Dự kiến các mục tiêu trong chủ đề gia đình

 Mục tiêu 1.(MTDT) Trẻ thực hiện đúng,đầy đủ nhip nhàng theo các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh

 *Động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp

- Hô hấp: Hít vào, thở ra

-Tay .

+ Đưa tay nên cao,ra phía trước sang 2 bên .

+Co duỗi bàn tay,vỗ tay vào nhau.

-Lưng,bụng lườn.

+Cúi về phía trước.

+Quay sang trái sang phải.

-Chân.

+Bật tại chỗ bật tiến về phía trước.

 

doc 60 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1042Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Dự kiến các mục tiêu trong chủ đề gia đình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữ trật tự trong giờ học
CB: Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, trang phục gọn gàng, khăn bịt mắt,..
HD: 
1:TCCĐ: Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? Có đẹp trời không? Chúng mình có muốn ra sân tập TD cùng cô không nào?
-Lớp mình hôm nay có bạn nào ốm không? Có ai bị đau tay, đau chân không nào? Vậy các con hãy ra sân tập cùng cô nhé!
2:ND
a.KĐ:
-Cô cho trẻ đi thành vòng tròn, cô đi ngược chiều với trẻ luyện các kiểu đi nhanh-chậm-thường sau đó về thành 3 hàng ngang giãn cách đều.
b. TĐ: 
+BTPTC: 
-Tay: Dang ngang cuộn vào vai (2L – 4N)
-Chân: Đá chân ra phía trước
(4L – 4N)
-Bụng: Xoay người sang trái phải (2L – 4N)
-Bật: Lên xuống(4L- 4N)
* VĐCB: “Đi kiễng gót”
- Cô giới thiệu tên bài vận động .
-Cô làm mẫu từng động tác cho trẻ quan sát:
+L1: không phân tích:
+ L2: phân tích ĐT: 
 - Trẻ thực hiện: Cô mời 1 trẻ khá lên thực hiện trước sau đó cả lớp thực hiện
-Mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần
( Cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ)
*Củng cố: Cô hỏi lại tên bài tập, cho 1-2 trẻ lên thực hiện lại bài tập.
*TC: Bịt mắt bắt dê
Cô nêu LC+CC 
Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
c.HT: Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập
3. KT: Nhận xét chung, tuyên dương buổi tập
HĐ dạo chơi ngoài trời
Quan sát thời tiết
TCVĐ: Tìm bạn than
TCDG: Bịt mắt bắt dê
CTD
KT: Trẻ biết quan sát và nêu được đặc điểm thời tiết trong ngày
KN:-Rèn kĩ năng quan sát trả lời câu hỏi
-Nói rõ các tiếng
(MT 44)
TĐ:-Yêu thích tham gia HĐNT
-Hứng thú với trò chơi
CB: Địa điểm ngoài sân trường, khăn bịt mắt
 HD:
1:HĐCĐ: Quan sát thời tiết
- Cô cho trẻ ra sân chơi và cảm nhận thời tiết cô trò chuyện cùng trẻ
-Cc ơi thời tiết hôm nay như thế nào?
-Bầu trời ra sao? Ánh nắng ra sao? Gió thổi như thế nào ? Đây là kiểu thời thiết đặc trưng của mùa gì ?
-Vào mùa thu cc nên mặc trang phục như thế nào cho phù hợp để bảo vệ sức khỏe?
àGD trẻ: Ăn mặc phù hợp thời tiết mùa thu
2.Trò chơi
a.TCVĐ: Tìm bạn thân
Cô nêu LC+CC
Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
 b. TCDG:Nu na nu nống
Cô nhắc lại LC+CC
 Mỗi trò chơi cô cho trẻ chơi 2-3 lần
Nhận xét trẻ sau mỗi trò chơi, tuyên dương khuyến khích trẻ
3. CTD: Cô phân khu chơi và quan sát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ
Hoạt động chiều
Ôn thơ : “ Bé Minh Quân dũng cảm”
VSTT
Trẻ nhớ hiểu tên truyện nội dung truyện 
Kể nội dung truyên qua tranh
CB:Tranh minh truyện
HD:
-Cô tập cho trẻ kể chuyện theo tranh minh họa 
Nhận xét sửa sai cho trẻ
VS-TT
Thứ 4
(20/09/2017)
(LVPTTM)
TẠO HÌNH
 “Tô màu tranh theo ý thích ”
KT: 
-Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm theo sự gợi ý
(MT 75
-Trẻ biết phối hợp màu sắc hài hòa
KN:
- Rèn kỹ năng cầm bút, kỹ năng tô màu cho trẻ
-TĐ:
-Giáo dục trẻ biết bảo vệ giữ gìn vệ sinh cơ thể bé
CB: Tranh mẫu, vở tạo hình, sáp màu, bút chì, giá trưng bày SP
HD: 
1. TCCĐ:Cô và trẻ cùng trò chuyện và giớ thiệu về bản thân mình .
-Cô KQ: Cc ạ trong lớp mình có rất nhiều các bạn có bạn trai và có cả bạn gái? Hôm nay cô sẽ dạy các con tô màu theo ý thích tranh cơ thể bạn gái nhé!
2. ND:
a. Quan sát mẫu:
-Trong tranh vẽ ai ? 
-Bạn gái được cô tô màu như thế nào? 
-Áo của bạn cô tô màu gì?
-Khuôn mặt cô tô màu gì?
-Để tô màu đẹp cc phải chú ý điều gì ? tô như thế nào?
-Cc phải biết chọn màu , tô đều tay sao cho không chườm màu ra ngoài.
b. Cô làm mẫu: Cô chọn màu vàng cam để tô lên khuôn cầm bút bằng 3 đầu ngón tay của tay phải tô đều tay sao cho không chườm ra ngoài, cô chọn màu đỏ tô lên áo, màu vàng tô chiếc váy của bạn gái, cô tô đều tay nhẹ nhàng . Vậy cô có bức tranh bạn gái thật đẹp rồi. Để cho bức tranh đẹp hơn các con có thể phối hợp nhiều màu sắc theo ý thích của các con nhé!
 c. Trẻ thực hiện:
-Cô hỏi trẻ lại cách tô màu
- Cô phát đồ dùng cho trẻ tô màu 
-Nhắc nhở tư thế ngồi cách cầm bút.
-Trẻ tô màu cô bao quát lớp hướng dẫn cá nhân
d. Nhận xét sản phẩm:
-Cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm của mình
-Cô cho một vài trẻ nhận xét phát biểu cảm nhận về bức tranh của mình và của bạn.
-Cô nhận xét từng trẻ động viên khuyến khích trẻ
3. KT: Nhận xét chung, tuyên dương khen ngợi cả lớp.
HĐ dạo chơi ngoài trời
Nhặt lá cắt xếp hình người
TCHT: 
Ai đoán đúng
TCDG: Bịt mắt bắt dê
CTD
 KT: - Trẻ biết tận dụng nguyên liệu có săn tại ra sản phẩm KN: -Rèn tư duy logic sáng tạo 
 -Phát triển ngôn ngữ và vận động qua 2 trò chơi
TĐ: Hứng thú với hoạt động ngoài trời
CB: Địa điểm tại sân trường, kéo, rổ đồ dung, lá cây , rổ đồ dung , khăn bịt mắt.
HD
1. HĐCCĐ: Nhặt lá cắt xếp hình người
-CC ơi dưới sân trường có những gì? Cc nhặt lá cây vào những chiếc rổ của chúng mình cho cô nào?
-Cc có biết những chiếc lá cây này có thể làm gì không? Hôm nay cô và các con cùng cắt xếp chiếc lá cây tạo hình người nhé!
-Cô chia lớp thành 2 nhóm nhóm xếp bạn trai và nhóm xếp bạn gái
-Trẻ xếp cô quan sát, hướng dẫn trẻ làm 
-GD trẻ : Biết giữ gìn vệ sinh môi trường và biết tân dụng nguyên liệu phế thải để tạo ra sản phẩm yêu thích
2.Trò chơi
+TCHT: Ai đoán đúng
LC: Trẻ đoán đúng tên ban trong lớp
CC: Cô cho 1 trẻ lên bịt mắt lại và mời 1 bạn trong lớp lên hát một bài hát hay đọc thơ, yêu cầu bạn bịt mắt phải đoán tên bạn đang đứng trước mình là ai? Bạn trai hay bạn gái?
