Đề kiểm tra môn Ngữ văn 6

Câu 1. Nhận xét nào sau đây đúng với đoạn trích "Sông nước Cà Mau"

A. Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng cực nam Nam Bộ.

B. Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng đồng bằng Trung Bộ.

C. Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng Đông Nam Bộ.

D. Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng rừng miền Tây Nam Bộ.

Câu 2. Khi làm bài văn miêu tả, người ta không cần phải có những kỹ năng nào ?

 A. Quan sát, nhìn nhận. B. Nhận xét, đánh giá.

 C. Liên tưởng , tưởng tượng. D. Xây dựng cốt truyện.

Câu 3. Trong câu sau có bao nhiêu danh từ được dùng theo lối nhân hóa ? "Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại sống thân thiết với nhau mỗi người mỗi việc, không ai tị ai cả".

 A. 5 danh từ . B. 6 danh từ. C. 7 danh từ. D. 8 danh từ.

 

doc 44 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1949Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra môn Ngữ văn 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho 0 điểm.
Yêu cầu : Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C- V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.
- Lấy ví dụ đúng cho :0,25 điểm, phân tích đúng chủ ngữ, vị ngữ cho :0,25 điểm.
ĐỀ 17
ĐỀ THI HỌC KỲ II
(Năm học : 2011- 2012)
Môn: NGỮ VĂN-Lớp 6
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
A - Đề thi :
I. Phần trắc nghiệm ( 2 điểm)
 1. Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” dùng phương thức biểu đạt gì?
 A. Miêu tả
 B. Tự sự
 C. Biểu cảm
 D. Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả.
 2. Câu nào dưới đây không phải là câu trần thuật đơn có từ “là” ?
 A. Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
 B. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.
 C. Lan là học sinh gỏi nhất lớp 6A.
 D.“Sông nước Cà Mau” là sáng tác của nhà văn Đoàn Giỏi.
3. Trong những câu sau , câu nào là câu tồn tại ?
 A. Chim hót líu lo .
 B. Những đóa hoa thi nhau khoe sắc .
 C. Trên đồng ruộng , những cánh cò bay lượn trắng phau .
 D. Trên đồng ruộng trắng phau những cánh cò. 
4. Cụm từ “Chẳng bao lâu” trong câu: “Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng” thuộc thành phần nào dưới đây ?
 A. Chủ ngữ B. Vị ngữ.	C. Trạng ngữ.	D. Phụ ngữ 
 5. Bài văn “Cô Tô” của tác giả Nguyễn Tuân thuộc thể loại gì?
 A. Truyện ngắn B. Kí
 C. Tuỳ bút D. Tiểu thuyết
6. Hai câu thơ sau đã sử dụng biện pháp tu từ gì?
 “Vì sao Trái đất nặng ân tình.
 Hát mãi tên người Hồ Chí Minh”
 A. So sánh B. ẩn dụ
 C. Hoán dụ D. Nhân hoá
7. Muốn tả người cần phải làm gì ?
 A. Quan sát, lựa chọn và trình bày các chi tiết tiêu biểu và trình bày về đối tượng miêu tả theo thứ tự.
 B. Chỉ cần miêu tả dáng vẻ bề ngoài của đối tượng cần tả.
 C. Chỉ cần nói đến những tình cảm của mình về đối tượng cần tả.
 D. Chỉ cần tái hiện được nét tính cách nào đó về đối tượng cần tả.
8. Câu nào ghi chính xác lời Dế Choắt nói với Dế Mèn?
 A. Ở đời không được ngông cuồng, dại dột.
 B. Ở đời phải cẩn thận nói năng, nếu không sẽ chuốc vạ vào thân.
 C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sứm muộn rồi sẽ mang vạ vào mình đấy.
 D. Ở đời phải trung thực, tự tin, nếu không rồi sớm muộn sẽ mang vạ vào mình.
 Câu 2 : Ẩn dụ là gì? Cho ví dụ?
