Giáo án Âm nhạc lớp 8

* Kiến thức:

- HS biét tác giả của bài hát Mùa thu ngày khai trường là nhạc sĩ Vũ Trọng Tường

- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát: Mùa thu ngày khai trường

* Kỹ năng:

- Biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát ,nâng cao chất lượng giọng hát

-Biết hát kết hợp vận động

-Biểu diễn bài hát theo hình thức đơn ca, song ca ,tốp ca

* Thái độ:

- Thông qua bài hát giáo dục các em tình cảm gắn bó với mái trường, thầy cô, bè bạn

 

doc 77 trang Người đăng trung218 Lượt xem 3016Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảm nhận và ghi tóm tắt
- HS nghe và cảm nhận.
- HS trả lời
IV Củng cố
	Tổ chức nhóm HS trình bày bài hát Bóng cây kơ nia và bài TĐN số 3.
V- Hướng dẫn về nhà:học bài và xem bài mới
NS:20/11/2013
Tiết 12
Học hát bài : Hò ba lí
Ngày giảng
Lớp, sĩ số
8a:
8b:
I-Mục tiêu
. * Kiến thức:
- HS biết bài Hò ba lí là dân ca Quảng Nam
- Hs hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát
* Kỹ năng:
- Trình bày bài hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca...Biết cách hát xô và hát xướng ở các bài hò
* Thái độ:
- Biết yêu những làn điệu hò, thấy sự phong phú của dân ca Việt nam
II- Giáo viên chuẩn bị.
- Nhạc cụ, bản nhạc, băng đĩa bài hát.
- Tập đàn và hát thuần thục bài Hò ba lí.
III- Tiến trình dạy học.
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
- GV Ghi bảng
- GV thuyết trình
-GV điều khiển và huớng dẫn
- GV đàn
- GV hướng dẫn
- GV điều khiển
- GV hướng dẫn 
- GV chỉ định
Học hát: Hò ba lí.
 D/C Quảng Nam
- Giới thiệu về dân ca Việt Nam nói chung và dân ca Quảng Nam nói riêng cùng bài hát theo Sgk và các tài liệu tham khảo
- Nghe băng hát mẫu hoặc GV tự hát 
- Chia câu: Bài hát gồm 3 câu. Câu1 gồm 8 nhịp. Câu 2 gồm 11 nhip. Câu 3 gồm 8 nhịp còn lại.
- Luyện thanh theo mẫu câu 1=> 2 phút
- Tập hát từng câu
GV hát mẫu câu 1 sau đó đàn giai điệu 2=>3 lần rồi bắt nhịp cho HS hát cùng với đàn. 
- GV Ghép và 2 câu một theo lối móc xích, đàn giai điệu yêu cầu HS hát cùng đàn.
- Tập tương tự các câu tiếp theo đến hết bài.
- GV cho HS hát toàn bài theo đàn.
 - Nửa lớp hát xướng nửa kia hát xô rồi đổi ngược lại
- Thể hiện sắc thái:
- Thể hiện sắc thái vui tươi, nhí nhảnh hoạt bát, gợi nên không khí lao động.
- Hát xướng và hát xô theo 2 dẫy bàn câu 1 và câu 2. Câu 3 cả lớp hát hoà giọng 
- Lần 2 một HS Nam hát xướng, một nhóm HS nữ hát xô. Đoạn 2 cả lớp hát hoà giọng.
- HS ghi bài
- HS nghe và ghi nhớ
- HS nghe & cảm nhận
- HS luyện thanh 
- HS tập hát
- HS thực hiện
- HS hát theo hướng dẫn
- HS thực hiện
IV Củng cố
	Từng tổ đứng tại chỗ luyện tập và trình bầy bài hát tổ trưởng bắt nhịp.
V- Hướng dẫn về nhà:học bài và xem 
Ngày soạn:25/11/2013
Tiết 13
Nhạc lí: thứ tự các dấu thăng, dấu giáng ở hoá biểu. Giọng cùng tên.
