Đề thi thử THPT quốc gia môn thi: Vật Lý - Đề 222

Câu 1: Vật dao động điều hoà khi đi từ vị trí có li độ cực đại về vị trí cân bằng thì

A. li độ của vật giảm dần nên gia tốc của vật có giá trị dương.

B. li độ của vật có giá trị dương nên vật chuyển động nhanh dần.

C. vật đang chuyển động nhanh dần vì vận tốc của vật có giá trị dương.

D. vật đang chuyển động ngược chiều dương và vận tốc có giá trị âm.

Câu 2: Sóng cơ dọc truyền được trong các môi trường :

A. rắn, lỏng và khí. B. rắn và trên mặt môi trường lỏng. C. lỏng và khí. D. khí và rắn.

Câu 3: Tìm vận tốc sóng âm biểu thị bởi phương trình: u = 28cos(20x - 2000t) với x(m), t(s)

 A. 334m/s B. 331m/s C. 314m/s D. 100m/s

Câu 4: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà, ở vị trí cân bằng lò xo giãn 3cm. Khi lò xo có chiều dài cực tiểu lò xo bị nén 2cm. Biên độ dao của con lắc là:

A. 1cm B. 2cm C. 3cm D. 5cm

 

docx 4 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1749Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT quốc gia môn thi: Vật Lý - Đề 222", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - THÁNG 10– 2015
MÔN THI: VẬT LÝ - THỜI GIAN 90 PHÚT
MÃ ĐỀ: 222
HỌ TÊN ...SỐ CÂU ĐÚNG...ĐIỂM..
Câu 1: Vật dao động điều hoà khi đi từ vị trí có li độ cực đại về vị trí cân bằng thì
A. li độ của vật giảm dần nên gia tốc của vật có giá trị dương.
B. li độ của vật có giá trị dương nên vật chuyển động nhanh dần.
C. vật đang chuyển động nhanh dần vì vận tốc của vật có giá trị dương.
D. vật đang chuyển động ngược chiều dương và vận tốc có giá trị âm.
Câu 2: Sóng cơ dọc truyền được trong các môi trường :
A. rắn, lỏng và khí.	 B. rắn và trên mặt môi trường lỏng.	 C. lỏng và khí.	 D. khí và rắn.
Câu 3: Tìm vận tốc sóng âm biểu thị bởi phương trình: u = 28cos(20x - 2000t) với x(m), t(s)
    A. 334m/s	    	B. 331m/s	    C. 314m/s	D. 100m/s
Câu 4: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà, ở vị trí cân bằng lò xo giãn 3cm. Khi lò xo có chiều dài cực tiểu lò xo bị nén 2cm. Biên độ dao của con lắc là:
A. 1cm 	B. 2cm 	C. 3cm 	D. 5cm
Câu 5: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có phương trình x1=9sin(20t+)(cm);x2=12cos(20t-) (cm). Vận tốc cực đại của vật là
A. 6 m/s	 B. 4,2m/s	 C. 2,1m/s	 D. 3m/s
Câu 6: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 12 cm. Xác định li độ của vật để động năng của vật bằng 3lần thế năng đàn hồi của lò xo:
A. x= 6cm	B. x= 3cm	C x= 9cm	D. x= 6cm.
Câu 7: Chuyển động tròn đều có thể xem như tổng hợp của hai dao động điều hòa: một theo phương x, và một theo phương y. Nếu bán kính quỹ đạo của chuyển động tròn đều bằng 1m, và thành phần theo y của chuyển động được cho bởi y = sin (5t), tìm dạng chuyển động của thành phần theo x. đơn vị x,y là cm
    A. x = cos(5t+ π/4)	    B. x = cos(5t + π/2)
C.x = sin(5t + π/2)	    D. x = sin(5t)
Câu 8:  Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, chọn gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng của vật. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí cân bằng là 1 s. Lấy . Tại thời điểm ban đầu t=0 vật có gia tốc =-0,1 m/s2 và vận tốc cm/s. Phương trình dao động của vật là:
A..	B. .
C..	D. .