B - 
I. Phần trắc nghiệm ( 2 điểm)
 Chọn đáp án đúng như dưới đây. Mỗi đáp án đúng 0, 5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
B
D
C
B
C
A
C
II. Phần tự luận (8 điểm)
Câu 2 : Ẩn dụ :
*Trình bày đúng khái niệm ẩn dụ (0,5 điểm)
 Ân dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm làm tăng sức gợi hình gợi ảm cho sự diễn đạt.
*Ví dụ có sử dụng ẩn dụ (0,25 điểm).
 Phân tích đúng hình ảnh ẩn dụ (0,25 điểm).
ĐỀ 10
Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II
Năm học: 2011-2012
	Môn ngữ văn 6
(Thời gian làm bài là 90 phút không kể thời gian giao đề)
Phần I : Trắc nghiệm ( 2,0 điểm )
Câu 1 : Dế Mèn có thái độ như thế nào trước cái chết thương tâm của Dế Choắt?
Buồn rầu và sợ hãi.
Thương và ăn năn hối hận.
Than thở và buồn phiền.
Nghĩ ngợi và xúc động.
Câu 2: Trình tự nào thể hiện đúng diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức tranh em gái vẽ mình.
	A. Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ.
	B. Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện.
	C. Ngạc nhiên, tức tối, xấu hổ.
	D.Tức tối, hãnh diện, xấu hổ.
Câu 3: Câu thơ nào dưới đâydùng phép ẩn dụ?
Người Cha mái tóc bạc.
Bóng Bác cao lồng lộng.
Bác vẫn ngồi đinh ninh.
Chú cứ việc ngủ ngon.
Câu 4: Tác giả sử dụng chủ yếu phương thức biểu đạt nào trong truyện “Bức tranh của em gái tôi”?
Miêu tả.
Tự sự.
Biểu cảm.
Miêu tả và tự sự.
Câu 5: Hình ảnh Bác Hồ được miêu tả từ những phương diện nào?
Vẻ mặt, hình dáng, hành động.
Cử chỉ, hành động, hình dáng.
Lời nói, vẻ mặt, hình dáng.
Dáng vẻ, hành động, lời nói.
Câu 6: Trong những câu sau, câu nào là câu tồn tại?
Chim hót líu lo.
Những đoá hoa thi nhau khoe sắc.
Trên đồng ruộng, trắng phau những cánh cò.
Dưới sân trường, những học sinh nô đùa.
Câu 7: Chi tiết nào không miêu tả cảnh dòng sông ở vùng đồng bằng?
Bãi dâqu trải ra bạt ngàn.
Những con thuyền xuôi chầm chầm.
Càng về ngược vườn tược càng um tùm.
Nước bị cản văng bọt tứ tung.
Câu 8: Trường hợp nào sau đây phải viết đơn?
Em phạm lỗi trước thầy giáo và muốn xin thầy tha lỗi.
Em nhặt được chiếc cặp của một bạn bỏ quên ở trường.
Em bị ốm không đến lớp được.
Có một vụ đánh nhau, và em là người chứng kiến.
Phần II: Tự luận (8 điểm).
Bài 2: ( 1 điểm).
	a, Hoán dụ là gì?
	b, Lấy ví dụ là hoán dụ phân tích?
	(Trích Vượt thác – Ngữ văn 6).
Bài 4: ( 5 điểm)
	Em hãy miêu tả hình ảnh người mẹ khi chứng kiến em làm được một việc tốt.
 : MÔN NGỮ VĂN 6
Phần I : Trắc nghiệm ( 2,0 điểm ) Học sinh khoanh tròn các chữ cái đầu dòng , đúng mỗi câu cho 0,25 điểm.
