ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ SỐ 1:
Câu 1(2đ):Trình bày định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn. Cho ví dụ.
Phát biểu hệ thức Vi-ét.
Câu 2(2đ):Cho hàm số y= x2
a) Vẽ đồ thị của hàm số đã cho ?
b) Nhìn vào đồ thị, hãy chỉ rõ hàm số đồng biến, nghịch biến khi nào?
Câu 3(4đ): Dùng công thức nghiệm hoặc công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình sau (nhẩm nghiệm nếu có thể):
a) ; b) .
Câu 4(1đ) Tìm hai số , biết:
và ;
Câu 5:(1đ) Tìm m để phương trình: x2 – 2(m - 1)x + m2 – 3m = 0 (1)
có 2 nghiệm x1, x2 thoả mản x12 + x22 = 8.
ĐỀ SỐ 2
Câu 1(2đ):Trình bày định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn. Cho ví dụ.
Câu 2(2đ):Cho hàm số y= 2x2
a) Vẽ đồ thị của hàm số đã cho ?
b) Nhìn vào đồ thị, hãy chỉ rõ hàm số đồng biến, nghịch biến khi nào?
Câu 3(4đ): Dùng công thức nghiệm hoặc công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình sau (nhẩm nghiệm nếu có thể):
a) ; b) ;
Câu 4(1đ) Tìm hai số , biết:
và ;
Câu 5:(1đ) Tìm m để phương trình: x2 – 2(m - 1)x + m2 – 3m = 0 (1)
có 2 nghiệm x1, x2 thoả mản x12 + x22 = 8.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐẠI SỐ 9 CHƯƠNG IV Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1.Phương trình bậc hai một ẩn. HS nắm được khái niệm về phương trình bậc nh ất hai ẩn `` ` Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 2 20% 2 2 20% 2. Công thức nghiệm. Vận dụng được cách giải PT bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức nghiệm của phương trình bậc hai. Số câu Số điểm Tỉ lệ 2 2 20% 3. Hệ thức Vi-ét. Vận dụng được hệ thức Vi-ét và các ứng dụng của nó: tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và tích của chúng. Vận dụng được hệ thức Vi-ét trong phương trình bậc hai có tham số. Số câu Số điểm Tỉ lệ 3 3 30% 1 1 10% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 1 2 20% 2 2 20% 5 5 50% 1 1 10% ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ SỐ 1: Câu 1(2đ):Trình bày định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn. Cho ví dụ. Phát biểu hệ thức Vi-ét. Câu 2(2đ):Cho hàm số y= x2 a) Vẽ đồ thị của hàm số đã cho ? b) Nhìn vào đồ thị, hãy chỉ rõ hàm số đồng biến, nghịch biến khi nào? Câu 3(4đ): Dùng công thức nghiệm hoặc công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình sau (nhẩm nghiệm nếu có thể): a) ; b) . Câu 4(1đ) Tìm hai số , biết: và ; Câu 5:(1đ) Tìm m để phương trình: x2 – 2(m - 1)x + m2 – 3m = 0 (1) có 2 nghiệm x1, x2 thoả mản x12 + x22 = 8. ĐỀ SỐ 2 Câu 1(2đ):Trình bày định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn. Cho ví dụ. Câu 2(2đ):Cho hàm số y= 2x2 a) Vẽ đồ thị của hàm số đã cho ? b) Nhìn vào đồ thị, hãy chỉ rõ hàm số đồng biến, nghịch biến khi nào? Câu 3(4đ): Dùng công thức nghiệm hoặc công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình sau (nhẩm nghiệm nếu có thể): a) ; b) ; Câu 4(1đ) Tìm hai số , biết: và ; Câu 5:(1đ) Tìm m để phương trình: x2 – 2(m - 1)x + m2 – 3m = 0 (1) có 2 nghiệm x1, x2 thoả mản x12 + x22 = 8. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 1: Câu Nội dung Điểm 1 *Định nghĩa:(SGK/40) *HS lấy được ví dụ: 1đ 1đ 2 a Bảng giá trị : x -3 -2 -1 0 1 2 3 y= x2 9 4 1 0 1 4 9 Đồ thị: 0,5đ 1 đ b Nhìn vào đồ thị ta thấy hàm số đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0 0,5đ 3 a Ta có: D = b2 – 4ac = (- 5)2 – 4.1.5 = 25 – 20 = 5 > 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt: = ; = 0,5đ 0,5đ b Ta có: = = >= 24 + 12 = 36 > 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt : = ; = 0,5đ 0,5đ c Ta có: a + b + c = 2012 - 2013 + 1 = 0 Nên phương trình đã cho có nghiệm x1 = 1; x2 = = 0,5đ 0,5đ d Ta có: a - b + c = 2 - 2013 + 2011 = 0 Nên phương trình đã cho có nghiệm x1 = -1; 0,5đ 0,5đ 4 Hai số là nghiệm của phương trình x2 - 5x + 6 = 0 => x1 = 3; x2 = 2; 0,5đ 0,5đ 5 x2 – 2(m - 1) + m2 – 3m = 0 (1) D’ = b’2 – ac = (m – 1)2 – ( m2 – 3m) = m2 - 2m + 1 - m2 + 3m = m + 1 Để PT (1) có hai nghiệm D’ > 0 m + 1 > 0 m > - 1 Áp dụng hệ thức Vi- ét ta có: x12 + x22 = 8 (x1 + x2)2 - 2x1.x2 = 8 4(m – 1)2 - 2(m2 - 3m) = 8 4m2 - 8m + 4 - 2m2 + 6m = 8 m2 - m - 2 = 0 m1 = - 1; m2 = 2 Vậy với m = - 1 hoặc m = 2 thì (1) có 2 nghiệm x1, x2 thoả mãn x12 + x22 = 8. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn chấm điểm ĐỀ SỐ 2: Chấm tương tự đề số 1
Tài liệu đính kèm: