Đề thi học kì II môn: Vật lí 6 năm học: 2011 - 2012

I. Trắc nghiệm: khoanh tròn đáp án đúng nhất. (3 điểm)

1. Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì:

 A. khối lượng của vật giảm. C. thể tích của vật giảm.

 B. trọng lượng của vật giảm. D. trọng lượng của vật tăng lên.

2. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi theo nhiệt giai Farenhai là?

A. 1000F; B. 2120F; C. 320F; D. 1800F.

3. Nhiệt kế hoạt động dựa trên:

A. sự nóng chảy. C. sự đông đặc.

B. sự bay hơi. D. sự co dãn vì nhiệt của các chất.

4. Khi hơ nóng thì băng kép:

A. cong mặt lồi về thanh đồng; B. cong mặt lồi về thanh thép;

C. cong mặt lõm về thanh đồng; D. cong mặt lõm về thanh thép.

5. Nước đông đặc ở 00C, vậy nước đá nóng chảy ở:

A. 1000C; B. 00C; C. 320C; D. 1800C.

6. Nước đựng trong cốc bay hơi chậm khi:

A. nước trong cốc càng nhiều. C. nước trong cốc càng ít.

B. nước trong cốc càng lạnh. D. nước trong cốc càng nóng.

7. Tại sao khi tra khâu vào cán dao (liềm), người thợ rèn thường nung nóng khâu?

A. khi nóng khâu nở ra dễ dàng tra vào cán. C. cả A và B đúng.

B. khi lạnh đi khâu co lại giữ chặt lưỡi dao (liềm). D. Cả A và B sai

 