Câu
 1
 2
 3
 4
 5
 6
 7
 8
Đáp án
 B
 A
 A
 D
 D
 C
 A
 B
Phần II : Tự luận ( 8,0 điểm )
Bài 2 ( 1 điểm )
a : Nêu đúng khái niệm hoán dụ (0.5đ)
b – Lấy đúngví dụ hoán dụ cho 0.25đ
 - Phân tích đúng cho 0.25đ
Bài 4: (5đ )
Mở bài ( 0.5đ ): Giới thiệu hình ảnh người mẹ và cảm nghĩ chung 
Cho điểm 
Điểm 0.5 : Như yêu cầu 
Điểm 0: Thiếu hoặc sai hoàn toàn 
Thần bài :( 4đ )
Yêu cầu : Miêu tả chi tiết : Ngoại hình , cử chỉ , lời nói, hành động , tâm trạng . của mẹ khi em làm được việc tốt biểu hiện trên khuôn mặt, cử chỉ , niềm tự hào 
Trong khi miêu tả học sinh biết nồng cảm xúc, tình cảm của mình với người mẹ 
Cho điểm : 
Điểm 3.5 – 4: Như yêu cầu . Diễn đạt tốt cảm xúc , tình cảm 
Điểm 2 – 3 : Miêu tả tương đối chi tết , diễn đạt đôi khi lủng củng 
Điểm 0,5-1,0: Nặng về kể,mắc nhiều lỗi.
 c ) Kết bài (0,5 điểm ) 
 * Yêu cầu : Nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của bản thân về mẹ 
 * Cho điểm 
 - Điểm : 0,5 : Như yêu cầu 
 - Điểm 0 : Thiếu hoặc sai hoàn toàn 
ĐỀ 11
ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 6
(Thời gian: 90 phút)
Trắc nghiệm khách quan ( Khoanh vào đáp án mà em cho là đúng nhất)
Câu 1: Cụm từ “Chẳng bao lâu” trong câu “ Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng” thuộc thành phần nào dưới đây?
Chủ ngữ
Vị ngữ
Trạng ngữ
Phụ ngữ
Câu 2: Nếu viết “Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể” thì câu văn mắc lỗi nào?
A. Thiếu chủ ngữ B. Thiếu vị ngữ
C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ D. Không thiếu chủ ngữ vị ngữ
Câu 3: Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả nào?
A. Minh Huệ B. Tố Hữu
C. Trần Đăng Khoa D. Tô Hoài
Câu 4: Dòng nào không đúng ý nghĩa của ba câu thơ cuối bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”
Đêm nay Bác ngồi đó
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh
Đêm nay chỉ là một đêm trong nhiều đêm Bác không ngủ
Cả cuộc đời Bác giành chọn cho dân cho nước
Đó là một lẽ sống “Nâng niu tất cả chỉ quên mình”
Là Hồ Chí Minh thì không còn thời gian để ngủ
Câu 5: Tác phẩm nào dưới đây nêu ý nghĩa “Phải biết giữ gìn và yêu quý tiếng mẹ đẻ, đó là một phương tiện quan trọng để giữ nền độc lập”?
A. Vượt thác B. Lòng yêu nước
C. Cây tre Việt Nam D. Buổi học cuối cùng
Câu 6: Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích “Vượt thác” và “Sông nước Cà Mau”
A. Tả cảnh sông nước B. Tả người lao động
C. Tả cảnh sông nước miền Trung D. Tả cảnh vùng cực Nam tổ quốc
Câu 7: Muốn tả người cần phải làm gì ?
Quan sát, lựa chọn và trình bày các chi tiết tiêu biểu về đối tượng cần tả
Chỉ cần miêu tả dáng vẻ bên ngoài của đối tượng cần tả
Chỉ cần nói đến những tình cảm của mình về đối tượng cần tả
Chỉ cần tái hiện được nét tính cách nào đó về đối tượng cần tả
Câu 8: Các tình huống sau, tình huống nào không phải viết đơn?
Gia đình em gặp khó khăn, em muốn xin miễn học phí
Em bị ốm không đến lớp học được
Em muốn vào Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
Em mắc khuyết điểm trong lớp học khiến cô giáo không hài lòng
Tự luận:
Câu 1: So sánh là gì? Lấy ví dụ về phép so sánh và cho biết thuộc kiểu so sánh nào?
Câu 2: Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
“Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng”
 ( Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ )
Câu 3: Tả lại người thân mà em yêu quý nhất.
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
C
A
D
D
A
A
D
Chọn mỗi đáp án đúng như trên cho 0,25 điểm
Phần II: Tự luận: 
Câu 1(1 điểm)
Trình bày đúng nội dung sau: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt (0,5 đ)
Lấy đúng ví dụ về phép so sánh (0,25đ)
Chỉ đúng kiểu so sánh được sử dụng trong ví dụ (0,25đ)
Câu 2: (2 điểm)
Yêu cầu: - Cảm nhận được những câu thơ trên là dòng cảm nghĩ và tâm trạng của anh đội viên về hình ảnh Bác Hồ trong một đêm không ngủ nơi chiến dịch Biên giới năm 1950. Trong chiến dịch này Bác Hồ trực tiếp ra trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của Bộ đội và nhân dân ta
- Chứng kiến từng cử chỉ, việc làm và hành động ân cần, chu đáo của Bác với Bộ đội và dân công, anh đội viên “Mơ màng như nằm trong giấc mộng” một giấc mộng đẹp đẽ ấm áp. Anh cảm thấy hình ảnh Bác vừa thiêng liêng, lớn lao, vị đại, Bác như Tiên Ông trong cổ tích vừa gần gũi, vừa thân thương
Hình ảnh so sánh 
“Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng”
- Đã làm nổi bật tình yêu thương bao la của Bác đối với bộ đội và dân công trong đêm mưa rừng Việt Bắc, tình cảm của Bác ấm hơn cả ngọn lửa hồng
- Những câu thơ trên còn giúp cho ta cảm nhận được tình cảm yêu kính cảm phục của người chiến sĩ với Bác Hồ vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam
Cảm nhận đầy đủ sâu sắc tinh tế (1,5 – 2 đ)
Cảm nhận khá đầy đủ nhưng chưa sâu sắc tinh tế ( 0,75-1,25 đ)
Cảm nhận sơ sài có ý chạm vào yêu cầu (0,25-0,5 đ)
Thiếu hoặc sai hoàn toàn không cho điểm
Câu 3 ( 5 điểm )
Mở bài (0,5 đ) Giới thiệu khái quát về một người thân của em ( ông, bà, bố, mẹ) 
Thân bài ( 4 đ) 
Miêu tả chi tiết: Ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói, tính cách phù hợp với đối tượng, lứa tuổi và giới tính
+ Hình dáng ( cao, gầy, thấp, béo) khuôn mặt, mái tóc, đôi mắt, hàm răng
+ Lời nói dịu dàng hay trầm ấm ? nụ cười ?
+ Tính tình, tài năng
+ Tình cảm của người đó giành cho mình và ngược lại khi tả thể hiện tình cảm của bản thân với người thân của mình
Kết bài (0,5 đ) Cảm nghĩ về người thân ấy, tình cảm của người thân ấy đối với gia đình, trách nhiệm của bản thân.
ĐỀ 12
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
NĂM HỌC 2011 - 2012
MÔN: NGỮ VĂN 6
 (Thời gian làm bài: 90 phút)
I.Trắc nghiệm ( 2 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.
Câu 1: Trong những câu sau câu nào không sử dụng phép hoán dụ.
Áo chàm đưa buổi phân ly C. Ngày Huế đổ máu
Người Cha mái tóc bạc D. Bàn tay ta làm nên tất cả
Câu 2: Cho câu văn: “ Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” Vị ngữ của câu trên có cấu tạo như thế nào?
Động từ C. Tính từ.
Cụm động từ D. Cụm tính từ.
Câu 3: Dòng nào gợi ra sự nhỏ bé nhưng nhanh nhẹn, đáng yêu cuả Lượm?
Loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt.