Cô tổ chức cho trẻ chơ 3-4 lần nhận xét trẻ chơi
 + TCDG: Lộn cầu vồng
Cô hỏi trẻ LC+CC 
Cô nhắc lại 
Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần
Nhân xét trẻ chơi sau mỗi trò chơi
+ CTD: Cô phân khu chơi và quan sát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ.
3.Kết thúc : Tuyên dương khen ngợi động viên trẻ
HĐ chiều
Hoàn thành bài tạo hình buổi sáng
VSTT
Trẻ tập chung chú ý làm bài
HD: Cô phát đồ dùng cho trẻ 
Cho trẻ hoàn thành bài tạo hình buổi sáng
Cô chú ý quan sát và hướng dẫn trẻ
CTD ->VSTT
Thứ năm
(21/09/2017)
HĐ học
(LVPTNT)
TOÁN:
1 và nhiều
KT: 
-Dạy trẻ đếmsố lượng 1 và nhiều 
- Trẻ đếm trên các đối tượng giống nhau và đếm đến 5(MT 26)
 KN:
-Phát triển ngông ngữ , tư duy cho trẻ
-Rèn kĩ năng quan sát ghi nhớ , nhận xét , so sánh
TĐ: 
- Giáo dục có ý thức , hứng thú trong giờ học,ngoan ngoãn vâng lời ô và người thân trong gia đình
CB:lo to 1 bạn trai, nhiều bạn gái đò chơi trong lớp có số lương 1 và nhiều đồ chơi,Vở làm quen với toán, sáp màu
HD:
1.TCCĐ: Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ “cái mũi”
-Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Trong bài thơ nhắc đến bộ phân nào trên cơ thể chúng mình?
Ngoài mũi ra còn có những bộ phận nào nữa ? 
àGD trẻ: Cc à cơ thể chúng ta có rất nhiều các bộ phân bộ phân nào cũng rát quan trọng vì thế các con phải giữ gìn sạch sẽ để cho cơ thể luôn khỏe mạnh nhé!
2. HD:
a. Ôn đếm 1
-Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp có đồ dùng đồ chơi gì có số lượng 1 và đếm . 
b.Bài mới: 1 và nhiều
Cô phát đò dùng cho trẻ : hỏi trẻ trong rổ có gì?
-Cc hãy xếp hết bạn trai ra nào? Có bao nhiêu bạn trai? (1 bạn trai ạ)
-CC hãy xếp tất cả các bạn gái ra thành 1 hàng từ trái qua phải.
-Cc thấy số bạn trai nhiều hay sô bạn gái nhiều hơn?( số bạn gái nhiều ạ)
-Có mấy bạn trai?(1 bạn trai ạ)
-Có nhiều bạn gái không?(có ạ)
-Cô giới thiệu cho trẻ quan sát bức tranh có 1 loại quả và bức tranh có nhiều loại quả và cho trẻ nhận xét bức tranh nào nhiều quả hơn .
Cô kq: Một có nghĩa là nhóm chỉ có duy nhất 1 đối tượng , còn nhiều là nhóm có từ 2-3 đối tượng trở lên.
c.Củng cố
*TC1:Đoán nhanh nói đúng 
CC: các con hãy tìm trong lớp các đồ dùng đồ chơi nào chỉ có 1 và đồ dùng đồ chơi nào có nhiều
-Cho 3-4 trẻ tìm 
-Cô nhận xét kết quả
*TC2: Làm quen với sách toán
- Cô phát đồ dùng cho trẻ
- Cô HD trẻ làm
- Nhận xét bài làm của bạn
3. KT: Nhận xét chung
HĐ dạo chơi ngoài trời
Giới thiệu bài hát:Mừng sinh nhật
 TCVĐ: Tạo dáng
 TCDG:Oản tù tì
CTD
 KT:Trẻ biết tên bài hát tác giả 
Cảm nhận giai điệu bài hát
KN: Rèn ngôn ngữ mạch lạc
TĐ: Yêu thích hoạt động ngoài trời
 CB: Nhạc ghi giai điệu bài hát,săc xô
HD:
1.HĐCĐ: Cô giới thiệu tên bài hát , tên tác giả
Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần
Giảng ND: 
2.+TCVĐ:Tạo dáng
LC: Trẻ biết tạo dáng biểu lộ các trạng thái cảm xúc 
CC: Cô cho trẻ đứng thành hình chữ U cô giới thiệu các trạng thái cảm xúc của con người “vui, buồn, ngạc nhiên, khóc ..” sau đó cho trẻ làm theo lời cô 
-Cô cho trẻ chơi 3-4 lần nhận xét trẻ chơi , khen ngợi trẻ.
