
Một bong hoa tím biếc
 Mọc giữa dòng sông xanh
Vì vậy có thể khẳng định rằng tiễng Việt có đầy đủ khả năng diễn đạt t tởng, tình cảm của ngời Việt.
+ Tiếng Việt giàu chất nhạc. Như chúng ta đã biết, tiếng Việt giàu thanh điệu nên trong lời ăn tiếng nói rất giàu chất nhạc. Đọc câu nào dờng nh ta cũng nh vang lên âm điệu du dơng:
Côn sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe nh tiếng đàn cầm bên tai
+Tiếng Việt uyển chuyển trong câu kéo, ngon lành trong những câu tục ngữ. Đúng vậy, trong lời ăn tiéng nói của ngời Vệt rất tế nhị, uyển chuyển, điều đó đợc thể hiện trong lời ăn tiếng nói hàng ngày và cả trong thơ ca nữa.
+Trong tiễng Việt, hệ thống nguyên âm (a, â, ă, e, ê, o, ô, ơ, ,u,  i ),phụ âm phong phú, so với tiếng Anh chỉ có 5 nguyên âm (a, e, o, u, i), giàu thanh điệu gồm sáu thanh điệu: (thanh 0, sắc, huyền, nặng, hỏi, ngã), Khi nói các thanh điệu xen kẻ lẫn nhau, vì vậy nên tạo ra âm hởng rất hài hoà .
+ Tiếng Việt cũng rất giàu hình tượng ngữ âm. Mỗi câu, mỗi chữ trong tiễng Việt đều tạo nên một hình tợng đẹp:
+ Dồi dào về cấu tạo ngữ âm, tạo ra kho tàng từ ngữ phong phú và không ngừng tăng lên. Và có khả năng sáng tạo ra từ ngữ mới phù hợp với sự phát triển cảu XH. Đúng vậy, để đáp ứng nh cầu phát triển của XH, tiếng Vịêt không ngừng sáng tạp cũng nh vay mượn để bổ sung cho kho tàng từ

Tài liệu đính kèm:

  • docBo_de_kiem_tra_HKII_van7_1011.doc