Nghênh nghênh, huýt sáo vang.
Xinh xinh, nghênh nghênh.
Xinh xinh, huýt sáo vang.
Câu 4: Dòng nào không nói đúng lí do vì sao cây tre trở thành biểu tương về đất nước và dân tộc Việt Nam trong bài “ Cây tre Việt Nam”
 A .Cây tre có vẻ đẹp bình dị, thân thương.
B.Cây tre có nhiều phẩm chất quý báu 
Cây tre có sự gắn bó thân thiết , lâu đời với con nhười Việt Nam.
Cây tre là loại cây được trồng xung quanh làng.
Câu 5: Hình ảnh “ Mặt trời tròn trĩnh phúc hậu như quả trứng thiên nhiên đầy đặn” được trích trong đoạn nào của văn bản Cô Tô.
Đoạn đầu. C. Đoạn thứ ba.
Đoạn thứ hai. D. Đoạn thứ tư.
Câu 6: Đâu là vấn đề có ý nghĩa và nổi bật nhất trong văn bản “ Bức thư của thủ lĩnh da đỏ”
Bảo vệ thiên nhiên và môi trường 
Bảo vệ di sản văn hóa.
Bảo vệ một tôc người đang bị đe dọa.
Bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh.
Câu 7: Khi làm bài văn miêu tả, không cần có kĩ năng gì?
Quan sát, nhìn nhận. C. Liên tướng, tưởng tượng.
Nhận xét, đánh giá. D. Nhớ cốt truyện.
Câu 8: Muốn tả người cần phải làm gì?
Quan sát lựa chọn và trình bày các chi tiết tiêu biểu về đối tượng cần tả theo một thứ tự nhất định.
Chỉ cần miêu tả lại dáng vẻ bên ngoài của đối tượng cần tả.
Chỉ cần nói lên những cảm nghĩ của mình về đối tượng cần tả.
Chỉ cần tái hiện được một nét tinh cách nào đó.về đối tượng định tả.
ĐÁP ÁN
 I.Trắc nghiệm(2điểm)
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
B
A
D
B
A
D
A
II.Tự luận: ( 8 điểm)
Câu 1: Hãy chỉ ra biện pháp tu từ trong câu thơ sau và phân tích tác dụng? 
 Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng.
 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
 ( Viễn Phương)
* Yêu cầu: 
 - Ẩn dụ: Mặt trời( trong câu : Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ) ẩn dụ phẩm chất ( 0,5 điểm)
 - Tác dụng: Mặt trời là chỉ Bác Hồ – vị lãnh tụ của dân tộc. Người ( như Mặt Trời) soi sáng, dẫn đường chỉ lối cho dân tộc ta thoát khỏi cuộc sống nô lệ tối tăm , đI tới tương lai độc lập , tự do, hạnh phúc. ( 0,5 điểm)
Câu 2: ( 2 điểm) Phân tích nội dung ý nghĩa của khổ thơ sau:
 Đêm nay Bác ngồi đó.
 Đêm nay Bác Không ngủ
 Vì một lẽ thường tình.
 Bác là Hồ Chí Minh.
 ( Đêm nay Bác không ngủ- Minh Huệ)
* Yêu cầu:
 - Đây là khổ thơ cuối trong bài “ Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ đã nâng ý nghĩa của câu chuyện lên một tầm khái quát lớn, làm cho người đọc thấu hiểu một chân lí giản đơn mà vô cùng lớn lao. ( 0,5 điểm)
 - Đây chỉ là một trong vô vàn những đêm không ngủ của Bác . bác không ngủ là lo cho dân ,cho nước, cho bộ đội dân công đã trở thành “một lẽ thường tình” vì Bác là Hồ Chí Minh- vị lãnh tụ của dân tộc Việt Nam , người Cha của dân tộc Việt Nam.