 + TCDG:Oản tù tì
Cô hỏi trẻ LC+CC 
Cô nhắc lại cho trẻ nghe
Mỗi trò chơi cô cho trẻ chơi 2-3 lần
Nhận xét trẻ sau mỗi trò chơi
+CTD: Cô phân khu chơi và quan sát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ
3.Kết thúc: Tuyên dương hoạt động
HĐ chiều
Ôn toán
CTD
VSTT
Trẻ biết làm quen với sách toán, củng cố kiến tức toán học
CB: sách vở toán , tranh hướng dẫn, sáp màu , bút chì
HD:Cô hướng dẫn trẻ làm trong sách toán
-Cô phát đồ dung cho trẻ làm
Nhận xét trẻ làm bài
CTD ->VSTT
Thứ sáu
(22/09/2017)
HĐ học
(LVPTTM)
ÂM NHẠC
DH: Mừng sinh nhật 
NH:Em là bông hồng nhỏ
 TCÂN: Ai đoán
 giỏi
.
KT: -Trẻ biết tên bài hát ,tác giả
-Hiểu nội dung, ý nghĩa bài hát
-Hát thuộc to rõ tiếng bài hát
-Cảm nhận giai điêu, tình cảm mượt mà qua bài hát được nghe
KN: 
-Trẻ hát tự nhiên, hát thuộc theo giai điệu bài hát quen thuộc
 (MT74)
- Phát triển tai nghe.
-TĐ: 
-Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động âm nhạc
- Giáo dục trẻ biết yêu mến trường lớp, thích đi học. 
 CB: Đĩa nhạc, đàn, thanh gõ, xăc xô, Nhạc không lời bh “Mừng sinh nhật” Đĩa nhạc bài hát “Em là bông hồng nhỏ”, đầu ti vi ,mũ chóp
HD
1. TCCĐ: Quan sát chiếc bánh gato và bữa tiệc sinh nhật
-Trong tranh có hình ảnh gi?
Trong tiệc sinh nhật thường có bánh gì?
-Để buổi tiệc sinh nhật vui hơn thường có khúc hát mừng sinh nhật phải không nào? Hôm nay cô sẽ dạy các con bài hát mừng sinh nhật để khi các con tham gia các bữa tiệc sinh nhật có thể tự tin hát to rõ ràng các con có thích không nào?
2. ND:
a. DH: Mừng sinh nhật
 + Cô hát mẫu:
L1: Cô hát trọn vẹn bài hát 
( Hỏi tên bài hát, tên tác giả )
L2: Cô hát+ VĐ
NDBH: bài hát nói về niềm vui của bạn nhỏ khi được thêm một tuổi mới .
+Trẻ hát:
Cô cho cả lớp hát 2-3 lần
Tổ , nhóm, cá nhân đan xen
( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
Cho trẻ hát nâng cao
GD trẻ : CC phải biết yêu quý biết ơn những người đã sinh thành ra chúng mình vì vậy chúng mình phải chăm ngoan học giỏi vâng lời cô giáo, ông bà, bố mẹ nhé!
b. NH: Em là bông hồng nhỏ
L1: Cô hát 
L2: Cho trẻ nghe qua đĩa
NDBH: BH nói về tình cảm của bạn nhỏ với cha mẹ em bé muốn là bông hồng của mẹ vàlà màu nắng của cha .
c. TCÂN: Ai đoán giỏi 
Cô nêu LC + CC. Cho trẻ chơi 2-3 lần
Cô nhận xét sau mỗi lần chơi
 3: Kết thúc
- Cô khen ngợi, động viên khuyến khích trẻ.
-Cô hỏi lại trẻ tên bài hát đã học ngày hôm nay.
- Cho cả lớp hát “Mừng sinh nhật" và ra chơi.
HĐ dạo chơi ngoài trời
QS thời tiết
TCVĐ: Tạo dáng
TCDG: Oản tù tì
CTD
KT: -Trẻ biết được kiểu thời tiết đặc trưng trong ngày,đặc điểm của kiểu thời tiết đó.