Tập đọc nhạc: TĐN số 4
Ngày giảng
Lớp, sĩ số
8a:
8b:
I-Mục tiêu
* Kiến thức:
- HS hát thuộc bài Hò ba lí và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát
- HS biết được có hai loại hoá biểu : hoá biểu có dấu thăng, hoá biểu có dấu giáng . Thứ tự ghi các dấu thăng, giáng trên hoá biểu
- HS biết được giọng cùng tên
- HS đọc đúng giai điệu và tập đánh nhịp bài TĐN số 4
* Kỹ năng:
- Trình bày bài hát bằng một số động tác phụ hoạ với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca... Nhận biết được những bài hát có hoá biểu là giọng cùng tên. Biết dấu thăng và dấu giáng viết trong các bản nhạc
* Thái độ:
- Biết yêu quý môn học, tự tin hơn trong mọi công việc
II- Giáo viên chuẩn bị.
- Nhạc cụ, bản nhạc bài TĐN.
- Tập đàn và hát thuần thục bài TĐN: Chim hót đầu xuân.
III- Tiến trình dạy học
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
- GV ghi bảng
- GV thực hiện
- GV chỉ định
- GV đàn
- GV ghi bảng
- GV thuết trình
- GV viết bảng
- GV phân tích
- GV viết bảng và treo bảng phụ chép bài TĐN
- GV đàn- GV hướng dẫn.
1- ÔN hát: Hò ba lí.
- Đệm đàn và lần lượt cho từng tổ trình bầy bài hát một lần.
- Một vài cặp HS trình bầy bài hát GV tiếp tục chỉ ra những chỗ còn sai, hướng dẫn các em sửa chữa.
- Cả lớp trình bầy bài hát hoàn chỉnh theo hình thức hát đối đáp.
2- Nhạc lí: thứ tự các dấu thăng, dấu giáng 
ở hoá biểu. Giọng cùng tên.
a-Thứ tự các dấu thăng, dấu giáng ở hoá biểu.
- Các dấu thăng và dấu giáng được xuất hiện trên hoá biểu theo một trật tự nhất định như sau:
b- Giọng cùng tên.
- Giọng cùng tên là 1 giọng trưởng và 1 giọng thứ có cùng 1 chủ âm nhưng khác hoá biểu.
3- TĐN: Chim hót đầu xuân.
- GV cùng HS phân tích bản nhạc.
+ Cao độ gồm cá nốt: Đô, rê, mi, pha son la.
+ Trường độ: dùng nhịp 2/4, có nốt đen, nốt móc đơn, móc đơn chấm dôi, nốt móc kép. 
- Đàn giai điệu toàn bộ bài TĐN cho HS nghe
- Đọc gam Cdur.
- Đàn giai điệu từng câu 3=> 4 lần, yêu cầu hs nghe và đọc nhẩm theo bằng tên nốt nhạc
- Đàn giai điệu từng câu và bắt nhịp cho HS đọc nốt nhạc hoà với tiếng đàn.
- Đọc từng câu và ghép lại thành toàn bài theo lối móc xích vừa đọc vừa gõ thanh phách theo phách hoặc theo nhịp.
 - Ghép lời ca theo giai điệu của bài TĐN. 
- HS ghi bài
- HS hát theo tổ
- HS Trình bầy
- HS thực hiện
- HS ghi bài
- HS nghe và ghi bài
- HS Ghi bài
- HS phát biểu xây dựng bài.
- HS đọc gam
- HS Nghe và
 thực hiện theo hướng dẫn
IV Củng cố
	GV? Hãy kể tên lần lượt các dấu thăng, dấu giáng xuất hiện ở hoá biểu?
V- Hướng dẫn về nhà:học bài và xem bài mới
Ngày soạn:03/12/2013
Tiết 14
ôn tập bài hát : hò ba lí
ÔN Tập đọc nhạc: TĐN số 4
ÂNTT: Một số nhạc cụ dân tộc.
Ngày giảng
Lớp, sĩ số
8a:
8b:
I-Mục tiêu- 
Kiến thức:
- HS hát thuộc và biểu diễn bài Hò ba lí
- HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 4
- Nhận biết được một số nhạc cụ dân tộc
* Kỹ năng:
- Biểu diễn bài hát bằng một số động tác đơn giản với hình thức đơn ca, song ca, tốp ca...Biết hình dạng và cấu tạo một số nhạc cụ dân tộc thường gặp trong đời sống
* Thái độ: 
- Biết yêu quý môn học. tự tin hơn trong mọi công việc
II- Giáo viên chuẩn bị.
