I. MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
-Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm.
2) Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét, rút ra được kết luận về sự bảo toàn khối lượng các chất trong phản ứng hoá học.
- Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong một số phản ứng cụ thể.
Tính được m của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn lại.
3) Trọng tâm:
- Nội dung định luật bảo toàn khối lượng
- Vận dụng định luật trong tính toán.
Tiết 21 Ngày soạn: 23/10/2014 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG MỤC TIÊU: Kiến thức: -Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét, rút ra được kết luận về sự bảo toàn khối lượng các chất trong phản ứng hoá học. - Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong một số phản ứng cụ thể. Tính được m của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn lại. Trọng tâm: - Nội dung định luật bảo toàn khối lượng - Vận dụng định luật trong tính toán. CHUẨN BỊ: Giáo viên : Hóa chất Dụng cụ Dung dịch BaCl2 -Cân Dung dịch Na2SO4 -2 cốc thuỷ tinh Học sinh: Đọc SGK / 53,54 HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp Kiểm tra bài cũ: ?Tìm PTK CaCO3; NaCl ?. .Vào bài mới: ? Khi đốt 1Kg than thì lượng sản phẩm tạo thành có bằng 1Kg hay không?,Nếu bằng mắt thường các em sẽ thấy rằng l không bằng nhau. Nhưng theo cơ sở khoa học thì người ta đãchứng minh bằng nhau. Như vậy chứng minh bằng cách nào?, tiết học nầy các em sẽ tìm hiểu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Làm thí nghiệm (13’) -Giới thiệu 2 nhà hóa học Lômônôxôp (Nga) và Lavoadie (Pháp) -Làm thí nghiệm SGK/ 53 -Qua thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tổng khối lượng của các chất tham gia và các sản phẩm ? Giới thiệu: đó là nội dung cơ bản của định luật bảo toàn khối lượng. -Tổng khối lượng các chất tham gia bằng tổng khối lượng các sản phẩm. -Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK/ 53. ?Hãy viết phương trình chữ của phản ứng trong thí nghiệm trên, biết sản phẩm của phản ứng là: NatriClorua và BariSunfat. -Nghe và ghi nhớ. b1: Đặt 2 cốc chứa dd BaCl2 và Na2SO4 lên 1 đĩa cân b2: Đặt các quả cân lên đĩa cân còn lại. gYêu cầu HS quan sát, nhận xét. b3: Đổ cốc đựng dd BaCl2 vào cốc đựng dd Na2SO4.gYêu cầu HS quan sát và rút ra kết luận. ? Kim cân lúc này ở vị trí nào ? -Quan sát GV làm thí nghiệm, ghi nhớ hiện tượng. -Nhận xét: Kim cân ở vị trí thăng bằng. Kết luận: Có chất rắn màu trắng xuất hiện gCó phản ứng hóa học xảy ra. -Kim cân ở vị trí cân bằng. 1.THÍ NGHIỆM Đặc 2 cốc như hình vẽ 2.7 trang 53. Sau đó quan sát hiện tượng trên cân trước và sau phản ứng xảy ra. Hoạt động 2: Định luật bảo toàn khối lượng . (15’) -Hướng dẫn HS giải thích dựa vào hình 2.5 SGK/ 48. +Bản chất của phản ứng hóa học là gì ? +Trong phản ứng hóa học số nguyên tử của mỗi nguyên tố có thay đổi không ? -Giả sử , có phản ứng tổng quát giữa chất A và chất B tạo ra chất C và Chất D thì phương trình chữ và định luật được thể hiện như thế nào ? ?Tại sao trong phản ứng hóa học chất thay 2. ĐỊNH LUẬT Trong 1 phản ứng hóa học, tổng khối lượng của Kết luận: Vì vậy tổng khối lượng của các chất được bảo toàn. đổi nhưng khối lượng các chất trước và sau phản ứng lại không thay đổi ? m BariClorua + m NatriSunfat = m NatriClorua + m BariSunfat +Trong phản ứng hóa học liên kết giữa các nguyên tử bị thay đổi. các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. Giả sử: -phương trình chữ: A + B g C + D -Phương trình chữ: A + B g C + D -Biểu thức: m A + mB = mC + mD +Trong phản ứng hóa học số nguyên tử của mỗi nguyên tố được bảo toàn. Nghĩa là: trong phản ứng hóa học tuy có sự tạo thành chất mới nhưng nguyên tử khối của các chất không đổi mà chỉ có liên kết giữa các nguyên tử bị thay đổi. -Biểu thức: m A + mB = mC + mD Hoạt động 3:Vận dụng (12’) -Dựa vào nội dung của định luật, ta sẽ tính được khối lượng của 1 chất còn lại nếu biết khối lượng của những chất kia. Hướng dẫn: +Viết phương trình chữ +Viết biểu thức ĐL BTKL đối với phản ứng trên +Thay các giá trị đã biết vào biểu thức và tính khối lượng của oxi. -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Bài tập 2: a. Phương trình chữ: t0 Đá vôi g canxioxit + khí cacbonic b.Theo ĐL BTKL ta có: m Đá vôi = m canxioxit + m khí cacbonic g m Đá vôi = 112 + 88 = 200 kg -Thảo luận theo nhóm để giải bài tập Bài tập 1: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 g P trong không khí, thu được 7,1 g Điphotphopentaoxit (P2O5). a.Viết phương trình chữ của phản ứng. b.Tính khối lượng của oxi đã phản ứng. a.Phương trình chữ: t0 photpho+oxigđiphotphopentaoxit b.Theo ĐL BTKL ta có: m photpho + m oxi = m điphotphopentaoxit g3,1 + m oxi = 7,1 g m oxi = 7,1 - 3,1 = 4 g Bài tập 2: Nung đá vôi ( CaCO3) người ta thu được 112 kg Canxioxit ( CaO) và 88 kg khí Cacbonic. a. Hãy viết phương trình chữ. b. Tính khối lượng của đá vôi cần dùng. -Yêu cầu đại diện 1 nhóm lên sửa bài tập , các nhóm khác theo dõi, nhận xét. CỦNG CỐ: -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học. ?Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng. Viết biểu thức. ?Giải thích định luật. DẶN DÒ: -Học bài. -Làm bài tập 2,3 SGK/ 54 -Đọc bài 16 SGK/ 55,56
Tài liệu đính kèm: