Tiết: 01
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mùa thu ngày khai trường, thể hiện đúng đảo phách, ngân đủ 3 phách.
2. Kỹ năng:
- Học sinh biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, hát lĩnh xướng, hát đối đáp.
3. Thái độ :
- Qua nội dung bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến tháng năm đi học để khắc sâu trong trí nhớ các em.
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực cảm thụ thẩm mỹ
- Năng lực hợp tác
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV:
- Tìm hiểu về tác giả Vũ Trọng Tường.
- Tập hát và đệm đàn.
- Đĩa nhạc, đàn phím điện tử, đài.
2. Chuẩn bị của HS:
- SGK, Vở ghi chép
III. Phương pháp:
- PP trực quan, PP giảng giải
IV. Tiến trình dạy học:
* Giọng La thứ hòa thanh: là giọng thứ có âm bậc 7 tăng lên nửa cung so với giọng La thứ tự nhiên. 4. Tổng kết: - Câu 1 : Hát và vỗ tay theo phách 4 bài hát - Câu 2 : Đọc nhạc, ghép lời và vỗ tay theo phách 4 bài. 5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : Ôn tập chuẩn bị thi học kì II + Hát thuộc lời, đúng cai độ, vỗ tay đúng nhip (phách) 4 bài hát Mùa thu ngày khai trường, Lí dĩa bánh bò, Tuổi hồng, Hò ba lí. + Đọc đúng cao độ, ghép lời, vỗ tay theo phách 4 bài TĐN 1, 2, 3, 4. Tiết: 16 ÔN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca hai bài hát: Mùa thu ngày khai trường, Lý dĩa bánh bò. 2. Kỹ năng: - Đọc đúng cao độ, trường độ các bài TĐN số 1, số 2. - Ghi nhớ một vài nét chính về tác giả, tác phẩm đã giới thiệu trong phần Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn, nhạc sĩ Hoàng Vân. 3. Thái độ: - Giúp học thêm yêu quý môn âm nhạc. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ - Năng lực hợp tác II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV: - Đàn phím điện tử. - Đài, đầu đĩa. - Ghi sẵn phần đệm bài hát vào bộ nhớ đàn. 2. chuẩn bị của HS: - Vở ghi chép, SGK III. Phương pháp: - Phương pháp đàm thoại, PP luyện tập, PP giảng giải, PP thực hành IV. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Ôn tập 4 bài hát: * Mùa thu gày khai trường - Cho lớp nghe lại bài hát qua máy đĩa. - Bắt giọng cho lớp hát và đánh nhịp, vỗ tay theo phách. - Chia lớp thành 2 dãy lần lượt thực hiện. - Gọi 2-3 nhóm thực hiện. - Gọi cá nhân hát. - Lưu ý sửa sai cho hs * Lí dĩa bánh bò - Cho lớp nghe lại bài hát qua máy đĩa. - Bắt giọng cho lớp hát và đánh nhịp, vỗ tay theo phách. - Gọi 1-2 nhóm, cá nhân hát. - Chia lớp thành 2 dãy lần lượt thực hiện theo yêu cầu của GV. - Gọi 1-2 nhóm, cá nhân hát. - Lưu ý sửa sai cho hs. * Tuổi hồng - Thực hiện tương tự. * Hò ba lí - Thực hiện tương tự. * Hoạt động 2: Ôn TĐN *TĐN số 1 - GV đánh đàn cho lớp nghe lại bài TĐN số 3. - Cho cả lớp đọc lại bài kết hợp ghép lời, gõ phách. - Chia lớp thành 2 dãy lần lượt thực hiện theo yêu cầu của GV. - Gọi nhóm – cá nhân đọc. *TĐN số 2 - Thực hiện tương tự. *TĐN số 3 - Thực hiện tương tự. *TĐN số 4 - Thực hiện tương tự. * Hoạt động 3: Ôn Nhạc lí - Gọi HS nhắc lại Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu? - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - GV chốt ý và nhắc lại kiến thức trọng tâm cho HS nắm. - Gọi HS nhắc lại Giọng song song là gì? - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - GV chốt lại kiến thức trọng tâm cho HS nắm. - Gọi HS nhắc lại Giọng La thứ hòa thanh là gì? - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - GV chốt lại kiến thức trọng tâm cho HS nắm. 1/ Ôn tập các bài hát: + Mùa thu ngày khai trường Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường + Lí dĩa bánh bò Dân ca: Nam Bộ + Tuổi hồng Nhạc và ới: Trương Quang Lục + Hò ba lí Dân ca: Quãng Nam 2/ Ôn tập các bài TĐN: + TĐN số 1 Chiếc đèn ông sao + TĐN số 2 Trở về Su-ri-en-to + TĐN số 3 Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót Nhạc: Ba Lan Đặt lời: Anh Hoàng + TĐN số 