- Nhạc cụ, bản nhạc, băng đĩa hình ảnh biểu diễn một số nhạc cụ dân tộc.
- Chuẩn bị tranh ảnh hoặc một số nhạc cụ dân tộc.
III- Tiến trình dạy học
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
- GV Ghi bảng
- GV đệm đàn
- GV hướng dẫn
- GV Ghi bảng
- GV Chỉ định
- GV chỉ huy nhip 2/4
- GV Ghi bảng
- GV Chỉ định
- GV Thuyết trình
- 
- GV thực hiện
- GV hỏi
 1- ÔN hát:Hò ba lí.
- Đệm đàn cho HS hát cả bài. Kiểm tra một số HS trình bầy bài hát , kết hợp cho điểm.
- Hát lĩnh xướng, hát đối đáp cùng một số động tác phụ hoạ đơn giản.
 2- Ôn TĐN: Bài TĐN số 4
chỉ định một số HS thực hiện bài TĐN. GV nhận xét những chỗ còn sai, hướng dẫn các em sửa lại.
- Cả lớp trình bầy bài TĐN (Đọc nhạc và hát lời) theo chỉ huy của GV
3 - ÂNTT: Một số nhạc cụ dân tộc.
 - Chỉ định 1 đến 2 HS đọc phần giới thiệu về một số nhạc cụ dân tộc Trang 31 SGK.
- Nhạc cụ dân tộc là phương tiện để diễn tả âm nhạc. Nhưng nhạc xuất hiện từ thời xa xưa có nguồn gố từ thiên nhiên và những công cụ lao động. Mỗi nước, mỗi dân tộc đều có những nhạc cụ riêng của mình. Đó là những di sản văn hoá cần được bảo tồn gìn giữ và phát huy. Người Việt Nam đã chế tạo nhiều nhạc cụ độc đáo bằng nhiều chất liệu khác nhau. Trong đó có Cồng chiêng. đàn T,rưng và đàn đá.
- GV giới thiệu hình ảnh một số loại nhạc cụ, cách sử dụng, và hình thức biểu diễn chúng.
- Cho HS xem hình ảnh các nhạc cụ dân tộc biểu diễn qua băng hình hoặc dùng âm sắc của đàn Ocgan để thể hiện âm sắc của các nhạc cụ.
- Em hãy cho biết những nhạc cụ dân tộc nào mà em biết
- HS ghi bài 
- HS hát theo sự chỉ định.
- HS Thực hiện theo hướng dẫn
- HS Ghi bài
- HS đọc theo sự chỉ định.
- HS đọc bài TĐN theo chỉ huy.
- HS ghi bài 
- HS đọc bài
- HS nghe và ghi tom tắt
- HS quan sát
- HS nghe, cảm nhận.
- HS trả lời
IV Củng cố
	GV chỉ huy HS đứng tại chỗ trình bầy bài TĐN số 4
V- Hướng dẫn về nhà:học bài và ôn bài	
Ngày soạn:10/12/2013
Tiết 15: ôn tập
Ngày giảng
Lớp, sĩ số
8a:
8b:
I-Mục tiêu :
. Thực hiện theo nội dung đã ôn tập . Đánh giá kết quả học tập của HS
II- Giáo viên chuẩn bị.
-Nhạc cụ Bản nhạc, đàn và hát thuần thục bài những bài đã hướng dẫn cho HS trong chương trình.
III- Tiến trình dạy học:
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
1. ổn định:
2. Kiêmtra bài cũ:
- Gv đưa ra yêu cầu
3. Giảng bài mới:
- GV ghi bảng 
- GV điều khiển và tổ chức.
- GV ghi Bảng
- GV yêu cầu.
GV hướng dẫn và tổ chức.
-GV yêu cầu
4. Củng cố:
5: HDVN
- Kiểm tra đan xen trong giờ
1- Ôn 4 bài hát:
 Mùa thu ngày khai trường
 Lý dĩa bánh bò
 Tuổi hồng
 Hò ba lý
-Trình bầy hoàn chỉnh mỗi bài một lần.
- Các tổ trình bầy GV cho điểm tượng chưng.
2- Ôn nhac lí.
- Nêu những câu hỏi trong SGK HS trả lời.
- Bài tập: Em hãy tự viết một đoạn nhạc nhịp 6/8 giọng Cdur gồn 10 ô nhịp trở lên bằng những kiến thức âm nhạc đã học trong đó có nhịp lấy đà và dấu hóa bất thường.
 3- Ôn TĐN
- Ôn các bài TĐN 1- 2 - 3- 4 - 
Cả lớp cùng trình bầy bài sau khi đọc nhạc ghép lời ca hoàn chỉnh.
 - Tự chọn và trình bầy một trong 4 bài hát đã học trong học kỳ. Yêu cầu HS hát to rõ ràng, trôi chảy thể hiện được sắc thái của bài.
 Đọc một trong 4 bài TĐN theo yêu cầu của GV.
- Yêu cầu HS ghi chép đầy đủ, sạch sẽ có nhãn vở. 
- Khắc sâu lại kiến thức đã ôn tập.
- Tiếp tục ôn chuẩn bị cho kiểm tra. 
- HS ghi bài
- HS trình bầy
- HS ghi bài và nghe câu hỏi, suy nghĩ trả lời.
- HS thực hiện
- HS thực hiện đọc nhạc theo yêu cầu.
Ngày soạn:6/1/2013
Tiết 19
Học hát :Bài Khát vọng mùa xuân.
 Bài đọc thêm: Vua bài hát 
Ngày giảng
Lớp, sĩ số
8A:
8B:
I-Mục tiêu:*
 Kiến thức:
- HS biết bài hát Khát vọng mùa xuân là sáng tác của nhạc sĩ Mô-da ( người Áo). Biết nội dung bài hát thể hiện sự lạc quan yêu đời của tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống.biết bài hát viêt ở nhịp 6/8
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát
* Kỹ năng:
- Biết hát kết hợp vận động bằng một số động tác đơn giản. Biểu diễn với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
* Thái độ:
- Giúp các em lúc nào cũng phải có tinh thần lạc quan trước mọi công việc 
II- Chuẩn bị của G
- Nhạc cụ; Bản nhạc; Băng đài Catxét.
- Đàn và hát thuần thục bài Khát vọng mùa xuân.
III- Tiến trình dạy học
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
1.ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
- GV Ghi bảng
 1
- GV thuyết trình
 2.
Gv thuyết trình
- Cho hs xem tranh
 3
- Gv hát mẫu
-GV chia câu 
- Gv luyện thanh
- Gv dạy hát.
- GV điều khiển
GV hướng dẫn 
- GV chỉ định
4. củng cố:
5. HDVN:
_ Gv kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
 Học hát:Bài Khát vọng mùa xuân.
 Nhạc: Mô - Da.
 LờiViệt: Tô Hải. 
-Giới thiệu bài hát:
_Bài có giai điệu đẹp, trong sang ở nhịp 6/8 tạo nên sự nhịp nhàng , uyển chuyển. Lời ca diễn tảh. ảnh tươi đẹp của thiên nhiên gợi cảm xúc lạc quan, yêu đời với những ước mơ dạt dào của tuởi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống.
Giới thiệu nhạc sĩ Mô Da.
Ông sinh 1756- 1781, là người áo. Ông là một danh nhân âm nhạc thế giới, ông đã để lại cho nền văn hoá nhân loại rất nhiều tác phẩm : từ những ca khúc đến các bán giao hưởng và các vở nhạc kịch.
Học bài hát:
- Gv đàn giai điệu bài 2 lần sau đó hát mẫu 1 lần.
- Bài viết ở nhịp 6/8, hình thức 1 đoạn gồn 3 câu. Mỗi câu có 4 ô nhịp.
- Luyện thanh theo thang âm Đô 1>> 2 phút.
- Gv đàn từng câu theo lới móc xích, mỗi câu đàn vài lần yêu cầu hs hát cùng đàn.
- Tập tương tự các câu tiếp theo đến hết bài.
- GV cho HS hát toàn bài theo đàn.
 - Nửa lớp hát câu 1 nửa kia hát câu 2 rồi đổi ngược lại
- Thể hiện sắc thái
+Hát tha thiết mênh mang, nhịp nhàng thể hện hình ảnh mùa xuân tươi đẹp.
- Hát lần 1 câu1 và câu 2 hát đối đáp theo 2 dẫy bàn. Câu 3 cả lớp hát hoà giọng 
- Lần 2 Câu 1 HS nữ hát lĩnh xướng, câu 2 và câu 3 cả lớp hát hoà giọng.
- Trình bầy bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. Dịch giọng = - 3 với tiết tấu Waltz, ttốc độ = 150 sau đó có thể dùng tiết tấu SlowRock, tốc độ = 50.
- Gv chỉ huy từng tổ đứng tại chỗ trình bày.
- Học thuộc bài hát.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs để sách, vở lên bàn.
- HS ghi bài
- HS nghe và 
ghi bài.
- HS nghe và cảm nhận
- HS luyện thanh 
- HS tập hát theo đàn.
- HS thực hiện
- HS hát theo hướng dẫn
- HS thực hiện
Ngày soạn:13/1/2013
Tiết 20
ôn tập bài hát : Khát vọng mùa xuân
Nhạc lí: Nhịp 6/8:
Tập đọc nhạc TĐN số 5
Ngày giảng
Lớp, sĩ số
8A:
8B:
I-mục tiêu:
- * Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu,lời ca của bài Khát vọng mùa xuân
Hiểu biết sơ lược về nhịp 6/8
- HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 5
* Kỹ năng:
- Trình bày bài hát bằng những động tác phụ hoạ với các hình thức đơn ca, song ca ,tốp ca...Biết gõ thành thạo nhịp 6/8
* Thái độ:
- Biết yêu quý môn học ,tạo sự tự tin trong mọi việc
II- Chuẩn bị của Gv:
- Nhạc cụ, bản nhạc bài TĐN.
- Đàn và hát thuần thục bài “Khát vọng mùa xuân và bài TĐN: Làng Tôi.
III- Tiến trình dạy học
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
1.ổnđịnh:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gv yêu cầu
3. Giảng bài mới:
- GV ghi bảng
 I
- GV thực hiện
- GV chỉ định
- GV đàn
- Kiểm tra từng bàn.
- GV ghi bảng
 II
- GV thuết trình
- GV viết bảng
- GV ghi bảng
 III
- GV treo bảng phụ 
- GV phân tích bản nhạc
-Cho hs luyện thanh.
- Dạy hs đọc
-Gv hướng dẫn ghép lời ca.
4 Củng cố:
5. HDVN:
- Em hãy nêu nội dung, tác giả bài’’ Khát vọng mùa xuân’’.Trình bày bài hát.
 Ôn bài hát: Khát vọng mùa xuân.
 Nhạc :MôDa( áo)
Đệm đàn và lần lượt cho từng tổ trình bầy bài hát một lần.
- Một vài HS trình bầy bài hát GV tiếp tục chỉ ra những chỗ còn sai, hướng dẫn các em sửa chữa.
Cả lớp trình bầy bài hát hoàn chỉnh Nam, Nữ hát đối đáp.
 Nhạc lí: Nhịp 6/8
-Là loại nhịp có 6 phách trong 1 ô nhịp, giá trị mỗi phách bằng 1 nốt móc đơn hay bằng 1/8 nốt tròn: 
*VD.
- Nhịp 6/8 có tính chất uyển chuyển đung đưa mềm mại mang tính chất chữ tình. 
 GV đàn và hát một số bài hát được viết lở nhịp 6/8 như: Bài ca hy vọng; Lượn tròn lượn khéo; Chỉ có một trên đờivv 
 TĐN số 5: Làng tôi.
 N và L: Văn CC
- GV cùng HS phân tích bản nhạc
+ Cao độ gồm cá nốt: Đô, rê, mi, pha son la.
+ Trường độ: dùng nhịp 6/8, có nốt đen, nốt móc đơn, đen chấm dôi, lặng đơn. 