doc 5 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1284Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì II môn: Vật lí 6 năm học: 2011 - 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD & ĐT Định Quán
Trường THCS Tây Sơn
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II 
NĂM HỌC 2011 - 2012
MÔN VẬT LÍ 6
TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO KHUNG PPCT
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
1. Ròng rọc. Sự nở vì nhiệt của các chất. Nhiệt kế - nhiệt giai
8
6
4,2
3,8
32,3
29,2
2. Sự nóng chảy – Sự dông đặc. Sự bay hơi – Sự ngưng tụ. 
5
4
2,8
2,2
21,6
16,9
TỔNG
13
10
7,0
6,0
53,9
46,1
BẢNG SỐ LƯỢNG CÂU HỎI VÀ ĐIỂM SỐ 
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
Cấp độ 1, 2 (LT)
1. Ròng rọc. Sự nở vì nhiệt của các chất. Nhiệt kế - nhiệt giai
32,3
5,17 ≈ 5
4 (1)
Tg: 6’ 
1 (1.5)
Tg: 6’
2,5
Tg: 12’ 
2. Sự nóng chảy – Sự dông đặc. Sự bay hơi – Sự ngưng tụ. 
21,6
3,46 ≈ 3
2 (0,5)
Tg: 4’
1 (1.5)
Tg: 6’
2
Tg: 10’
Cấp độ 3, 4 (VD)
1. Ròng rọc. Sự nở vì nhiệt của các chất. Nhiệt kế - nhiệt giai
29,2
4,67 ≈ 5
4 (1)
Tg: 8’
1 (2)
Tg: 5’
3
Tg: 13’
2. Sự nóng chảy – Sự dông đặc. Sự bay hơi – Sự ngưng tụ. 
16,9
2,7 ≈ 3
2 (0,5)
Tg: 4’
1 (2)
Tg: 6’
2,5
Tg: 10’
TỔNG
100
16
12 (3)
Tg: 22’
4 (7)
Tg: 23’
10
Tg: 45’ 
Phòng GD & ĐT Định Quán
Trường THCS Tây Sơn
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II 
NĂM HỌC 2011 - 2012
MÔN VẬT LÍ 6
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Ròng rọc. Sự nở vì nhiệt của các chất. Nhiệt kế - nhiệt giai 
1. Biết được chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
2. Biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Farenhai.
3. Hiểu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dựa trên hiện tượng co dãn vì nhiệt của các chất. 
4. Hiểu được khi bị hơ nóng băng kép luôn cong mặt lồi về bản kim loại nở vì nhiệt nhiều hơn.
7. Giải thích hiện tượng và ứng dụng thực tế về sự nở vì nhiệt của chất rắn, sự sở vì nhiệt của chất rắn khi bị ngăn cản có thể gây ra lực lớn. 
8. Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế thông thường.
9. Giải thích hiện tượng và ứng dụng thực tế về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
Số câu hỏi
2 (4’)
C1. 1; C2. 2
2 (4’)
C3. 3; C4. 4
1 (6’) 
C3. 13
4 (8’)
C7. 7; 
C8. 8;
C9. 9;
C10.10
1 (5’)
C7. 15
10 (27’)
Số điểm
0.5
0.5
1,5
1
2
5,5 (55%)
2. Sự nóng chảy – Sự dông đặc. Sự bay hơi – Sự ngưng tụ. 
5. Nêu được:
- Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
- Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
- Phần lớn các chất đông đặc ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc. Các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó.
 - Trong suốt thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
6. Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng.
 Khi đổ một ít cồn ra mặt tấm kính, sau ít phút ta không còn thấy cồn trên tấm kính, vì cồn đã chuyển từ thể lỏng sang thể hơi bay vào không khí. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
11. Giải thích hiện tượng thực tế về sự bay hơi, sự ngưng tụ.
12. Giải thích hiện tượng thực tế về sự nóng chảy, sự đông đặc.
Số câu hỏi
1 (2’)
C5. 5
1 (6’)
C5.14
1 (2’)
C6. 6
2 (4’)
C11. 11; C12. 12
1 (6’)
C11. 16
6 (18’)
Số điểm
0,25
1,5
0,25
0,5
2
4,5 (45%)
TS câu hỏi
4 
4
8
16 (45’)
TS điểm
2,25
2,25
5,5
10,0 (100%)
Phòng GD và ĐT Định Quán 	ĐỀ THI HỌC KÌ II 
Trường THCS Tây Sơn	 MÔN: VẬT LÍ 6	 
Họ và tên: 	 NĂM HỌC: 2011 - 2012
Lớp: . 	 THỜI GIAN: 45’
I. Trắc nghiệm: khoanh tròn đáp án đúng nhất. (3 điểm)
1. Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì:
 A. khối lượng của vật giảm. C. thể tích của vật giảm.
 B. trọng lượng của vật giảm. D. trọng lượng của vật tăng lên.
2. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi theo nhiệt giai Farenhai là? 
A. 1000F;	B. 2120F;	C. 320F;	D. 1800F.
3. Nhiệt kế hoạt động dựa trên: 
A. sự nóng chảy. 	C. sự đông đặc.
B. sự bay hơi. 	D. sự co dãn vì nhiệt của các chất.
4. Khi hơ nóng thì băng kép: 
A. cong mặt lồi về thanh đồng;	B. cong mặt lồi về thanh thép;	
C. cong mặt lõm về thanh đồng;	D. cong mặt lõm về thanh thép.	
5. Nước đông đặc ở 00C, vậy nước đá nóng chảy ở:
A. 1000C;	B. 00C;	C. 320C;	D. 1800C.
6. Nước đựng trong cốc bay hơi chậm khi:
nước trong cốc càng nhiều. 	C. nước trong cốc càng ít.
nước trong cốc càng lạnh.	 	D. nước trong cốc càng nóng.
7. Tại sao khi tra khâu vào cán dao (liềm), người thợ rèn thường nung nóng khâu?
khi nóng khâu nở ra dễ dàng tra vào cán. 	C. cả A và B đúng.
B. khi lạnh đi khâu co lại giữ chặt lưỡi dao (liềm).	D. Cả A và B sai.
8. Nhiệt kế y tế có giới hạn đo là : 
A. 0 oC đến 100 oC. B. 0 oC đến 130 oC. 	 C. 35 oC đến 42 oC.	D. 35 oC đến 43 oC.
9. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một lượng chất lỏng?
A. Khối lượng chất lỏng tăng;	C. Khối lượng riêng chất lỏng giảm;	
B. Trọng lượng chất lỏng tăng; 	D. Khối lượng riêng chất lỏng giảm.
10. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
A. Vì thể tích của không khí nóng nhỏ hơn;	 C. Vì trọng lượng riêng của không khí nóng lớn hơn;
B. Vì khối lượng của không khí nóng lớn hơn; D. Vì trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn.
11. Nước bên ngoài cốc nước đá có vì:
nước trong cốc có thể thấm ra ngoài.
nước trong cốc bay hơi ra ngoài và ngưng tụ lại.
nước trong không khí gặp thành cốc đọng lại.
hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành nước .
12. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc?
Tuyết rơi; 	B. đúc tượng đồng; C. Làm đá trong tủ lạnh; D. đúc thép.
II. Tự luận: (7 điểm)
13. Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế dầu. (1,5 điểm)
14. Sự nóng chảy là gì? Lấy 1 ví dụ. (0,75 điểm)
Sự đông đặc là gì? Lấy 1 ví dụ. (0,75 điểm)
15. Vì sao chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa phải chừa một khe hở? (2 điểm)
16. Vì sao người ta thường thả bèo dâu ở ruộng lúa? (2 điểm)
Phòng GD&ĐT Định Quán
Trường THCS Tây Sơn	
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN VẬT LÍ 6
NĂM HỌC: 2011 – 2012
Trắc nghiệm: 0.25*12 = 3 điểm
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
B
D
A
B
B
C
C
C
D
D
A
Tự luận: 7 điểm
13. 
 - Cấu tạo: bầu đựng dầu, ống thủy tinh, thang chia độ. (0.75đ)
- Nguyên tắc hoạt động: hoạt động dựa trên sự co dãn vì nhiệt của các chất (dầu). (0.75đ)
14. 
- Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.	(0.5đ)
 Ví dụ: (0.25đ)
 - Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. (0.5đ)
 Ví dụ: (0.25đ)
15. Tại chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa phải để một khe hở vì khi trời nóng thanh ray nở ra và dài ra dễ dàng, tránh bị ngăn cản gây ra lực lớn làm cong và hỏng thanh ray. (2đ)
16. Ở ruộng lúa thường thả bèo hoa dâu vì ngoài chất dinh dưỡng mà bèo cung cấp cho ruộng lúa, bèo còn che phủ mặt ruộng hạn chế sự bay hơi nước ở ruộng. (2đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docde + matranli6-2.doc