 ( 0,75 điểm)
 - Đó chính là cái chân lí sống “ nâng niu tất cả chỉ quên mình” của Bác mà mọi người dân đều thấu hiểu. ( 0,25 điểm)
ĐỀ 13
PhÇn 1: Tr¾c nghiÖm (2®iÓm)
 (Khoanh trßn vµo ý em cho lµ ®óng) 
1. Câu thơ nào dưới đây đã sử dụng phép ẩn dụ ?
A- Bóng Bác cao lồng lộng 	 B- Bác vẫn ngồi đinh ninh 
C- Người Cha mái tóc bạc D- Chú cứ việc ngủ ngon
2. Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào ?
	Vì sao ? Trái đất nặng ân tình
	Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh.
A- Lấy bộ phận để gọi toàn thể	
B- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
C- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật	
D- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
3. Nhận xét nào không nói đúng những đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích Vượt thác?
A. Ngôn ngữ sinh động, giàu chất gợi hình	
B. Năng lực quan sát tinh tế, liên tưởng so sánh mới lạ
C. Phối hợp tả cảnh thiên nhiên với hoạt động con người	
D. Nhiều tình tiết li kì, hấp dẫn
4. Câu chuyên : Buổi học cuối cùng của nhà văn An - phông-xơ Đô- đê xảy ra trong bối cảnh nào?
A. Chiến tranh thế giới thứ nhất	
B. Chiến tranh thế giới thứ hai	
C. Chiến tranh Pháp Phổ cuối thế kỉ XIX
5.Lượm đã hi sinh trong trường hợp nào ?
A. Trên đường hành quân ra trận	C. Trên đường đưa thư
B. Trên đường về chiến khu	D. Trên đường phố Huế
6.Trong văn bản Sông nước Cà Mau, màu sắc nào không được tác giả dùng để thể hiện màu xanh của rừng đước Cà Mau?
 A.Màu xanh lá mạ	 B.Màu xanh da trời 
 C.Màu xanh rêu D.Màu xanh chai lọ
7.Các thao tác cơ bản của bài văn miêu tả là: 
A.Quan sát, tưởng tượng	 B.Quan sát, so sánh 
 C.Quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét D. Quan sát, so sánh, nhận xét
8. Điền từ còn thiếu vào câu sau: Trong văn.năng lực quan sát của người viết, người nói thường bộc lộ rõ nhất.
A.miêu tả	B.tự sự	C.biểu cảm	D.thuyết minh 
PHÇn II: Tù LuËn
Câu1: Thế nào là Hoán dụ? Lấy ví dụ minh hoạ.
Câu2: trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau: 
 Bỗng loè chớp đỏ Cháu nằm trên lúa
Thôi rồi , Lượm ơi ! Tay nắm chặt bông
Chú đồng chí nhỏ Lúa thơm mùi sữa 
Một dòng máu tươi Hồn bay giữa đồng
 Lượm ơi, còn không? 
 Lượm – Tố Hữu 
 Đáp án 
I Phần trắc nghiệm: 2 Đ
Câu1
Câu2
Câu3
Câu4
Câu5
Câu6
Câu7
Câu8
C
B
D
C
C
B
C
A
-mỗi ý đáp án đúng: 0,25 đ
Phần Tự luận:
Câu 1:
 -Nêu đúng khái niệm : 0,5đ
- Lấy ví dụ chỉ rõ hình ảnh đó thuộc trường hợp nào của hoán dụ.0,5đ
Câu2: 2,5đ
 Cảm nhận được vẻ đẹp hình ảnh hi sinh của bé Lượm trong soạn thơ:
 Lượm đã hi sinh dũng cảm giữa tuổi thiếu niên hồn nhiên, trên đồng lúa quê hương. Lúa thơm hương sữa đưa hương hồn em” bbay giưa xcánh đồng”. Hai yếu tố hiện thực và lãng mạn đã kết hoà vào hình ảnh thơ làm ngời lên ý nghĩa lớn lao cùng vẻ đẹp về sự hi sinh của bé lượm . Lượm hoá thân vào thiên nhiên quê hương và bất tử cùng thiên nhiên quê hương , đất nước.
