Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Lê Quý Đôn môn thi: Hoá Học

Câu I (2,0 điểm)

1. Hãy viết các phương trình phản ứng (có bản chất khác nhau) để điều chế muối.

2. Chỉ dùng thêm một chất, hãy nhận biết 5 chất rắn Al, FeO, BaO, ZnO, Al4C3 đựng trong các lọ riêng biệt. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

3. Cho hai dung dịch loãng FeCl2 và FeCl3 (gần như không màu). Có thể dùng chất nào sau đây: dung dịch NaOH; nước brom; Cu; hỗn hợp dung dịch (KMnO4, H2SO4) để nhận biết hai dung dịch trên? Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

Câu II (2,5 điểm)

1.a.Viết các công thức cấu tạo có thể có ứng với các công thức phân tử sau: C5H10, C3H5Cl3.

 b. Đun nóng glixerol với hỗn hợp hai axit C15H31COOH và C17H35COOH (có H2SO4 đậm đặc làm chất xúc tác) tạo thành hỗn hợp các este. Hãy viết các công thức cấu tạo có thể có của các este.

2. Viết các phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau:

 A B

Trong đó A là hợp chất hữu cơ; F là bari sunfat.

 3. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol Cu2S ; 0,05 mol FeS2 trong HNO3 loãng, vừa đủ thu được dung dịch Y(chỉ có muối sunfat) và khí NO. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y sẽ thu được bao nhiêu gam kết tủa?

 

doc 7 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1675Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Lê Quý Đôn môn thi: Hoá Học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN 
 QUẢNG TRỊ MÔN THI: HOÁ HỌC
ĐỀ CHÍNH THỨC
 	 Khoá ngày: 07/7/2008
 Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu I (2,0 điểm)
1. Hãy viết các phương trình phản ứng (có bản chất khác nhau) để điều chế muối.
2. Chỉ dùng thêm một chất, hãy nhận biết 5 chất rắn Al, FeO, BaO, ZnO, Al4C3 đựng trong các lọ riêng biệt. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
3. Cho hai dung dịch loãng FeCl2 và FeCl3 (gần như không màu). Có thể dùng chất nào sau đây: dung dịch NaOH; nước brom; Cu; hỗn hợp dung dịch (KMnO4, H2SO4) để nhận biết hai dung dịch trên? Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu II (2,5 điểm)
1.a.Viết các công thức cấu tạo có thể có ứng với các công thức phân tử sau: C5H10, C3H5Cl3.
 b. Đun nóng glixerol với hỗn hợp hai axit C15H31COOH và C17H35COOH (có H2SO4 đậm đặc làm chất xúc tác) tạo thành hỗn hợp các este. Hãy viết các công thức cấu tạo có thể có của các este.
F
+ T1
+ Z1
+ Y1
E
D
C
2. Viết các phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau:
+X, xt
 men
F
+ T2
I
+ Z2
H
+ Y2
G
 A	B
Trong đó A là hợp chất hữu cơ; F là bari sunfat.
	3. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol Cu2S ; 0,05 mol FeS2 trong HNO3 loãng, vừa đủ thu được dung dịch Y(chỉ có muối sunfat) và khí NO. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y sẽ thu được bao nhiêu gam kết tủa?
Câu III (2,0 điểm)
	1. Hãy giải thích các trường hợp sau và viết các phương trình phản ứng:
	a. Khí CO2 dùng dập tắt đa số các đám cháy, nhưng không dùng dập tắt đám cháy Mg.
	b. Trong phòng thí nghiệm người ta đựng axit flohiđric trong bình bằng nhựa hay thuỷ tinh? Vì sao?
	2. Khi nung hoàn toàn chất A thì thu được chất rắn B màu trắng và khí C không màu. Chất B phản ứng mãnh liệt với nước tạo thành dung dịch D làm đỏ phenolphtalein. Khí C làm vẩn đục dung dịch D. Khi cho B tác dụng với cacbon ở nhiệt độ cao thì thu được chất E và giải phóng khí F. Cho E phản ứng với nước thì thu được khí không màu G. Khí G cháy cho nước và khí C. Xác định các chất A, B, C, D, E, F, G và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
3. Cho 2 bình kín A, B có cùng thể tích và đều ở 00C. Bình A chứa 1 mol khí clo; bình B chứa 1 mol khí oxi. Cho vào mỗi bình 2,4 gam kim loại M có hoá trị không đổi. Nung nóng các bình để các phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa về nhiệt độ ban đầu. Sau phản ứng thấy tỉ lệ áp suất khí trong 2 bình A và B là (thể tích các chất rắn không đáng kể). Hãy xác định kim loại M.
Câu IV(1,5 điểm)
	1. Hoà tan hoàn toàn một miếng bạc kim loại vào một lượng dư dung dịch HNO3 15,75% thu được khí NO duy nhất và a gam dung dịch X; trong đó nồng độ C% của AgNO3 bằng nồng độ C% của HNO3 dư. Thêm a gam dung dịch HCl 1,46% vào dung dịch X. Hãy xác định % AgNO3 tác dụng với HCl.
	2. Dẫn H2 đến dư đi qua 25,6 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, MgO, CuO nung nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 20,8 gam chất rắn. Mặt khác 0,15 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 225ml dung dịch HCl 2M. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính % số mol của mỗi chất trong hỗn hợp X.
Câu V(2,0 điểm)
Đốt cháy một hiđrocacbon X ở thể khí với 0,96 gam khí oxi trong bình kín rồi cho các sản phẩm sau phản ứng lần lượt qua bình (1) chứa CaCl2 khan dư; bình (2) chứa 1,75 lít Ca(OH)2 0,01M. Sau thí nghiệm thấy ở bình (2) thu được 1,5 gam kết tủa và cuối cùng còn 0,112 lít khí duy nhất thoát ra (đo ở đktc). Xác định công thức phân tử của hiđrocacbon X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Cho C= 12, H=1, O= 16, Ca= 40, Cl=35,5; N= 14
------------------------------HẾT------------------------------
SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO HDC ĐỀ THI TUYỂN LỚP 10 THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
 QUẢNG TRỊ MÔN HOÁ HỌC
ĐỀ CHÍNH THỨC
 	 Khoá ngày: 07/7/2008 	 
Câu I.(2,0 điểm)
 1.Viết các phương trình điều chế muối (0,5đ)
t0
	Viết ít nhất 16 loại phản ứng khác nhau; đúng 8 pt được 0,25đ x 16/8= 0,5 đ
	1. kim loại + phi kim: Cu + Cl2 	CuCl2
	2. kim koại + axit: Na + HCl NaCl + 1/2 H2
	3. kim loại + muối: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
	4. kim loại có oxit, hiđroxit LT + bazơ : Al + NaOH + H2O	NaAlO2 + 3/2H2
	5. oxit bazơ + axit: MgO + 2HCl MgCl2 + H2O
	6. oxit bazơ + oxit axit: CaO + CO2	 CaCO3
	7. oxit LT + bazơ : ZnO + 2NaOH Na2ZnO2 + H2O
	8. bazơ + axit: NaOH + HCl NaCl + H2O
	9. hiđroxit LT + bazơ : Al(OH)3 + NaOH	NaAlO2 + 2H2O
	10. bazơ + muối: 2NaOH + CuCl2 2 NaCl + Cu(OH)2	
	11.bazơ + oxit axit: NaOH + SO2	 NaHSO3
	12. bazơ + phi kim: 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O
	13.oxit axit + muối: SiO2 + Na2CO3nc Na2SiO3 + CO2
	14. phi kim + muối: 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3
	15. muối + muối : BaCl2 + 2AgNO3	2AgCl + Ba(NO3)2
t0
	16. muối + axit: Na2S + 2HCl	2NaCl + H2S
	17. muối nhiệt phân : 2KMnO4	 K2MnO4 + MnO2 + O2
	2.Nhận biết các chất (0,75 đ)
	- Lấy mỗi chất 1 ít để nhận biết, cho nước vào các mẫu thử; mẫu thử nào tan có khí và kết tủa trắng là Al4C3: 
	Al4C3 + 12 H2O 4Al(OH)3 + 3CH4	0,25 đ
- Chất nào tan là BaO:
	BaO + 2H2O Ba(OH)2	0,125đ
- Không tan là Al, ZnO, FeO. Lấy dd Ba(OH)2 vừa thu được ở trên cho vào các mẫu thử còn lại; nếu tan và có khí là Al:
	Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O Ba(AlO2)2 + 3H2	 	0,125đ
Nếu tan là ZnO:
	Ba(OH)2 + ZnO BaZnO2 + H2O	0,125đ
Không tan là FeO	0,125đ
	3.Nhận biết hai dd muối FeCl2, FeCl3 (0,75đ)
	Nhận biết đúng bằng NaOH, Cu được : 0,25đ x 2 = 0,5đ
	Nhận biết đúng bằng Br2; (KMnO4, H2SO4) được: 0,125đ x 2 = 0,25 đ
 - Các chất đã cho đều nhận biết được 2 dung dịch FeCl2, FeCl3. Kết quả nhận biết theo bảng sau:
dd NaOH
nước Br2
Cu
ddKMnO4, H2SO4
 FeCl2
 trắng xanh, chuyển
nâu đỏ trong kk
mất màu nâu đỏ
Cu không tan
mất màu tím
 FeCl3
 nâu đỏ
không làm mất màu
Cu tan ra, dd có màu
xanh
không làm mất màu dd
	- Các phương trình phản ứng:
	FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl 	(1)
	2Fe(OH)2 + ½ O2 + H2O 2Fe(OH)3	(2)
	FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl	(3)
	6FeCl2 + 3Br2 4FeCl3 + 2FeBr3	(4)
	2FeCl3 + Cu 2FeCl2 + CuCl2	(5)
10FeCl2 + 2KMnO4 + 8H2SO4 6FeCl3 + 2Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + 2KCl + 8H2O (6)
Câu II.(2,5 điểm)
	1.a.Viết các CTCT có thể có của các chất hữu cơ (0,75đ)
	Đúng 5 CTCT được 0,25 đ x 15/3 =0,75 đ
 -C3H5Cl3:1.CH3CH2CCl3 	 	 4. CH2ClCCl2CH3
 2.CH2ClCHClCH2Cl 	 	 5. CHCl2CHClCH3
	 3.CH2ClCH2CHCl2 
 - C5H10: 1. CH2=CH-CH2-CH2-CH3 	4.CH3-C=CH-CH3
CH3
 	 2. CH3 – CH=CH –CH2-CH3	
	 3. CH2=C –CH2-CH3	 	5.CH3 – CH-CH=CH2
CH3
CH3
 	 6.	 	 7.
 CH2 CH2	 	 CH2 
	 	 CH-CH2-CH3
CH2
 CH2 CH-CH3 CH2
CH3
CH2
 	 8. 	 9.
C
	 CH2 CH2
CH3
CH2
CH2
CH2
	 10.
CH3
CH
	 CH2
CH
CH3
	b. CTCT các este: đúng 3 CTCT được 0,125đ x 6/3= 0,25đ
 Đặt R1 là gốc C17H35; R2 là gốc C15H31 có các CTCT các este như sau:
 1. R1COOCH2 2.R2COOCH2 3.R1COOCH2 4.R1COOCH2
 	 R1COOCH R2COOCH R1COOCH R2COOCH
	 R1COOCH2 R2COOCH2 R2COOCH2 R1COOCH2
 5.R2COOCH2 6. R2COOCH2
 R2COOCH	 R1COOCH
 R1COOCH2 R2COOCH2
xt H2SO4, t0
2.Viết ptpư hoàn thành sơ đồ phản ứng: Đúng 8pt x 0,125đ = 1,0đ
	(-C6H10O5-)n + nH2O nnC6H12O6 	(1)
	(A) 	 (X)	(B)
men, 30-32 0C
	C6H12O6 	2C2H5OH + 2CO2	(2)
men dấm
	 (B)	(C)	(G)
	C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O	(3)
	 (C) (Y1)	(D)
	2CH3COOH + Ba(OH)2 (CH3COO)2Ba + 2H2O	(4)
	(D) (Z1)	 (E)
	(CH3COO)2Ba + K2SO4	 BaSO4	 + 2CH3COOK	(5)
	(E) (T1)	 (F)
	CO2 + 2NaOH 	 Na2CO3 + H2O	(6)
	 (G) (Y2)	 (H)
	Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2NaCl	(7)
	 (H)	(Z2)	(I)
	BaCO3 + H2SO4 BaSO4 + CO2 + H2O	(8)
	 (I) (T2) (F)
T1 có thể là muối tan khác của SO42-; Z2 có thể là muối tan khác của Ba2+
men
 * Nếu học sinh chọn A là C2H4(hoặc C2H5Cl); X là H2O(NaOH); B là C2H5OH thì không cho điểm câu II.2 vì đề bài chỉ cho B C + G 
3.Tính khối luợng kết tủa thu được (0,5đ)
Ba(OH)2 dư
	HNO3 là chất oxi hoá mạnh vì vậy:
dd Y có nCuSO4=2nCu2S=2a nCu(OH)2=nCu=2nCu2S= 2a mol
 nFe2(SO4)3=nFeS2/2= 0,025 nFe(OH)3=nFe=nFeS2= 0,05 mol (0,25 đ)
 nBaSO4 =nS=nCu2S+2nFeS2= a + 0,1
Do dd Y chỉ có muối sunfat nên: nSO4muối=nCuSO4 + 3nFe2(SO4)3= 2a + 3.0,025 mà nSO4muối=nS=> 2a + 3.0,025=a+0,1=> a=0,025 mol 
Vậy khối lượng kết tủa thu được:
mCu(OH)2 +m Fe(OH)3 + mBaSO4= 0,05.98 +0,05.107+0,125.233=39,375 gam (0,25 đ)
	*Nếu học sinh viết đầy đủ các phương trình phản ứng rồi tính cho kết quả đúng thì chỉ cho 0,25 đ
Câu III.(2,0 điểm)
	1.Giải thích các trường hợp: Đúng mỗi câu được 0,25đ x 2=0,5đ
	a. Khí CO2 không cháy được; nặng hơn không khí nên cách li các chất cháy khỏi không khí vì vậy thường dùng để dập tắt đa số các đám cháy. Không dùng CO2 để dập tắt đám cháy Mg là do Mg cháy được trong khí CO2 theo phản ứng sau: CO2 + 2Mg 2MgO + C
	b. Trong PTN dùng bình nhựa chứ không dùng bình thuỷ tinh để đựng axit flohiđric(HF) là do có phản ứng:
	SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O
 Làm mòn bình thuỷ tinh dẫn đến phá huỷ bình thuỷ tinh; còn bình nhựa thì không.
t0
2.Xác định chất và viết các ptpư: Đúng mỗi pt được 0,125đ x 6 = 0,75 đ
	CaCO3	 CaO + CO2	(1)
 	 (A)	 (B) (C)
	CaO + H2O Ca(OH)2	(2)
	 (B)	 (D)
	Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O (3)
 	 (D)	(C)
t0
	CaO + 3C CaC2 + CO	 (4)
	 (B)	 (E)	 (F)
	 CaC2 + 2H2O	Ca(OH)2 + C2H2	 (5)
	 (E)	 (G)	
	 C2H2 + 2,5O2 2CO2 + H2O	 (6)
	 (G) (D)
3.Xác định kim loại M(0,75 đ)
Gọi hoá trị của kim loại M là n, có các ptpư:
t0
	2M + nCl2	 2MCln 	(1)	 (0,125đ)
t0
 	2,4/M 1,2n/M
	4M + nO2	2M2On	(2)	 (0,125đ)
	2,4/M 0,6n/M
Sau phản ứng số mol các khí còn lại ở các bình như sau:
	nA= 1- 1,2n/M (0,125đ)
	nB= 1-0,6n/M
Trong bình kín, nhiệt độ không đổi áp suất tỉ lệ với số mol nên:
	==>= 	 (0,125đ)
Giải ra M=12n; lập bảng ta có n=2; M=24 là Mg	 (0,25đ)
Câu IV.(1,5 điểm)
 	1.% AgNO3 đã phản ứng với HCl (0,5đ):
	 * Giả sử có 100 gam dd HNO3, nHNO3 = 0,25 mol; nAg pứ = x mol
	3Ag	+ 4HNO3 3AgNO3 + NO + 2H2O	(1)
	 x	 4x/3	x	 x/3	 
 Khối lượng dd sau phản ứng= 100+ 108x-30x/3= 98x + 100 =a	 ( 0,125đ)
 * Do C% HNO3 dư =C% AgNO3 trong dd F nên:
 	 . 63 .100 ==> x = 0,062(mol); a= 106,076g (0,25đ)
 * HCl + AgNO3 AgNO3 + HNO3	(2)
	nHCl= 1,46.106,076/36,5.100= 0,0424 mol
	Vậy % AgNO3 pứ với HCl là:
	0,0424.100/0,062=68,38%	 	 (0,125đ)
	2.Tính % số mol các oxit trong hỗn hợp X (1,0 đ)
t0
 	*Gọi a,b,c lần lượt là các số mol các oxit Fe3O4, MgO, CuO; ptpư:
	Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O 	(1)
t0
	 a	 3a	
	CuO 	 + H2 Cu + H2O	(2)
t0
	 c	c
	Fe3O4 + 8 HCl 	2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O	(3) (0,25đ) 
	 a	8a
	MgO + 2HCl MgCl2 + H2O	(4) 
	 b 2b
	CuO + 2HCl CuCl2 + H2O	(5)
	 c 2c
	* Theo 3,4,5 ta có 0,15 mol hh X phản ứng vừa đủ với 0,45 mol HCl
	Vậy (a+b+c) .(8a+2b+2c). (0,25đ)
Ta có : 0,15(8a+2b+2c) = 0,45(a+b+c) => 5a – b – c = 0 (**)
* Vậy ta có hệ pt: 
	232a +40 b + 80 c = 25,6
	168a + 40b + 64c = 20,8	(0,25đ)
	 	5a – b – c	= 0 
	Giải hệ pt ta có a= 0,05 ; b = 0,15; c=0,1
	* % số mol trong hỗn hợp:
	%nFe3O4=0,05 .100/0,3 = 16,67%
	% nMgO = 0,15 .100/0,3 = 50 % (0,25đ)
	% n CuO = 0,1. 100/0,3 = 33,33%	
 Câu V.( 2,0 điểm)
* Gọi CTPT của HC X là CxHy (1≤x≤4)
Ta có nO2=0,03 mol; nCa(OH)2=0,0175mol; nCaCO3=0,015 mol; nkhí thoát ra=0,005mol
	CxHy + (x+ y/4) O2 xCO2 +y/2 H2O
 * Do nCaCO3< nCa(OH)2 nên có hai trường hợp: 
 TH1 : Ca(OH)2 dư: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O	(0,125đ)
	 0,015 0,015	 0,015
TH2: Ca(OH)2 hết,CO2 dư tạo hai muối:
	CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O	 
 0,0175 0,0175 0,0175
CO2 + CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2 
	0,0025 0,0025
 => nCO2=0,02 mol (0,125đ)
 * Nếu khí thoát ra là O2 thì nO2 pư =0,03 – 0,005=0,025 mol (0,125đ)
TH1 = =1,67>1,5 => HC có dạng CnH2n+2 (0,125đ)
 CnH2n+2 + (3n+1)/2O2=	 nCO2 + (n+1)H2O
(3n+1)/2n= 0,025/0,015=>n=3; CTPT là C3H8	(0,125đ)
 TH2 =0,025/0,02=1,25 HC có dạng CnH2n-2	(0,125đ)
 CnH2n-2 + (3n-1)/2O2	 nCO2 + (n-1)H2O
(3n-1)/2n= 0,025/0,02 = 1,25 =>n=2; CTPT là C2H2 	 (0,125đ)
Và có dạng CnH2n-4 tương tự ta có (3n-2)/2n=1,25=> n=4; CTPT C4H4 (0,25 đ)
 * Nếu khí thoát ra là X thì nO2 pư =0,03 mol 	 (0,125đ)
 TH1 = =2 > 1,5=> HC có dạng CnH2n+2 	 (0,125đ)
Tương tự có (3n+1)/2n= 2=> n=4=> CH4 (0,125đ)
TH2 ==1,5=> HC có dạng CnH2n 	 (0,125đ)
Do 1≤x≤4 nên HC có thể là C2H4,C3H6,C4H8 	 (0,375đ)
*Học sinh có thể giải theo cách sau ví dụ TH1: O2 dư theo pứ cháy tổng quát ta có nO2/nCO2=(x+y/4)/x = 0,025/0,015=> y=8x/3. Lập bảng ta có kq C3H8.
Đúng TH có kq một chất được 0,25 đ; riêng với TH có kq hai hay ba chất được 0,5 đ
Tính nCO2 mỗi TH được 0,125 đ.2=0,25 đ
Tính nO2 mỗi TH được 0,125 đ.2=0,25 đ
--------------------------------------------HẾT----------------------------------------------
 Lưu ý: 1.Làm cách khác đúng cho điểm tối đa
 2.Thiếu đk hoặc cân bằng trừ đi ½ số điểm của pt đó
 	 3. Điểm toàn bài lấy đến 0,25 đ

Tài liệu đính kèm:

  • docde thi hoc sinh gioi hoa tinh_12216420.doc