Câu 9 :  Hai chất điểm m1 và m2 cùng bắt đầu chuyển động từ điểm M trên đường tròn có bán kính R lần lượt với các vận tốc góc w1=(rad/s) và w2=(rad/s) theo hai hướng ngược nhau. Gọi P1 và P2 là hai điểm chiếu của m1 và m2 trên trục Ox nằm ngang đi qua tâm vòng tròn. Khoảng thời gian ngắn nhất mà hai điểm P1 và P2 gặp lại nhau sau đó bằng bao nhiêu?
A. 2 s	B. 4 s	C. 8 s	D. 12 s
Câu 10: Một vật dao động điều hòa với phương trình . Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi vật bắt đầu dao động (t = 0) đến thời điểm mà động năng bằng thế năng lần thứ hai là
A. tmin = 3T/4. 	B. tmin = T/8.	C. tmin = T/4.	D. tmin = 3T/8.
Câu 11 :  Một con lắc đơn dao động với li giác rất bé θ. Tính cường độ lực hồi phục khi quả nặng có khối lượng 10kg. Cho g = 9,8 m/s2.
    A. F = 98θ N	B. F = 98 N	    C. F = 98θ2 N	    D. F = 98cosθ N
Câu 12: Một sóng cơ học lan truyền trong 1 môi trường vật chất tại 1 điểm cách nguồn x(m) có phương trình sóng : u = 4 cos ( t - x) (cm). Vận tốc trong môi trường đó có giá trị :
A. 0,5(m / s) 	B. 1 (m / s) 	C. 1,5 (m / s) D. 2(m / s)
Câu 13: Cho con lắc lò xo nằm ngang. Lò xo có độ cứng k = 300N/m, vật có khối lượng m = 300g.
Kéo vật khỏi vị trí cân bằng theo phương ngang của lò xo một đoạn 4cm rồi buông nhẹ. Hệ số ma
sát giữa vật và sàn là . Tính độ giảm biên độ sau một chu kì và số dao động mà vật thực hiện được đến khi dừng hẳn. Lấy g = 10m/s2.
A. 0,4cm và 10 dao động.	B. 0,2cm và 20 dao động.
C. 0,8cm và 5 dao động.	D. 0,4cm và 20 dao động.
Câu 14: Sóng cơ ngang truyền được trong các môi trường :
A. rắn, lỏng và khí.	 B. rắn và trên mặt môi trường lỏng.	 C. lỏng và khí.	 D. khí và rắn.
Câu 15: Mét hµnh kh¸ch dïng d©y ch»ng cao su treo mét chiÕc ba l« lªn trÇn toa tÇu, ngay phÝa trªn mét trôc b¸nh xe cña toa tÇu. Khèi l­îng ba l« lµ 16kg, hÖ sè cøng cña d©y ch»ng cao su lµ 900N/m, chiÒu dµi mçi thanh ray lµ 12,5m, ë chç nèi hai thanh ray cã mét khe hë nhá. §Ó ba l« dao ®éng m¹nh nhÊt th× tÇu ph¶i ch¹y víi vËn tèc xÊp xØ lµ
A. 27km/h.	B. 54km/h.	C. 27m/s.	D. 54m/s.
Câu 16: Thực hiện giao thoa cơ với 2 nguồn S1S2 cùng pha, cùng biên độ 1cm, bước sóng l = 20cm thì điểm M cách S1 50cm và cách S2 10cm có biên độ
A. 0	B. cm	C. cm	D. 2cm
Câu 17: Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha, với cùng biên độ a không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có sự giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn S1S2 có biên độ
A. cực đại.	 B. cực tiểu 	 C. bằng a /2 	D. bằng a
Câu 18: Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo. Độ cứng lò xo không đổi, nếu giảm khối lượng của vật nặng 20% thì số lần dao động của con lắc trong một đơn vị thời gian sẽ
A. giảm lần.	B. tăng lần.	C. tăng lần.	D. giảm lần.
Câu 19: Tại hai điểm A, B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, cùng biên độ, ngược pha, dao động theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng lan truyền trên mặt nước không đổi trong quá trình truyền sóng. Phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB
A. dao động với biên độ nhỏ hơn biên độ dao động của mỗi nguồn.
B. dao động có biên độ gấp đôi biên độ của nguồn.
C. dao động với biên độ bằng biên độ dao động của mỗi nguồn.
D. không dao động.
Câu 20: Một con lắc đơn có chu kỳ T = 1s trong vùng không có điện trường, quả lắc có khối lượng m = 10g bằng kim loại mang điện tích q = 10-5C. Con lắc được đem treo trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu , đặt thẳng đứng, hiệu điện thế giữa hai bản bằng 400V. Kích thước các bản kim loại rất lớn so với khoảng cách d = 10cm gữa chúng. Gọi α là góc hợp bởi con lắc với mặt phẳng thẳng đứng khi con lắc ở vị trí cân bằng. hãy xác định α:
    A. α = 26034'	    B. α = 21048'	    C. α = 16042'	    D. α = 11019'
Câu 21: Người ta đưa một con lắc đơn từ mặt đất lên độ cao h = 10km. Để chu kì dao động của con lắc không đổi thì phải (cho bán kính Trái đất là 6400km).
A. Giảm 0,3% chiều dài l0.	B. Tăng 0,3% chiều dài l0.
C. Giảm 0,03% chiều dài l0.	D. Tăng 0,03% chiều dài l0.
Câu 22: Một con lắc đơn gồm một dây treo dài 1,2m, mang một vật nặng khối lượng m = 0,2 kg, dao động ở nơi gia tố trọng lực g = 10 m/s2 . Tính chu kỳ dao động của con lắc khi biên độ nhỏ.
    A. 0,7s	    B. 1,5s C. 2,4s	    D. 2,2s
Câu 23: Một con lắc đơn có độ dài bằng 1. Trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện 12 dao động. Khi giảm độ dài của nó bớt 16cm, trong cùng khoảng thời gian Δt như trên, con lắc thực hiện 20 dao động. Cho biết g = 9,8 m/s2 . Tính độ dài ban đầu của con lắc.
    A. 60cm	B. 50cm C. 40cm	    D. 25cm
Câu 24: Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.
C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.
D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
Câu 25:Một vật dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần xấp xỉ bằng
A. 9%.	B. 3%.	C. 94%.	D. 6%.
Câu 26 :  Một vật có khối lượng 5kg, chuyển động tròn đều với bán kính quỹ đạo bằng 2m, và chu kỳ bằng 10s. Phương trình nào sau đây mô tả đúng chuyển động của vật? đơn vị x,y là cm
    A. x = 2cos(πt/5); y = sin(πt/5)	 B. x = 2cos(10t); y = 2sin(10t)
    C. x = 2cos(πt/5); y = 2cos(πt/5 - π/2)	  D. x = 2cos(πt/5) ; y = 2cos(πt/5)
Câu27: Vật dao động điều hòa với biên độ A. Gọi t1 là thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến li độ x = 0,5A và t2 là thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí li độ x = 0,5A đến biên. Ta có
A. t1 = t2 	B. t1 = 0,5t2 	C. t1 = 2t2 	D. t1 = 3t2
Câu 28: Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ ®óng? Biªn ®é cña dao ®éng c­ìng bøc kh«ng phô thuéc vµo:
A. pha ban ®Çu cña ngo¹i lùc tuÇn hoµn t¸c dông lªn vËt.
B. biªn ®é ngo¹i lùc tuÇn hoµn t¸c dông lªn vËt.
C. tÇn sè ngo¹i lùc tuÇn hoµn t¸c dông lªn vËt.
D. hÖ sè c¶n (cña ma s¸t nhít) t¸c dông lªn vËt.
Câu 29 : Một con lắc đơn có chu kỳ T = 1s trong vùng không có điện trường, quả lắc có khối lượng m = 10g bằng kim loại mang điện tích q = 10-5C. Con lắc được đem treo trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu , đặt thẳng đứng, hiệu điện thế giữa hai bản bằng 400V. Kích thước các bản kim loại rất lớn so với khoảng cách d = 10cm gữa chúng. Tìm chu kì co lắc khi dao động trong điện trường giữa hai bản kim loại.
    A. 0,964	    B. 0,928s C. 0,631s	    D. 0,580s
Câu 30:Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?
A. TÇn sè cña dao ®éng c­ìng bøc lu«n b»ng tÇn sè cña dao ®éng riªng.
B. TÇn sè cña dao ®éng c­ìng bøc b»ng tÇn sè cña lùc c­ìng bøc.
C. Chu kú cña dao ®éng c­ìng bøc kh«ng b»ng chu kú cña dao ®éng riªng.
D. Chu kú cña dao ®éng c­ìng bøc b»ng chu kú cña lùc c­ìng bøc.
Câu 31 : Mét ng­êi ®Ìo hai thïng n­íc ë phÝa sau xe ®¹p vµ ®¹p xe trªn mét con ®­êng l¸t bª t«ng. Cø c¸ch 3m, trªn ®­êng l¹i cã mét r·nh nhá. Chu kú dao ®éng riªng cña n­íc trong thïng lµ 0,6s. §Ó n­íc trong thïng sãng s¸nh m¹nh nhÊt th× ng­êi ®ã ph¶i ®i víi vËn tèc lµ