-Ăn mặc trang phục phù hợp thời tiết
 (MT 13)
KN: - cho trẻ kĩ năng quan sát,ghi nhớ có chủ định
TĐ:- Trẻ hứng thú trong giờ hoạt động ngoài trời
-Chơi đoàn kết
 CB: Địa điểm tại sân trường, phấn , bóng ,vòng, gậy, hột hat
HD
1.HĐCCĐ: Quan sát thời tiết
- Cô cho trẻ ra sân chơi và cảm nhận thời tiết cô trò chuyện cùng trẻ
-Cc ơi thời tiết hôm nay như thế nào?
-Bầu trời ra sao? Ánh nắng như thế nào? Gió thổi ra sao? Khi sang dạy các con cảm thấy như thế nào?Đây là kiểu thời thiết đặc trưng của mùa gì ?
-Vào mùa thu thời tiết có sự khác biệt buổi sang hơi se lạnh trưa thì nắng vậy nên khi ra ngoài vào buổi sáng cc nên mặc áo dài tay chống lạnh nhé!
àGD trẻ: Ăn mặc phù hợp thời tiết mùa thu
2.Trò chơi.
*TCVĐ: Tạo dáng
 Cô nêu LC+CC
 * TCDG:Oản tù tì
Cô hỏi trẻ LC+CC
Cô nhắc lại và tổ chức cho trẻ chơi
 Mỗi trò chơi cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
 Nhận xét trẻ sau mỗi trò chơi, động viên khuyến khích trẻ chơi.
3.CTD: Cô phân khu chơi và quan sát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ
HĐ chiều
Nêu gương cuối tuần
KT:- Trẻ biết việc mình đã và được làm trong tuần
-Trẻ mạnh dạn tự tin lên biểu diễn các tiết mục văn nghệ
KN:- Rèn kĩ năng nhận xét kiểm điểm bản thân
 TĐ:-Giáo dục trẻ biết cố gắng phấn đấu trong tuần tới.
-Yêu thích hoạt động cuối tuần
* CB: Đàn ghi giai điệu những bài hát trong chủ đề, phiếu bé ngoan.
* HD:
1. Nêu gương : 
Cô cho trẻ tự nhận xét về bản thân trong tuần 
Cho tổ thi đua bình bầu đại diện tổ thi đua lên cắm cờ thi đua vào bảng bé ngoan
Cô nhận xét từng trẻ , nhận xét chung cả lớp
2.Văn nghệ 
Cho trẻ hát bài hát trong tuần
Ôn lại bài thơ trong tuần
Cô phát bé ngoan trả trẻ
- - VSTT
KẾ HOẠCH TUẦN II CHỦ ĐỀ BẢN THÂN
Chủ đề nhánh 2 :Vui hội trăng rằm
 Thời gian thực hiện: Từ ngày đến25/09 đếnngày 30/09/2017.
HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thứ 7
Đón trẻ
Đón trẻ: Cô đến 15 sớm trước phút , vệ sinh lớp học sạch sẽ và đón trẻ vào lớp. Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề vui hội trăng rằm
-Điểm danh
-Thể dục sáng : -Hô hấp: “Hít thở”
 Tay: Dang ngang cuộn vào vai
Chân :Đá chân ra phía trước
Bụng: Xoay người qua trái – phải
Bật : Lên xuống
HĐH
LVPTNT
Trò chuyện về ngày Tết Trung Thu
LVPTNN
Thơ :
LVPTTC
Lăn bóng với cô
LVPTTM
Tô màu chiếc đèn ông sao
LVPTNT
Tập ghép đôi
LVPTTM
DVĐ: Đêm trung thu
NH: Chiếc đèn ông sao
TCAN: Tai ai tinh
ÔN 
HĐG
-Góc phân vai:Đóng vai: chú Cuội chị Hằng, cửa hang bán đồ chơi trung thu
-Góc xây dựng: Xây dựng lễ hội Trăng rằm
-Góc nghệ thuật : Tô màu chiếc đèn ông sao, đèn lồng , trang trí lớp 
-Góc Âm nhạc : Múa hát theo chủ đề vui hội trăng rằm
HĐNT
Quan sát cửa hàng bán đồ chơi
TCVĐ: Ném bóng vào rổ 
TCDG: Bắt vịt trên cạn
CTD
Quan sát bánh nướng bánh dẻo
TCVĐ: Ném bóng vào rổ
TCDG: Bắt vịt trên cạn
CTD
Quan sát tranh mâm ngũ quả
TCVĐ: Đi siêu thị
TCDG:Bắt vịt trên cạn
CTD
Qan sát đèn lồng
TCVĐ: Đi siêu thị
TCDG: Rồng rắn lên mây
CTD
Quan sát thời tiết, dạo chơi hít thở không khí
TCVĐ: Đi siêu thị
TCDG: Rồng rắn lên mây
CTD
HĐC
Làm quen sách MTXQ
Ôn thơ
Làm dây xích trang trí bằng giấy
Ôn toán
Nêu gương cuối tuần
Vui hội trăng rằm
 ( Từ ngày 25/09 – 30/09/2017 )
I / Mục đích – Yêu cầu:
1. Kiến thức
-Trẻ biết tên trung thu là ngày tết cổ truyền dành cho các cháu thiếu niên nhi đồng và biết tết trung thu được tổ chức vào ngày 15 tháng 8 hàng năm. 
- Biết được các hoạt động diễn ra trong ngày Tết trung thu: phá cỗ, rước đèn.
- Biết trang trí lớp theo chủ đề, tô màu bức tranh chiêc đèn ông sao
-Biết hát và cảm nhận không khí vui tươi , phấn khởi đón Têts trung thu
2.Kĩ năng
-Rèn ngôn ngứ mạch lạc 
-phát triển tư duy sáng tạo, mạnh dạn tự tin
3.Thái độ
-Trẻ hưởng ứng tốt với các hoạt động. Hòa mình vào không khí vui tươi cùng bạn bè
-GD trẻ biết yêu quý giữ gìn các phong tục truyền thống và văn hóa bản sắc dân tộc Việt Nam
 HĐ
 Thứ/ngày
Nội dung
MĐ - YC
Hình thức tổ chức
Thể dục sáng
Động tác phát triển nhóm cơ
- Trẻ tập các động tác đúng, đều và dứt khoát cùng cô.
- GD trẻ thường xuyên tập thể dục, giúp cho cơ thể khỏe mạnh, phát triển cân đối hài hòa.
CB: Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ, hướng tập phù hợp, trang phục gọn gàng.
HD:
1. KĐ: Cho trẻ đi thành vòng tròn đi kết hợp các kiểu đi, chạy , về 3 hàng ngang giãn cách đều.
2.TĐ: Mỗi động tác tập 2L - 4N
Hô hấp: gà gáy ò, ó, o
- Tay: Dang ngang cuộn vào vai 
- Chân :Bước khuỵu gối
- Bụng: Cúi gập người về phía trước
- Bật: Bật tách chụm chân
* Trò chơi : “Trời nắng trời mưa”
3. HT: Cô cho trẻ làm cánh chim bay đi lại nhẹ nhàng
HĐ chơi ở các góc
+ Góc phân vai 
Đóng vai: chú Cuội chị Hằng, cửa hang bán đồ chơi trung thu
: + Góc xây dựng: Xây dựng lẽ hội Tết trung thu
+Góc nghệ thuật :Trang trí lớp theo chủ đề, tô màu làm dây trang trí...
+ Âm nhạc : múa hát theo chủ đề vui hội trăng rằm
KT: Trẻ biết chơi theo nhóm, phối hợp các hành động chơi một cách nhịp nhàng
-Biết thỏa thuận vai chơi,thể hiện vai chơi
KN: Hình thành cho trẻ kĩ năng chơi,hành động chơi
- Biết SD các vật liệu khác nhau một cách sáng tạo để XD trường MN của bé
- Biết tô màu, đọc thơ, hát, múa về trường mầm non
- Biết hát các BH trong chủ đềt 
- Thể hiện sự thích thú với sách. 
- Biết chơi theo nhóm và bước đầu liên kết các góc chơi.
TĐ: Đoàn kết giúp đỡ trong khi chơi
CB: Các góc chơi, đồ dùng đồ chơi phục vụ đủ cho các góc. 
HD
1. TCCĐ: Cc ơi chúng mình đang khám phá chủ đề gì?
Hôm nay cô và cc cùng nhau đi tham quan lễ hội trăng Tết trung thu qua các góc chơi ngày hôm nay nhé!
- Lớp mình hôm nay có những góc chơi nào?
- Cc hãy kể tên các góc chơi?
2. ND: 
a. Thỏa thuận vai chơi
- Bạn nào thích chơi ở góc phân vai?
- Ở góc phân vai c/c chơi gì? (đóng vai chú Cuội, chị Hằng), chơi bán hàng : vậy ai là chủ cửa hàng ? ai là người mua? Cửa hàng bán gì?Ai sẽ là chú cuội? Chú cuội gương mặt như thế nào, ?
-Ai muốn chơi ở góc XD? Các con sẽ XD lễ hội trung thu có nhiều màu sắc ra sao? Ai là chủ thầu? ai là chú công nhân xây dựng? Để xây dựng lễ hội trăng rằm thật đẹp và vui nhộn thì lễ hội cần xây bằng những nguyên liệu gì, xây như thế nào?...
- Ai muốn chơi ở góc nghệ thuật? Ở góc nghệ thuật các con sẽ làm gì? Các con tô màu chiếc đèn lồng và chiêc đèn ông sao như thế nào, cắt dán dây trang trí như thế nào?...
- Ai muốn chơi ở góc ÂN? Hôm nay lớp mình tổ chức biểu diễn đêm hội trung thu đấy :
-Ai muốn làm ca sĩ nhí hôm nay ? Ai là những nghệ sĩ múa nào? Ai là MC của chương trình đêm trung thu hôm nay nào? 
Bây giờ cô mời cc hãy nhẹ nhàng về góc chơi mình đã chọn nhé
b. Quá trình chơi
- Cô bao quát trẻ ở các góc chơi, cô đến từng góc chơi gợi mở giúp trẻ nếu trẻ còn lúng túng
Xử lí tình huống xảy ra trong khi chơi như mất đoàn kết.
- Giúp trẻ liên kết các góc chơi.
VD: cô đến từng góc chơi trò chuyện cùng trẻ.
+Góc XD: các chú công nhân đang xây công trình gì vây? Các chú công nhân đã xây lễ họi trăng rằm sắp xong rồi , Để cho lễ hội thêm đẹp hơn các chú hãy đến mua nguyên liệu dây trang trí, các đèn lồng , đèn ồng sao ở góc nghệ thuật về trang trí cho lễ hội nhé! Chúng ta sẽ mời các bạn ca sĩ nhí và MC ở góc âm nhạc đến để tổ chức lễ hội hôm nay cho các bạn nhỏ thêm vui và náo nhiệt hơn nhé.
c. Nhận xét trong quá trình chơi
- Cô đến góc chơi nào đã xong nhận xét trước, gợi ý để trẻ nói sản phẩm của nhóm, nhận xét từng thành viên trong nhóm chơi. 
Cho trẻ đi tham quan các góc chơi sau đó dừng lại ở góc chơi chính : Góc XD: nhận xét góc chơi chính.
3. KT: Nhận xét chung và nhắc trẻ cất đồ chơi đúng nơi qui định.
Thứ hai
25/09/2017
HĐ học
(LVPTNT)
MTXQ
Trò chuyện về Tết trung thu
KT:
-Biết Tết trung thu dành cho thiếu nhi
-Biết kể một số hoạt động diễn ra tring ngày hội
-Kể một số bánh , kẹo, hoa quả trong ngày hội
- Kể tên một số lễ hội: Tết trung thu.. qua trò chuyện, tranh ảnh (MT 39)
KN :
-Rèn khả năng quan sát ghi nhớ , đàm thoại trả lời câu hỏi
TĐ:
-Trật tự tham gia giờ học 
-GD biết yêu quý giữ gìn bản sắc dân tộc
CB: Tranh lễ hội trung thu, tranh các hoạt động diễn ra trong lễ hội: rước đèn, , phá cỗ, các bạn nhỏ đang múa hát, tranh chiếc đèn ông sao, nhạc bài hát đêm trung thu, nhạc bài chiếc đèn ông sao
HD: 
1. TCCĐ: 
Cô và trẻ hát bài: “Rước đèn dưới trăng”.
+Các con vừa hát bài gì?
+Vào ngày nào các con được rước đèn dưới trăng?
-Ngày rằm tháng 8 là Tết trung thu của các bạn thiếu niên nhi đồng khắp mọi miền đất nước.
+Bố mẹ thường mua những gì trong ngày Tết trung thu?
-Cho trẻ kể tên các loại hoa quả, bánh kẹo., đồ chơi trong ngàyTết trung thu.
- Hôm nay cô con mình cùng trò chuyện về Tết trung thu nhé!
2. ND: 
a) Trò chuyện về ngày Tết trung thu* 
*Quan sát tranh rước đèn
+Bức tranh vẽ gì?
+Các bạn nhỏ đang làm gì?(Rước đèn)
+Trên tay các bạn cầm gì?(Đèn ông sao)
-Tết trung thu là vào ngày 15/8(âm lịch) hàng năm trăng rất sáng và tròn, vào ngày này thường diễn ra rất nhiều hoạt động và đây là hoạt động rước đèn
dưới ánh trăng đấy các con ạ.
*Quan sát tranh các bạn nhỏ múa hát
+Các bạn đang làm gì?
-Ngoài rước đèn ra thì ngày Tết trung thu còn rất nhiều các tiết mục văn nghệ hay nữa do chính các bạn nhỏ biểu diễn đấy.
*Quan sát tranh mâm ngũ quả.
+Đây là mâm gì?
+Trong mâm ngũ quả có những loại quả gì?
-Trong ngày Tết trung thu không thể thiếu được đó là mâm ngũ quả đấy các con ạ.
-Sau các hoạt động rước đèn, múa hát thì đến hoạt động gì mà ai cũng thích nào?
-Cho trẻ quan sát tranh phá cỗ.
-Các con thấy đêm trung thu như thế nào? (Rất vui ạ..)
-Để hòa minh cùng lễ hội trung thu sắp tới các con hãy hát vang bài hát “ đêm trung thu” cùng cô nhé!
àGD trẻ: Khi đi chơi trung thu phải ngoan, vâng lời bố mẹ và người lớn không sẽ bị đi lạc bố mẹ và có thể xảy ra tai nạn.
b)Củng cố : Tô màu tranh mâm ngũ quả
Cô phát đồ dùng cho trẻ
Trẻ tô màu theo ý thích cô phát đồ dùng cho trẻ, cô khuyến khích trẻ tô đẹp
3. KT: Nhận xét chung
-Hôm nay cô và các con vừa cùng nhau trò chuyện về ngày gì?
- Giáo dục trẻ yêu quý và hào hứng mong chờ đến Tết trung thu.
-Nhận xét chung tuyên dương giờ học
HĐ dạo chơi ngoài trời
Quan sát cửa hàng bán đồ chơi
TCVĐ: Ném bóng vào rổ
TCDG: Bắt vịt trên cạn
CTD: 
KT:
- Trẻ biết quan sát cửa hàng bán đồ chơi dành cho thiếu nhi trong lễ hội 
-Biết kể tên các đồ chơi quen thuộc như mawtl lạ, các đồ chơi nhân vật truyền thống: chị hằng, chú cuội, cô tiên
KN: 
 -Rèn cho trẻ kĩ năng lắng nghe và trả lời câu hỏi
TĐ:
-Trẻ hứng thú với hoạt động ngoài trời
CB: Địa điểm quan sát,mũ vịt, bóng, rổ, khăn bịt mắt..
HD:
1. HĐCCĐ: 
- Các con ơi trong tranh có hình ảnh gì?
-Cửa hàng bán những đồ chơi gì?
-Các con hãy kể tên các đồ chơi đó nào?
-Các đồ chơi này thường có trong dịp lễ hội gì của dân tộc mình?
-Khi Tết trung thu đến thường có những hoạt động gì?
-Các con có được bố mẹ mua quà cho không nào?
-GD trẻ : Chăm ngoan học giỏi để xứng đáng với những món quà của bố mẹ nhé!
2.+TCVĐ
LC:Trẻ ném bóng vào rổ của đội mình
+Đội nào ném nhiều bóng vào rổ hơn là đội chiến thắng, mỗi lần lên chỉ ném 1 quả . 
CC: Cô Chia lớp thành 3 đội nhiệm vụ của mỗi đội phải bật liên tục sau đó ném bóng vào rổ của đội mình s au đóbật nhảy về cuối hàng .
-Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần 
-Nhận xét kết quả chơi của 2 đội
+ TCDG:Bắt vịt trên cạn
 Cô hỏi trẻ LC+CC
Cô hướng dẫn lại
Nhận xét trẻ chơi
3.CTD: Cô phân khu chơi cho trẻ và QS trẻ chơi, đảm bảo an toàn
HĐ chiều
L

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an chu de ban than_12202039.doc