 Hình ảnh thơ đã khơi dậy bao nỗi niềm xúc động , cảm phục của người đọc đối với người thiếu niên anh dũng , quả cảm đã hiến dâng trọn vẹn cuộc đời mình cho cách mạng, cho sự tồn vinh của dân tộc , đất nước.
- Cảm nhận đầy đủ sâu sắc: 2,0-2,5đ
- Cảm nhận khá đầy đủ , có ý sâu sắc : 1,25-1,75đ
- Cảm nhận hời hợt, tản mạn, ít chi tiết đúng 0,25- 1,0 đ
- sai hoàn toàn : 0đ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011 – 2012
MÔN : NGỮ VĂN 6
Phần I: Trắc nghiệm (2điểm)
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1: Văn bản “ Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại gì?
Thơ B. Ký 
 C. Truyện ngắn D. Tiểu thuyết
Câu 2: Trong câu: “ Cây hồng bì đã cởi bỏ hết những cái áo lá già đen thui” có mấy phó từ?
 A. Một B. Hai 
 C. Ba D. Bốn
Câu 3: Văn bản “ Vượt thác” của Võ Quảng có nội dung gì?
Miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn và miêu tả hình ảnh con người lao động.
Ca ngợi vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên sông Thu Bồn 
Miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn hùng vĩ.
Vẻ đẹp dòng sông Thu Bồn.
Câu 4: Muốn tả người cần phải làm gì?
Quan sát lựa chọn và trình bày các chi tiết biểu về đối tượng cần miêu tả theo một thứ tự.
Chỉ cần miêu tả dáng vẻ bên ngoài của đối tượng.
Chỉ cần nói đến tình cảm của mình về đối tượng.
Chỉ cần tái hiện một nét tính cách nào đó của đối tượng.
Câu 5: Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô được tác giả miêu tả như thế nào?
Dịu dàng và bình lặng.
Rực rỡ và tráng lệ.
Duyên dáng và mềm mại.
Hùng vĩ và lẫm liệt.
Câu 6: Câu văn “ Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ” sử dụng loại so sánh nào?
Người với người. 
Vật với người.
Cái cụ thể vưói cái trìu tượng.
Vật với vật.
Câu 7: Nhân vật chính trong truyện ngắn “ Buổi học cuối cùng” là ai?
Chú bé Ph-răng.
Thầy giáo Ha- men.
Chú bé Ph- răng và thầy Ha-men.
Thầy Ha-men, bác phó rèn và cụ già Hô- de.
Câu 8: Câu “ Tre là cánh tay của người nông dân” là câu trần thuật đơn thuộc kiểu nào?
Câu định nghĩa.
Câu giới thiệu.
Câu đánh giá.
Câu miêu tả.
Phần II: Tự luận(8 điểm)
Câu1 ( 1 điểm): Ẩn dụ là gì? Cho ví dụ?
Câu 2( 2 điểm): Cảm nhận đoạn thơ sau:
“ Cháu nằm trên lúa
 Tay nắm chặt bông
 Lúa thơm mùi sữa
 Hồn bay giữa đồng”
 (Lượm – Tố Hữu)
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011 – 2012
MÔN : NGỮ VĂN 6
Phần I - Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng cho 0.25 điểm. Khoanh sai hoặc khoanh vào 2 chữ cái không cho điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
B
C
A
B
D
C
C
Phần 2: Tự luận
Câu 1( 1điểm):
Nêu đúng khái niệm cho 0.5 đ.
Lấy đúng VD cho 0.5đ.
 Câu 2( 2 điểm):
* Yêu cầu cảm nhận:
- Đoạn thơ miêu tả sự hi sinh của Lượm thật đẹp đẽ
 + Bằng bút pháp tả thực kết hợp với sự liên tưởng, tưởng tượng lãng mạn của nhà thơ trong cảm xúc yêu mến, xót thương, cảm phục tác giả đã miêu tả cái chết giữa đồng lúa quê hương của Lượm thật đẹp đẽ.
