ĐỀ:
Câu 1: (3.0 điểm)
Bài “Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan và bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến đều kết thúc bằng cụm từ “ta với ta”.
Theo em, cách nói “ta với ta” ở hai bài thơ này có ý nghĩa giống nhau không ? Vì sao?
Câu 2: (5.0 điểm)
a) Theo em, tính triết lí và chiều sâu suy ngẫm của bài thơ “Ánh trăng” được thể hiện rõ nhất trong khổ thơ nào của bài thơ? Hãy chép lại khổ thơ đó?
b) Viết đoạn văn (khoảng 15 dòng) để lí giải lí do vì sao em cho rằng khổ thơ mình chọn là thể hiện rõ nhất tính triết lí và chiều sâu suy ngẫm của bài thơ?
Câu 3: (2.0 điểm)
“Ngày xuân em hãy còn dài
Xót tình máu mủ thay lời nước non”.
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Em hãy cho biết từ “xuân” ở câu thơ trên được dùng với nghĩa gì? Vì sao?
UBND HUYỆN KONPLÔNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẤP HUYỆN BẬC THCS NĂM HỌC 2012 –2013 ĐỀ DỰ BỊ Môn: Ngữ văn Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ: Câu 1: (3.0 điểm) Bài “Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan và bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến đều kết thúc bằng cụm từ “ta với ta”. Theo em, cách nói “ta với ta” ở hai bài thơ này có ý nghĩa giống nhau không ? Vì sao? Câu 2: (5.0 điểm) a) Theo em, tính triết lí và chiều sâu suy ngẫm của bài thơ “Ánh trăng” được thể hiện rõ nhất trong khổ thơ nào của bài thơ? Hãy chép lại khổ thơ đó? b) Viết đoạn văn (khoảng 15 dòng) để lí giải lí do vì sao em cho rằng khổ thơ mình chọn là thể hiện rõ nhất tính triết lí và chiều sâu suy ngẫm của bài thơ? Câu 3: (2.0 điểm) “Ngày xuân em hãy còn dài Xót tình máu mủ thay lời nước non”. (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Em hãy cho biết từ “xuân” ở câu thơ trên được dùng với nghĩa gì? Vì sao? Câu 4: (10.0 điểm) Đọc truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long, tuổi trẻ chúng ta cảm nhận được bao nhiêu điều bổ ích và thú vị: Cuộc đời thật đẹp và đáng yêu. Chung quanh ta có biết bao nhiêu con người đẹp, tâm hồn họ, việc làm của họ làm ta cảm phục, kính yêu. Em có suy nghĩ gì về ý kiến trên. **********************Hết*********************
Tài liệu đính kèm: