Giáo án 2 cột Tuần 17 - Lớp 5

TIẾT: 1. CHÀO CỜ

 (HP)

TIẾT: 2. TẬP ĐỌC

 NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG

I. MỤC TIÊU.

- HS biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa bài văn: Bài ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- TCTV: Gĩư rừng.

- Em Quyên đọc trơn, đọc đúng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.

 

doc 28 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 786Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 2 cột Tuần 17 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iều nghĩa ?
+ Thế nào là từ đồng nghĩa ?
- Nhận xét.
Bài tập: 3.
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS trao đổi theo nhóm 4.
- GV gợi ý để HS trả lời.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập: 4.
- Yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa điền vào mỗi thành ngữ, tục ngữ.
- Nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV hệ thống nội dung bài.
- 1 HS trả lời.
- HS nêu yêu cầu của bài.
+ Trong tiếng Việt có các kiểu cấu tạo từ: từ đơn, từ phức.
+ Từ đơn gồm một tiếng.
+ Từ phức gồm hai tiếng hay nhiều tiếng.
+ Từ phức gồm hai loại: Từ ghép và từ láy.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS dưới lớp làm vào vở.
+ Từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn.
+ Từ ghép: cha con, mặt trời, chắc nịch.
+ Từ láy: rực rỡ, lênh khênh.
- 3 HS tiếp nối nhau phát biểu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
+ Từ đồng âm: Là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
+ Từ nhiều nghĩa: Là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối quan hệ với nhau.
+ Từ đồng nghĩa : Là những từ cùng chỉ một sự vật, hoạt động, trạng thái, tính chất.
a. Đánh: từ nhiều nghĩa.
b. Trong: từ đồng nghĩa.
c. Đậu: từ đồng âm.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc bài Cây rơm.
- HS trao đổi theo nhóm, đại diện nhóm nêu câu trả lời.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài, nêu:
a. Có mới nới cũ.
b. Xấu gỗ, tốt nước sơn.
c. Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
 ___________________________________________________________ 
TIẾT: 5. KỂ CHUYỆN
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
I. MỤC TIÊU. 
 - Chọn được một truyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GDBVMT: ( Khai Thác gián tiếp )
+ Kể về tấm gương con người biết bảo vệ môi trường (trông cây gây rừng, quét dọn vệ sinh đường phố...), chống lại hành vi phá hoại môi trường (phá rừng, đốt rừng), để giữ gìn cuộc sống bình yên, đem lại niềm vui cho người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- HS chuẩn bị câu chuyện theo đề bài. 
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu 2 HS kể chuyện về một buổi sinh hoạt đầm ấm trong gia đình
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
 HDHS kể chuyện
a. Tìm hiểu để bài
- Gọi HS đọc đề bài
- Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: được nghe, được đọc, biết sống đẹp, niềm vui, hạnh phúc.
- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý
- GV yêu cầu: Em hãy giới thiệu về câu chuyện mình định kể cho các bạn biết.
b. Kể trong nhóm
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm. Cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện.
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
c. Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể
- Khuyến khích HS hỏi lại bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa hành động của nhân vật, ý nghĩa của truyện.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện
- Nhận xét, TĐ
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 2 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện
- HS Nhận xét
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
- HS đọc gợi ý.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu
- HSHĐ Nhóm 4, khi 1 HS kể, HS khác lắng nghe, nhận xét, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện, hoạt động của nhân vật.
- 3 - > 5 HS thi kể chuyện
- Nhận xét
- HS lắng nghe.
 Chiều thứ 3 ngày 26 tháng 12 năm 2017
TIẾT: 1. TOÁN (TT)
 GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU.
- ViÕt ®­îc sè phÇn tr¨m thÝch hîp vµo chç chÊm.
- Thùc hiÖn ®­îc c¸c phÐp tÝnh víi sè phÇn tr¨m.
- TÝnh ®­îc tØ sè phÇn tr¨m trong bµi to¸n cã lêi v¨n.
II. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
1. Giíi thiÖu bµi
2. HDHS lµm bµi tËp:
Bài tập: 1. ViÕt sè phÇn tr¨m thÝch hîp vµo « trèng (theo mÉu):
a
b
TØ sè phÇn tr¨m cña a vµ b
20
50
40%
15
50
3
25
12,5
50
Bài tập: 2. TÝnh:
a) 13% + 56% = 69 %
b) 45,7% - 28% = 17,7%
c) 45,2% ´ 3 = 135,6 %
d) 34,6% : 4 = 8,65 %
Bài tập: 3. TØ lÖ t¨ng d©n sè hµng n¨m cña huyÖn A lµ 1,04%. N¨m 2009, c¶ huyÖn cã 300 000 ng­êi. Hái ®Õn n¨m 2010 huyÖn cã bao nhiªu ng­êi?
 Bµi gi¶i
 300 000 + 300 000 x 1,04 : 100 = 303 120 (ng­êi)
 §¸p sè : 303 120 ng­êi.
Bài tập: 4. L·i suÊt tiÕt kiÖm cña ng©n hµng lµ 11% mét n¨m. B¸c Oanh göi tiÕt kiÖm 
16 500 000 ®ång. Hái sau mét n¨m b¸c Oanh cã bao nhiªu tiÒn ?
 Bµi gi¶i
Sau mét n¨m B¸c Oanh l·i ®­îc lµ:
 16 500 000 x = 1 815 000 (®ång)
 §¸p sè: 1 815 000 ®ång.
3. Củng cố - dặn dò:
 __________________________________________________________
TIẾT: 2. TIẾNG VIỆT (TT)
 LUYỆN ĐỌC: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I. MỤC TIÊU.
- HSNK: BiÕt ®äc diÔn c¶m, ng¾t nhÞp hîp lÝ.
- HSĐC + HSCĐC: BiÕt ®äc trơn, t­¬ng ®èi tr«i ch¶y
II. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
1. G¹ch d­íi nh÷ng tõ cÇn nhÊn m¹nh vµ ®¸nh dÊu chç cÇn nghØ h¬i trong ®o¹n v¨n sau. LuyÖn ®äc ®o¹n v¨n thÓ hiÖn râ nh÷ng ®Æc ®iÓm trªn.
H¶i Th­îng L·n ¤ng lµ mét thÇy thuèc giµu lßng nh©n ¸i, kh«ng mµng danh lîi.
Cã lÇn, mét ng­êi thuyÒn chµi cã ®øa con nhá bÞ bÖnh ®Ëu nÆng, nh­ng nhµ nghÌo, kh«ng cã tiÒn ch÷a. L·n ¤ng biÕt tin bÌn ®Õn th¨m. Gi÷a mïa hÌ nãng nùc, ch¸u bÐ n»m trong chiÕc thuyÒn nhá hÑp, ng­êi ®Çy môn mñ, mïi h«i tanh bèc lªn nång nÆc. Nh­ng L·n ¤ng vÉn kh«ng ng¹i khæ. ¤ng ©n cÇn ch¨m sãc ®øa bÐ suèt mét th¸ng trêi vµ ch÷a khái bÖnh cho nã. Khi tõ gi· nhµ thuyÒn chµi, «ng ch¼ng nh÷ng kh«ng lÊy tiÒn mµ cßn cho thªm g¹o, cñi. 
2. C©u chuyÖn L·n ¤ng ch÷a khái bÖnh cho em bÐ nhµ thuyÒn chµi chøng minh phÈm chÊt nµo cña L·n ¤ng ? Khoanh trßn ch÷ c¸i tr­íc ý tr¶ lêi ®óng nhÊt.
a. Giµu lßng nh©n ¸i.
b. Kh«ng mµng danh lîi.
c. Kh«ng sî khã kh¨n.
 ___________________________________________________________
TIẾT: 3. THỂ DỤC
 ĐỘNG TÁC “ĐI ĐỀU”, “VÒNG PHẢI”, “VÒNG TRÁI”
 TRÒ CHƠI: “CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN”
I. MỤC TIÊU:
 - Ôn các động tác “Đi đều”, “Vòng phải”, “Vòng trái”.
 - Trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn” (Yêu cầu: chơi tương đối chủ động, nhiệt tình).
II. ĐẠI DIỂM – PHƯƠNG TIỆN. 
- Sân tập, 1 còi, chuẩn bị kẻ vòng tròn cho trò chơi
- HS: Ba ta, quần áo TT
III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP.
NỘI DUNG 
ĐL
PHƯƠNG PHÁP
A. Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu.
- Chạy chậm 1 vòng quanh sân
- Khởi động các khớp tại chỗ
- chơi “Chạy theo hiệu lệnh”
B. Phần cơ bản:
1. Ôn các động “Đi đều”, “Vòng phải”, “Vòng trái”.
2. Trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
C. Phần kết thúc:
- Thả lỏng tại chỗ.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
5p
25p
5p
 ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ
 ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ
 ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ
 ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ 
€
+ Giáo viên chia nhóm tập luyện, tổ trưởng điều hành.
Giáo viên quan sát, nhắc nhở, sửa sai.
+ Giáo viên hướng dẫn cách chơi. Cho cả lớp chơi thử, sau đó chơi chính thức. Tuyên dương các học sinh tham gia chơi tốt nhất.
 ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ
 ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ
 ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ
 ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ 
€
 _____________________________________________________________
TIẾT: 4. HĐNGLL
 CHỦ ĐỀ: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
 GIAO LƯU TÌM HIỂU VỀ NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN
 DÂN VIỆT NAM VÀ NGÀY QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN 22-12
(Theo hình thức giải ô chữ)
I. MỤC TIÊU.
- Giúp HS biết được y nghĩa của ngày thành lập Quân đội NDVN và ngày QPTD 22-11.
- Giáo dục các em lòng biết ơn đối với sự hi sinh lớn lao của các anh hùng, liệt sĩ và tự hào về truyền thống cách mạng vẻ vang của quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng.
II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG. 
- Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường
III. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN.
- Các tư liệu, tranh ảnh, câu đố, câu hỏiliên quan đến chủ đề cuộc giao lưu.
- Bảng, phấn màu để kẻ ô chữ, máy tính, máy chiếu (nếu có điều kiện)
- Cờ hoặc chuông báo tín hiệu trả lời cho các đội chơi.
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH.
Bước 1 : Chuẩn bị
*Đối với giáo viên:
- Trước 1-2 tuần, GV cần phổ biến cho HS nắm được:
- Chủ đề cuộc giao lưu.
- Hướng dẫn HS sưu tầm các tư liệu, bài thơ, bài hát, câu đố, tranh ảnh về ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam.
- Nội dung: Tìm hiểu các sự kiện lịch sử, các nhân vật anh hùng dân tộc, anh hùng cách mạng theo hình thức giải ô chữ
- Hình thức thi: Mỗi tổ sẽ cử ra một đội chơi từ 3- 5 người, trong đó có một đội trưởng.
- Luật chơi:
+ Các đội thi sẽ lựa chọn một ô hàng ngang để trả lời theo hình thức vòng tròn tính điểm.
+ Mỗi ô hàng ngang sẽ chứa một từ khóa. Thời gian cho mỗi câu là 15 giây.
+ Sau khi người dẫn chương trình đọc câu hỏi, đội nào có tín hiệu sẽ trả lời trước. Nếu câu trả lời k đúng, cơ hội trả lời sẽ dành cho các đội còn lại. Trong trường hợp các đội không có câu trả lời khi hết giờ hoặc các câu trả lời đều chưa chính xác thì cơ hội trả lời sẽ dành cho các cổ động viên.
+ Mỗi câu trả lời đúng (ô chữ hàng ngang) sẽ được cộng 10 điểm, trả lời sai không tính điểm.
+ Nếu đội nào tìm ra được từ khóa (ô chữ hàng dọc) sẽ được cộng 30 điểm, trả lời sai sẽ mất quyền chơi.
- Soạn các câu hỏi, câu đố, trò chơi và các đáp án. Lưu ý lựa chọn các câu hỏi phụ dành cho khán giả.
- Tặng phẩm, phần thưởng cho các đội chơi hoặc cá nhân giải được ô chữ.
- Giải thưởng: 1 giải nhất, 1 giải nhì, 1 giải ba và 1 giải khuyến khích.
- Ngoài ra lớp còn chuẩn bị thêm một số tặng phẩm nhỏ dành cho cổ động viên.
- Cử Ban giám khảo: Ban giám khảo gồm từ 3-4 HS trong đó một người làm trưởng ban, một người thư kí có nhiệm vụ tính điểm cho các đội thi, còn lại là thành viên ban giám khảo.
- Mời thầy cô làm cố vấn cho từng chủ đề, mảng kiến thức giúp HS giải đáp những câu hỏi khó.
- Cử, chọn người dẫn chương trình.
- Phân công trang trí, phụ trách tặng phẩm phần thưởng.
- Phân công các tiết mục văn nghệ.
- Dự kiến đại biểu mời tham dự cuộc thi.
* Đối với HS: 
- Sưu tầm các tư liệu, tranh ảnh về ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam và ngày Quốc phòng toàn dân.
- Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động, phần việc được phân công.
Bước 2: Tổ chức cuộc thi
- Ổn định tổ chức
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
- Thông qua nội dung chương trình các phần thi.
- Giới thiệu Ban giám khảo.
- Ban giám khảo phổ biến luật chơi.
- Người dẫn chương trình đọc câu hỏi tương ứng với ô chữ hàng ngang mà đội 1, 2, 3, 4 lựa chọn.
- Đối với những câu trả lời khó, người dẫn chương trình sẽ mời thầy, cô cố vấn cho lĩnh vực đó giải đáp.
- Đan xen giữa các phần thi là các tiết mục văn nghệ.
Bước 3: Tổng kết và trao giải thưởng
- Ban giám khảo hội ý đánh giá, nhận xét cuộc thi; thái độ của các đội.
- Trong thời gian Ban giám khảo hội ý riêng, đội văn nghệ sẽ biểu diễn một số tiết mục văn nghệ chuẩn bị trước.
- Công bố kết quả cuộc thi. Người dẫn chương trình mời các cá nhân đại diện cho mỗi đội lên nhận phần thưởng. Đọc đến tên đội nào thì đội đó lên nhận giải thưởng.
- Mời đại diện đại biểu lên trao thưởng và phát biểu y kiến.
- Người dẫn chương trình cảm ơn đại biểu và các HS đã nhiệt tình tham gia cuộc thi và tuyên bố kết thúc cuộc thi.
 ___________________________________________________________
 Thứ 4 ngày 27 tháng 12 năm 2017
TIẾT: 1.	 TOÁN
 GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI
I. MỤC TIÊU.
- HS bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, chuyển một số phân số thành thành số thập phân.
- Làm được các bài tập 1.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Máy tính bỏ túi cho các nhóm nhỏ.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
 HDHS Tìm hiểu bài
a. Làm quen với máy tính bỏ túi
- GV giới thiệu máy tính bỏ túi, cho HS quan sát máy tính theo nhóm.
+ Trên mặt máy có những gì?
+ Em thấy gì trên các phím?
- Yêu cầu HS thực hiện ấn phím ON/C và OFF, nói kết quả quan sát được.
b. Thực hiện các phép tính
- GV ghi phép tính cộng lên bảng:
 25,3 + 7,09 = ?
- GV đọc cho HS ấn lần lượt các phím cần thiết, đồng thời quan sát KQ trên màn hình.
 HDHS thực hành
Bài tập: 1. Thực hiện các phép tính rồi kiểm tra lại kết quả bằng máy tính bỏ túi.
- Yêu cầu HS tự thực hiện.
- GVquan sát, hướng dẫn bổ sung cho các nhóm.
a. 126,45 + 796,892 = 923,342
b. 352,19 - 189,471 = 162,719
3. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài.
- HS quan sát máy tính bỏ túi.
- HS nêu.
- HS thực hiện tính.
 25,3 + 7,09 = 32,39
- HS thực hiện ấn trên máy tính bỏ túi, nêu kết quả tìm được.
- HS nêu yêu cầu.
- HS thực hiện theo nhóm.
- HS các nhóm nêu kết quả.
c. 75,54 39 = 2946,06
d. 308,85 : 14,5 = 21,3
- HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
 ____________________________________________________________
TIẾT: 2. TẬP ĐỌC
 CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. MỤC TIÊU.
- HS biết ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
- HS hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Sự lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. (Trả lời được câu hỏi trong SGK).
- Thuộc lòng 2 - 3 bài ca dao.
- TCTV: Nhiều bề
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Luyện đọc:
- Tổ chức cho HS nối tiếp đọc 3 bài ca dao.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b, Tìm hiểu bài:
+ Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất?
+ Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân ?
- Tìm những câu ứng với mỗi nội dung
+ Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày ?
+ Thể hiện quyết tâm trong lao động ?
+ Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo?
+ Nội dung các bài ca dao nói lên điều gì ?
c. LĐ diễn cảm và học thuộc lòng:
- HD HS đọc diễn cảm bài ca dao 1.
- Tổ chức cho HS luyện đọc TL.
- Thi đọc thuộc lòng và diễn cảm.
3. Củng cố - dặn dò : 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS nối tiếp đọc bài (2- 3lượt).
+ Luyện đọc từ khó.
+ Tìm hiểu nghĩa từ.
- HS đọc bài trong nhóm đôi.