A. v = 10m/s.	B. v = 10km/h.	C. v = 18m/s.	D. v = 18km/h.
Câu 32:Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ thành phần a và a được biên độ tổng hợp là 2a. Hai dao động thành phần đó
A. vuông pha với nhau.	B. cùng pha với nhau.	C. lệch pha .	D. lệch pha .
Câu 33: Một con lắc lò xo thẳng đứng và một con lắc đơn được tích điện có cùng khối lượng m, điện tích q. Khi dao động điều hòa không có điện trường thì chúng có cùng chu kì T1 = T2. Khi đặt cả hai con lắc trong cùng điện trường đều có vectơ cường độ điện trường nằm ngang thì độ giãn của con lắc lò xo tăng 1,44 lần, con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì là 5/6 s. Chu kì dao động của con lắc lò xo trong điện trường là
A. 1,2s.	B. 1,44s	C. 5/6s .	D. 1s
Câu 34: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q=20μC và lò xo có độ cứng k=10N.m-1. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn ngang nhẵn, thì xuất hiện tức thời một điện trường đều E trong không gian bao quanh có hướng dọc theo trục lò xo. Sau đó con lắc dao động trên một đoạn thẳng dài 8,0cm. Độ lớn cường độ điện trường E là.
A. 2,5.104 V.m-1	B. 4,0.104 V.m-1	C. 3,0.104 V.m-1	D. 2,0.104 V.m-1
Câu 35: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, một đầu cố định, một đầu gắn vật nặng khối lượng m = 0,5 kg. Ban đầu kéo vật theo phương thẳng đứng khỏi vị trí cân bằng 5 cm rồi buông nhẹ cho dao động. Trong quá trình dao động vật luôn chịu tác dụng của lực cản có độ lớn bằng trọng lực tác dụng lên vật. Coi biên độ của vật giảm đều trong từng chu kỳ, lấy g = 10 m/s2. Số lần vật qua vị trí cân bằng kể từ khi thả vật đến khi nó dừng hẳn là
A. 25.	B. 50.	C. 75.	D. 100.
Câu 36:  Một con lắc đồng hồ chạy đúng trên mặt đất, có chu kỳ T = 2s. Đưa đồng hồ lên đỉnh một ngọn núi cao 800m thì trong mỗi ngày nó chạy nhanh hơn hay chậm hơn bao nhiêu? Cho biết bán kính Trái Đất R = 6400km, và con lắc được chế tạo sao cho nhiệt độ không ảnh hưởng đến chu kỳ.
    A. Nhanh 10,8s	    B. Chậm 10,8s	    C. Nhanh 5,4s	    D. Chậm 5,4s
Câu 37: Một lò xo có độ cứng k = 80 N/m, một đầu gắn vào giá cố định, đầu còn lại gắn với một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 800 (g). Người ta kích thích bi dao động điều hoà bằng cách kéo quả cầu xuống dưới vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng đến vị trí cách vị trí cân bằng 10 cm rồi thả nhẹ. Khoảng thời gian quả cầu đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí mà tại đó lò xo không biến dạng là (lấy g = 10m/s2)
A. Dt = 0,1π (s).	B. Dt = 0,2π (s). 	C. Dt = 0,2 (s). 	D. Dt = 0,1 (s).
Câu 38: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4cost (cm). Trong khoảng thời gian nào dưới đây thì , cùng với chiều dương trục 0x
A. 1 s < t < 2 s.	B. 2 s < t < 3 s.	C. 0 < t < 1 s.	D. 3s < t < 4s.
Câu 39: Khi cân bằng, độ dãn của lò xo treo thẳng đứng là 4 cm. Kích thích cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 8 cm. Lấy g = m/s2, trong một chu kỳ dao động, thời gian lò xo bị giãn là
A. s.	B. s.	C. s.	D. s.
Câu 40:Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm k = 100N/m và vật nặng có m = 100g. Kéo vật theo phương thẳng đứng hướng xuống dưới làm lò xo giãn 3cm, rồi truyền cho nó vận tốc 20 cm/s hướng lên. Lấy , g = 10m/s2. Trong khoảng thời gian chu kỳ, quãng đường vật đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động là:
A. 2,54cm.	 B. 8cm.	 C. 400cm.	 D. 5,46cm.
Câu 41: Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ và lò xo có độ cứng k = 80 N/m thực hiện dao động điều hòa dọc trục Ox, chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng. Con lắc thực hiện 100 dao động hết 31,4 s. Chọn gốc thời gian là lúc quả cầu có li độ x = 2 cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ với vận tốc có độ lớn thì phương trình dao động của quả cầu là
A. B. . C. . D. .
Câu 42:Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m=100g và lò xo khối lượng không đáng kể. Chọn gốc toạ độ ở VTCB, chiều dương hướng lên. Biết con lắc dao động theo phương trình:. Lấy g=10m/s2. Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật tại thời điểm vật đã đi quãng đường s=3cm (kể từ t=0) là
A. 1,1N	B. 1,6N	C. 0,9N	D. 2N
Câu 43: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, một đầu gắn vào điểm M cố định, đầu còn lại gắn vật nhỏ m = 1kg. Vật m dao động điều hoà theo phương ngang với phương trình x = Acos(10t)m. Biết điểm M chỉ chịu được lực kéo tối đa là 2N. Để lò xo không bị tuột ra khỏi điểm M thì biên độ dao động thoả điều kiện
A. A 2cm	B. 0 < A 4cm.	C. 0 < A 2cm	D. A 5cm
Câu 44: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4cm. Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được trong một giây là 20cm. Hãy tính gia tốc lớn nhất của vật. Lấy p2=10.
A. 284,4cm/s2 B. 285,4cm /s2 C. 284cm/s2 D. 230,4cm/s2
Câu 45:Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật có khối lượng 250 g và một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Kích thích cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 5 cm. Thời gian lò xo bị giãn trong một chu kì là
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 46:Một vật dao động điều hoà với biên độ 4cm, cứ sau một khoảng thời gian 1/4 giây thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian 1/6 giây là
A. 8 cm.	B. 6 cm.	C. 2 cm.	D. 4 cm.
Câu 47: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: x = 6cos(4pt - p/3) cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 13/6 (s) đến thời điểm t2 = 37/12 (s) là:
A. 21cm	B. 34,5 cm	C. 45 cm	D. 69 cm
Câu 48: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau với biên độ a, bước sóng là 10cm. Điểm M cách A 25cm, cách B 5cm sẽ dao động với biên độ là
A. 2a 	B. a 	C. -2a 	D. 0
Câu 49: Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2s khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng một hợp kim khối lượng riêng D = 8,67g/cm3. Tính chu kỳ T' của con lắc khi đặt con lắc trong không khí; sức cản của không khí xem như không đáng kể, quả lắc chịu tác dụng của sức đẩy Archimède, khối lượng riêng của không khí là d = 1,3g/lít.
    A. T' = 2,00024s	   B. T' = 1,99985s C. T' = 2,00015s	    D. T' = 1,99993s	    
Câu 50: Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp, cùng pha có biên độ a và 2a dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không thay đổi thì tại một điểm cách hai nguồn những khoảng d1 = 12,75l và d2 = 7,25l sẽ có biên độ dao động a0 là bao nhiêu?
A. a0 = 3a.	B. a0 = 2a.	C. a0 = a.	D. a £ a0 £ 3a.
......................................HẾT.....................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxBai_8_Giao_thoa_song.docx