- Đọc gam Cdur. 
- Đàn giai điệu toàn bộ bài TĐN cho HS nghe
- Đàn giai điệu từng câu 3=> 4 lần, yêu cầu hs nghe và đọc nhẩm theo bằng tên nốt nhạc
- Đàn giai điệu từng câu và bắt nhịp cho HS đọc nốt nhạc hoà với tiếng đàn.
- Đọc từng câu và ghép lại thành toàn bài theo lối móc xích vừa đọc vừa gõ thanh phách theo phách hoặc theo nhịp.
 - Ghép lời ca theo giai điệu của bài TĐN. GV? Thế nào là nhịp 6/8? Nhịp 6/8 có tính chất như thế nào?
- Học và làm bài trong SGK.
- Chuẩn bị bài sau.
-Hs lên bảng trình bày.
- HS ghi bài
- HS hát theo tổ
 - HS trình bầy
- HS thực hiện
- HS ghi bài
- HS nghe và ghi nhớ
- HS chép bài
- HS ghi bài
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS đọc gam.
- HS đọc nhạc và hát lời
Ngày soạn:27/1/2013
 Tiết 21
ôn tập bài hát : Khát vọng mùa xuân.
Ôn tập : TĐN số 5
ÂNTT: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu
Ngày giảng
Lớp. sĩ số
8A:
8B:
 I-Mục tiêu
* Kiến thức:
-Hs hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Khát vọng mùa xuân, biết hát kết hợp gõ đệm
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 5, kết hợp gõ đệm
- HS biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. Biết nội dung của bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu
* Kỹ năng:
- Biết biểu diễn bài hátbằng một số đọng tác phu hoạ với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca...Thể hiện tốt nhịp 6/8 thông qua bài TĐN số 5
* Thái độ:
Qua sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn các em thấy được lòng yêu nước, sự hi sinh của nữ anh hùng Võ Thị Sá
II- Giáo viên chuẩn bị.
- Nhạc cụ, bản nhạc, băng đĩa các bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.
- Đàn và hát bài Biết ơn Võ Thị Sáu và một số bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn để giới thiệu.
III- Tiến trình dạy học
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
- GV Ghi bảng
- GV đệm đàn
- GV hướng dẫn
- GV Ghi bảng
- GV Chỉ định
- GV chỉ huy nhip 2/4
- GV Ghi bảng
- GV Chỉ định
- GV thực hiện
- GV thực hiện
- GV thực hiện
4. Củng cố:
5. HDVN:
 1- ÔN hát: Làng Tôi.
- Đệm đàn cho HS hát cả bài. Kiểm tra một số HS trình bầy bài hát , kết hợp cho điểm.
- hát lĩnh xướng, hát đối đáp cùng một số động tác phụ hoạ đơn giản.
 2- Ôn TĐN: Bài TĐN số 5
chỉ định một số HS thực hiện bài TĐN. GV nhận xét những chỗ còn sai, hướng dẫn các em sửa lại.
- Cả lớp trình bầy bài TĐN (Đọc nhạc và hát lời) theo chỉ huy của GV
3 - ÂNTT: Nhạc sĩ Nguyễn đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu.
- Chỉ định 1 đến 2 HS đọc phần giới thiệu về Nhạc sĩ : Nguyễn Đức Toàn và bài hát: Biết ơn Võ Thị Sáu Trang 43 SGK.
- Giới thiệu ảnh chân dung nhạc sĩ: Nguyễn Đức Toàn.
- Giới thệu về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn theo các tài liệu và SGK cùng môt số trích đoạn các tác phẩm của nhạc sĩ cho HS nghe.
- GV tóm tắt hoàn cảnh ra đời, tính chất âm nhạc và nội dung ca từ của bài hát: Biết ơn Võ Thị Sáu .
- GV tự trình bầy hoặc mở băng bài hát: Biết ơn Võ Thị Sáu.
-Tấm gương chọn đời phấn đấu ,hi sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc,giải phóng giai cấp,giải phóng con người
- Em có cảm nhận như thế nào về âm nhạc và nội dung ca từ của bài hát: Biết ơn Võ Thị Sáu.
 - GV chỉ huy HS đứng tại chỗ trình bầy bài TĐN số 5
.- Làm bài và học bài Trong SGK.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS ghi bài 
- HS hát theo sự chỉ định.
- HS Thực hiện theo hướng dẫn
- HS Ghi bài
- HS đọc theo sự chỉ định.
- HS đọc bài TĐN theo chỉ huy.
- HS ghi bài 
- HS đọc bài
- HS quan sát
- HS nghe, cảm nhận và ghi tóm tắt
- HS nghe và cảm nhận.
- HS trả lời
Ngày soạn:03/1/2013
 Tiết 22
 Học hát : bài Nổi trống lên các bạn ơi
Ngày giảng
Lớp, sĩ số
8A:
8B:
I-Mục tiêu
- * Kiến thức:
- HS biết nhạc sĩ Phạm Tuyên là tác giả của bài hát Nổi trống lên các bạn ơi.Biết nội dung bài hát ca ngợi tình đoàn kết của thiếu nhi các dân tộc Việt nam
HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát , biết kết hợp gõ đệm
* Kỹ năng:
- Biết trình bày bài hát bằng một số động tác biểu diễn đơn giản với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca...
* Thái độ:
- Giáo dục các em tinh thần đoàn kết trong mọi công việc 
II- Giáo viên chuẩn bị.
- Nhạc cụ, Bản nhạc, băng đĩa bài hát.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Nổi trống lên các bạn ơi.
III- Tiến trình dạy học.
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
1. ổn định:
2. KIểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
- GV Ghi bảng
- GV thuyết trình
-GV điều khiển và huớng dẫn
- GV đàn
- GV hướng dẫn
- GV điều khiển
GV hướng dẫn 
- GV chỉ định
-GV điều khiển.
Gv ghi bảng.
4. Củng cố:
5. HDVN:
-Em hãy nêu vài nét về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu.
 I. Học hát: Nổi trống lên các bạn ơi.
 Nhạc và lời:Phạm Tuyên
- Giới thiệu về bài hát và tác giả theo Sgk và các tài liệu tham khảo
- Nghe băng hát mẫu hoặc GV tự hát 
- Chia câu: Bài hát viết ở nhịp 2/4, hình thức 2 đoạn . Mỗi độan gồm 4 câu và 1 câu kêt.
- Luyện thanh theo mẫu câu 1=> 2 phút
- Tập hát từng câu
GV hát mẫu câu 1 sau đó đàn giai điệu 2=>3 lần rồi bắt nhịp cho HS hát cùng với đàn. 
- GV Ghép và 2 câu một theo lối móc xích, đàn giai điệu yêu cầu HS hát cùng đàn.
- Tập tương tự các câu tiếp theo đến hết bài.
- GV cho HS hát toàn bài theo đàn.
 - Nửa lớp hát câu 1 nửa kia hát câu 2 rồi đổi ngược lại.
- Thể hiện sắc thái:
+Đoạn 1 hát sôi nổi nhiệt tình.
+ Đọan 2 hát tha thiết, dàn chải mênh mang thể hện tình đoàn kết.
- Hát lần 1 đoạn 1 và đoạn 2 hát đối đáp theo 2 dẫy bàn. Câu kết cả lớp hát hoà giọng 
- Lần 2 Câu 1 HS nữ hát lĩnh xướng, đoạn 2 và câu 3 cả lớp hát hoà giọng.
- Trình bầy bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. Sử dụng cách hát đối đáp độan 1.
+ Câu 1 và câu 3 HS nữ hát. 
+ Câu 2 và câu 4 HS nam hát. đaon 2 cả lớp hát hào gịong. Khi hát câu kết các em vừa hát vừa vỗ tay theo âm hình tiết tấu.
II. Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam
- Cho hs đọc và tóm tắt nội dung bài.
- Gv chỉ huy cho cả lớp hát bái hát một vài lần theo đàn.
- Học thuộc bài hát.
- Chuẩn bị bài sau.
- cá nhân lên bảng
- HS ghi bài
- HS nghe và ghi nhớ
- HS nghe và cảm nhận
- HS luyện thanh 
- HS tập hát
- HS thực hiện
- HS hát theo hướng dẫn
- HS thực hiện
Ngày soạn:2/2/2013
 Tiết 23
ôn tập bài hát : Nổi trống lên các bạn ơi.
Tập đọc nhạc : TĐN số 6
Ngày giảng
Lớp, sĩ số
8A:
8B:
 I-Mục tiêu
- * Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Nổi trống lên các bạn ơi, kết hợp gõ đệm 
- HS biết bài TĐN số 6 - Chỉ có một trên đời nhạc của Trương Quang Lục, lời dựa theo ý thơ Liên Xô (cũ) đươc viết ở nhịp 6/8.Nhận đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm 
* Kỹ năng:
- Biểu diễn bài hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca bằng một số động tác phụ hoạ
- Gõ thành thạo nhịp 6/8, nhận biết nhanh tên nốt nhạc
* Thái độ:
- Biết yêu quý môn học, giúp các em tự tin hơn trong mọi việc
II- Giáo viên chuẩn bị.
- Nhạc cụ, bản nhạc bài TĐN.
- Đàn và hát thuần thục bài Nổi trống lên các bạn ơi và bài TĐN Chỉ có một trên đời.
III- Tiến trình dạy học
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
- GV Ghi bảng
-GV Thực hiện
- GV Chỉ định
- GV đàn
 - GV Ghi bảng
-GV hướng dẫn
- GV đàn
- GV đàn
Điều khiển.
- GV Hướng dẫn.
1- ÔN hát: Nổi trống lên các bạn ơi.
 Nhạc và lời: Phạm Tuyên
- GV Đệm đàn và thể hiện bài hát hoặc cho HS nghe lại băng mẫu.
- Một vài HS trình bầy bài hát GV nhận xét những chỗ còn sai, hướng dẫn các em sửa chữa.
- GV đệm đàn cả lớp trình bầy bài hát hoàn chỉnh , Nam và Nữ hát đối đáp.
2- TĐN: Chỉ có một trên đời.
- GV cùng HS phân tích bản nhạc.
+ Cao độ gồm các nốt: Sòn- sì- đô- rê- mi- son- la.
+ Trường độ: dùng nhịp 6/8, có nốt đen, nốt móc đơn, đen chấm dôi, móc kép. Có dấu luyến, dấu nối, nhịp lấy đà.
- Đọc gam Cdur.
- Đàn giai điệu toàn bộ bài TĐN cho HS nghe
- Tập đọc nhạc từng câu. 
- Đàn giai điệu từng câu 3=> 4 lần, yêu cầu hs nghe và đọc nhẩm theo bằng tên nốt nhạc
- Đàn giai điệu từng câu và bắt nhịp cho HS đọc nốt nhạc hoà với tiếng đàn.
- Đọc từng câu và ghép lại thành toàn bài theo lối móc xích vừa đọc vừa gõ thanh phách theo phách hoặc theo nhịp.
 - Ghép lời ca theo giai điệu của bài TĐN. 
- HS ghi bài
-HS nghe hát
-HS Thực hiện
- HS ghi bài
- HS trả lời các câu hỏi phân tích.
- HS đọc gam theo đàn.
- HS Nghe và đọc nhẩm
- HS Đọc theo đàn
- HS Thực hiện theo hướng dẫn.
IV Củng cố
	- GV chỉ huy từng tổ đứng tại chỗ đọc bài TĐN và hát lời ca
Ngày soạn: 24/2/2013
 Tiết 24
ôn tập bài hát : Nổi trống lên các bạn ơi.
ÔN tập tập đọc nhạc: TĐN số 6
âm nhạc thường thức: Hát Bè
Ngày giảng
Lớp, sĩ số
8A:
8B:
 I-Mục tiêu
.* Kiến thức:
- Hs hát đúng giai điệu , lời ca của bài Nổi trống lên các bạn ơi
- Hs đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 6 , kết hợp gõ đệm 
- HS biết sơ lược về hát bè và tác dụng của hát bè
* Kỹ năng:
- Trình bày bài hát bằng một số động tác phụ hoạ với hình 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_nhac_8_hay_Thanh_Thuy.doc