- 1-2 HS đọc lại toàn bài.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu toàn bài.
+ Nỗi vất vả: Cày đồng buổi trưa ; Mồ hôi như mưa ruộng cày ; bưng bát cơm đầy ; dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần!
+ Sự lo lắng: Đi cấy còn trông nhiều bề: Trông trời, trông đất, trông mây; Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm ; Trông cho chân cứng đá mềm ; Trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng.
+ Công lênh chẳng quản lâu đâu, 
 Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
+ Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
+ Trông cho chân cứng đá mềm
 Trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng.
+ Ai ơi, bưng bát cơm đầy,
 Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
+ Các bài ca dao cho thấy sự lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 bài ca dao.
- 2 HS đọc diễn cảm bài ca dao.
- HS nhẩm đọc thuộc lòng và diễn cảm 3 bài ca dao.
- HS thi đọc thuộc lòng và diễn cảm 3 bài.
- HS nêu lại nội dung bài.
___________________________________________________________
TIẾT: 3. KHOA HỌC 
 (GV2)
TIẾT: 4. TẬP LÀM VĂN
 ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN
I. MỤC TIÊU.
- HS biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn (BT1).
- KNS : 
+ Kĩ năng ra quyết định/giải quyết vấn đề. KN hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành biên bản vụ việc.
+ Thái độ nghiêm túc trong khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Phiếu phô tô mẫu đơn xin học.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
 HDHS làm bài tập
Bài tập: 1.
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung 
- GV Cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn.
- GV phát phiếu HT, cho HS làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò : 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn một số HS viết đơn chưa đạt yêu cầu về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh lá đơn.
- Một HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc đơn.
- HS làm bài vào phiếu học tập.
- HS đọc đơn.
- Ghi nhớ mẫu đơn để viết đơn đúng thể thức khi cần thiết
 ____________________________________________________________
TIẾT: 5. HDHSTH 
 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MÔN TOÁN + TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS:
- Tự học, GV hỗ trở những vẫn đề HS còn gặp khó khăn, vướng mặc.
- HS luyện viết chữ đúng, đẹp, sáng tạo.
- HS ôn lai bảng nhân chia và thực hiện được một số PT đơn giản
- Giải một số bài toán có lời văn.
- HS làm được các bài tập ở vở bài tập TH TV tuần 17.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
 Hoạt động 1: Ôn tập
- Cả lớp ôn bảng nhân chia.
- GV kiểm tra HS viết.
- HSCĐC Làm một số phép tính đơn giản.
- HSNK Giải toán có lời văn.
Hoạt động 2: HDHS tự học
* HDHS luyện viết. Riêng em: Quyên, Phúc, Chiến tập viết trong vở LV.
* HDHS làm bài tập ở vở bài tập thực TH TV tuần 17.
- HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài
III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
 ________________________________________________________
 Thứ 5 ngày 28 tháng 12 năm 2017
TIẾT: 1. KHOA HỌC
 (GV2) 
TIẾT: 2. ĐỊA LÍ
 (GV2)
TIẾT: 3. LỊCH SỬ
 (GV2) 
TIẾT: 4. ÂM NHẠC
 (GVC)
 ____________________________________________________________ 
 Chiều thứ 5 ngày 28 tháng 12 năm 2017
TIẾT: 1. TOÁN
 SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI
 ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU.
- HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
 - Làm được các bài tập 1(dòng 1, 2) ; 2(dòng 1, 2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Máy tính bỏ túi cho các nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HDHS sử dụng máy tính để giải toán về tỉ số phần trăm
a) Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40
+ Nêu cách tìm thương của 7 và 40?
+ Nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu vào bên phải số tìm được.
- GV hướng dẫn: 
+ Bước 1: Thực hiện nhờ máy tính bỏ túi.
+ Bước 2: Tính và suy ra kết quả.
b) Tính 34% của 56
- Yêu cầu HS nêu cách tính theo quy tắc.
- Tổ chức cho HS tính theo nhóm.
- GV: Ta có thể thay 56 : 100 34 bằng:
+ Ta ấn các phím 5_ 6_ _ 3_ 4_ %
- Yêu cầu HS thực hiện ấn các phím trên máy tính và đọc kết quả.
c) Tìm một số biết 65% của nó bằng 78
- Yêu cầu HS nêu cách tính đã biết,
- GV gợi ý HS ấn các phím để tính:
 78 : 65 100
+ Bấm các phím: 7_8_:_6_5_%
- Yêu cầu HS nêu cách tính nhờ máy tính bỏ túi.
 HDHS thực hành
Bài tập: 1.
- Tổ chức cho HS thực hành nhóm trên máy tính bỏ túi.
- GV quan sát, nhận xét.
Bài tập: 2.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS nêu cách tìm theo quy tắc đã biết.
- HS thực hiện nhân.
- HS thực hiện trên máy tính bỏ túi.
- HS nêu cách tính theo quy tắc.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS thực hiện trên máy tính bỏ túi.
- HS nêu.
- HS thực hiện bằng máy tính.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo nhóm.
Trường 
Số HS
Số HS nữ
Tỉ số phần trăm của số HS nữ và tổng số HS
An Hà
612
311
50,81 %
An Hải
578
294
50,86 %
An Dương
714
356
49,85 %
An Sơn
807
400
49,56 %
- HS các nhóm báo cáo kết quả thực hiện.
- HS nêu yêu cầu.
- 1 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vở.
Thóc (kg)
Gạo (kg)
100
69
150
103,5
125
86,25
110
75,9
88
60,72
 _____________________________________________________________
TIẾT: 2. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ÔN TẬP VỀ CÂU
I. MỤC TIÊU.
- HS tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1).
- Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của bài tập 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Hai tờ giấy khổ to viết sẵn các nội dung cần ghi nhớ về các kiểu câu, các kiểu câu kể.
- Một vài tờ phiếu để HS làm bài 1, 2.
- Phiếu kẻ bảng phân loại các kiểu câu kể để HS làm bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
 HDHS làm bài tập
Bài tập: 1.
- Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện Nghĩa của từ “cũng”
- Trao đổi cả lớp:
+ Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?
+ Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì?
+ Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì?
+ Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì?
- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về các kiểu câu.
- Yêu cầu đọc thầm chuyện vui, viết vào vở các kiểu câu theo yêu cầu.
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc truyện vui.
+ Câu hỏi dùng để hỏi về điều chưa biết. Có thể nhận ra câu hỏi nhờ các từ đặc biệt: ai, gì, nào, sao, không,... và dấu chấm hỏi ở cuối câu.
+ Câu kể dùng để kể, tả, giới thiệu hoặc bày tỏ ý kiến, tâm từ, tình cảm. Cuối câu có dấu chấm.
+ Câu khiến dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn. Các từ đặc biệt: hẫy, đừng, chớ, mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị,... cuối câu có dấu chấm than hoặc dấu chấm.
+ Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc. Các từ đặc biệt: ôi, a, ôi chao, trời, trời đất,... cuối câu có dấu chấm than.
- HS đọc lại ghi nhớ.
- HS đọc thầm, làm bài vào vở.
- HS trình bày bài.
Kiểu câu
Ví dụ
Dấu hiệu
Câu hỏi
+ Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ạ?
+ Nhưng cũng có thể là bạn cháu cóp bài của cháu?
- Câu dùng để hỏi điều chưa biết.
- Cuối câu có dấu chấm hỏi.
Câu kể
+ Cô giáo phàn nàn với mẹ của một HS:
+ Cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tra của bạn.
+ Thưa chị, bài của cháu và bạn ngồi cùng cháu có những lỗi giống hệt nhau.
+ Bà mẹ thắc mắc:
+ Bạn cháu trả lời:
+ Em không biết:
+ Còn cháu thì viết:
+ Em cũng không biết.
- Câu dùng để kể sự việc.
- Cuối câu có dấu chấm hoặc dấu hai chấm.
Câu cảm
+ Thế thì đáng buồn quá!
+ Không đâu!
- Câu bộc lộ cảm xúc.
- Trong câu có các từ quá, đâu.
- Cuối câu có dấu chấm than.
Câu khiến
+ Em hãy cho biết đại từ là gì.
- Câu nêu yêu cầu, đề nghị.
- Trong câu có từ hãy.
Bài tập: 2. Phân loại các kiểu câu kể trong mẩu chuyện sau. Xác định thành phần của từng câu.
+ Em đã biết những kiểu câu kể nào?
- Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện Quyết định độc đáo và thực hiện yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV hệ thống nội dung bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu các kiểu câu kể đã biết.
- HS đọc mẩu chuyện vui, ghi lại các câu kể theo từng loại, xác định rõ thành phần của từng câu.
- HS trình bày bài.
- Về học 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17_12236475.doc