 + Cánh đồng lúa quê hương như vòng nôi, như vòng tay mẹ ấm êm dịu dàng đón em vào lòng. Lượm hi sinh mà tay vẫn nắm chặt bông lúa, quê hương và hương lúa vẫn bao bọc quanh em như đưa em vào giấc ngủ đẹp của tuổi thơ anh hùng. Em đã hoá thân vào thiên nhiên đất nước. Cái chết đó thật đẹp đẽ và lãng mạn.
- Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh của Lượm vẫn còn mãi với quê hương đất nước và trong lòng mọi người.
* Cho điểm: + 1.5đ - 2đ : Cảm nhận đầy đủ, sâu sắc.
 + 1.0đ - 1.5đ : Cảm nhận tương đối đầy đủ.
 + 0.5đ : Có ý chạm yêu cầu
ĐỀ 14
ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN:NGỮ VĂN 6
 NĂM HỌC 2011-2012
 ( Thời gian làm bài 90 phút)
 Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm):
Chọn đáp án đúng nhất trong các phương án trả lời ở từng câu hỏi sau và ghi vào bài làm của em: 
 Câu 1. Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là gì?
Ở đời không được ngông cuồng, dại dột, nếu không sẽ chuốc lấy vạ vào thân.
Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn cũng mang vạ vào thân.
Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân.
Ở đời phải biết trung thực, tự tin, nếu không sớm muộn cũng mang vạ vào thân.
 Câu 2: Kết luận nào là đúng nhất trong các phương án sau:
“Cây tre Việt Nam” (Thép Mới) là tác phẩm thuộc thể kí. 
 B.“Cây tre Việt Nam” (Thép Mới) là tác phẩm trữ tình. 
 Câu 3. Nét độc đáo của cảnh vật trong văn bản “Sông nước Cà Mau” là gì ?
 A. Kênh rạch bủa giăng chi chít.	 B. Rừng đước rộng lớn, hùng vĩ.
 C. Chợ nổi trên sông.	 D. Kết hợp cả A, B và C. 
 Câu 4 : Trong “Buổi học cuối cùng”, lòng yêu nước của thầy Ha-men được biểu hiện như thế nào?
 A.Yêu mến, tự hào về vùng quê An-dát của mình ;
 B. Căm thù sôi sục kẻ thù đã xâm lược quê hương ;
 C. Kêu gọi mọi người cùng đoàn kết, chiến đấu chống kẻ thù ;
 D. Yêu tha thiết tiếng nói dân tộc.
 Câu 5 : Câu thơ sau thuộc kiểu Ẩn dụ nào :“Một tiếng chim kêu sáng cả rừng .” ?
Ẩn dụ hình thức.
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác .
Ẩn dụ cách thức.
Ẩn dụ phẩm chất .
 Câu 6 : Câu “Tre là cánh tay của người nông dân.” là câu trần thuật đơn theo kiểu nào ?
 A. Câu định nghĩa.	 B. Câu giới thiệu.	 C. Câu đánh giá.	 D. Câu miêu tả.
 Câu 7 : Kết luận nào chưa chính xác khi muốn làm văn miêu tả?
Xác định được đối tượng miêu tả.
Quan sát, lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu.
Chọn ngôi kể phù hợp.
 D.Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự. 
 Câu 8: Trong các tình huống sau, tình huống nào không phải viết đơn ?
A. Em mắc khuyết điểm trong lớp học khiến cô giáo không hài lòng.
B. Em bị ốm không đến lớp học được. 
C. Em muốn vào Đoàn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
 D. Gia đình em gặp khó khăn, em muốn xin miễn học phí. 
ĐÁP ÁN CHẤM THI HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN 6
 Phần I : Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm).
 - Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 điểm
1
2
3
4
5
6
7

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_KIEM_TRA_VAN_6_HAY.doc