4 Chim hót đầu xuân Nhạc và lời: Nguyễn Đình Tấn 3/ Ôn tập nhạc lí: * Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu: - Trong âm nhạc thường dùng 2 koại dấu hóa được đặt cố định ở đầu khuông nhạc (hóa biểu). + Dấu thăng ( # ) : bắt đấu từ dấu Pha thăng đến dấu Si thăng. Tính lên quãng 5đúng (3,5 cung). + Dấu giáng ( b) : bắt đầu từ dấu Si giáng đến dấu Pha giáng. Tính lên quãng 4đúng (2,5 cung). * Giọng song song: là một giọng trưởng và một giọng thứ có chung hóa biểu. * Giọng La thứ hòa thanh: là giọng thứ có âm bậc 7 tăng lên nửa cung so với giọng La thứ tự nhiên. 4. Tổng kết: - Câu 1 : Hát và vỗ tay theo phách 4 bài hát - Câu 2 : Đọc nhạc, ghép lời và vỗ tay theo phách 4 bài. 5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết học này : + Ôn lại và hát nhuần nhuyễn 4 bài hát Mùa thu ngày khai trường, Lí dĩa bánh bò, Tuổi hồng, Hò ba lí. + Hát thuộc lời, đúng cai độ, vỗ tay đúng nhip (phách) 4 bài hát Mùa thu ngày khai trường, Lí dĩa bánh bò, Tuổi hồng, Hò ba lí. Tiết: 17 Ngày soạn: Ngày dạy: Kiểm tra học kỳ I I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm lại tất cả những nội dung đã được học trong học kỳ một 2. Kỹ năng: - Giúp học sinh biết cách các kỹ năng thi thực hành sao cho hiệu quả 3. Thái độ: 4. Phát triển năng lực - Kiểm tra, đánh giá kết quả gọc tập của học sinh một cách công bằng, chính xác. - Giúp học sinh biết được kết học kì I: II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV: - Báo trước cho Hs biết hình thức tổ chức kiểm tra. - Đàn phím điện tử. - Động viên tinh thần cố gắng của Hs, nhắc nhỏ Hs có thái độ đúng mực trong đợt kiểm đợt kiểm tra học kì . 2. chuẩn bị của HS: - Thuộc các nội dung kiêm tra III. Phương pháp: - PP Kiểm tra đánh giá III- Tiến trình lên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC NỘI DUNG a/ Nội dung 1: Ôn tập bài hát * Muà thu ngày khai trường - Cho lớp nghe lại bài hát đĩa. - Bắt giọng cho lớp hát và đánh nhịp (gõ phách) - Gọi 1-2 nhóm, cá nhân hát. - Lưu ý sửa sai cho hs * Lí diã bánh bò - Cho lớp nghe lại bài hát đĩa. - Bắt giọng cho lớp hát và đánh nhịp (gõ phách) - Gọi 1-2 nhóm, cá nhân hát. - Lưu ý sửa sai cho hs * Tuổi hồng - Cho lớp nghe lại bài hát đĩa. - Bắt giọng cho lớp hát và đánh nhịp (gõ phách) - Gọi 1-2 nhóm, cá nhân hát. - Lưu ý sửa sai cho hs * Hò ba lí - Cho lớp nghe lại bài hát đĩa. - Bắt giọng cho lớp hát và đánh nhịp (gõ phách) - Gọi 1-2 nhóm, cá nhân hát. - Lưu ý sửa sai cho hs b/ Nội dung 2: Ôn TĐN *TĐN số 1 - GV đánh đàn cho lớp nghe lại bài TĐN số 1 - Cho cả lớp đọc lại bài kết hợp ghép lời, gõ phách. - Gọi nhóm – cá nhân đọc. *TĐN số 2 - GV đánh đàn cho lớp nghe lại bài TĐN số 2. - Cho cả lớp đọc lại bài kết hợp ghép lời, gõ phách. - Gọi nhóm – cá nhân đọc. *TĐN số 3 - GV đánh đàn cho lớp nghe lại bài TĐN số 3 - Cho cả lớp đọc lại bài kết hợp ghép lời, gõ phách. - Gọi nhóm – cá nhân đọc. *TĐN số 4 - GV đánh đàn cho lớp nghe lại bài TĐN số 4. - Cho cả lớp đọc lại bài kết hợp ghép lời, gõ phách. - Gọi nhóm – cá nhân đọc. 1/ Ôn tập các bài hát: + Muà thu ngày khai trường Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường + Lí diã bánh bò Dân ca Nam Bộ + Tuổi hồng Nhạc và lời: Trương Quang Lục + Hò ba lí Dân ca: Quảng Nam 2/ Ôn tập các bài TĐN: + TĐN số 1 Chiếc đèn ông sao Nhạc và lời: Phạm Tuyên + TĐN số 2 Trở về Su-ri-en-tô Nhạc: Italia + TĐN số 3 Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót Nhạc: Ba Lan Đặt lời: Anh Hoàng + TĐN số 4 Chim hót đầu xuân Nhạc và lời: Nguyễn Đình Tấn 4. Củng cố và luyện tập: - Ôn lại và hát nhuần nhuyễn 4 bài hát - Đọc đúng yêu cầu 4 bài TĐN Tiết: 18 Ngày soạn: Ngày dạy: Kiểm tra học kỳ I I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm lại tất cả những nội dung đã được học trong học kỳ một 2. Kỹ năng: - Giúp học sinh biết cách các kỹ năng thi thực hành sao cho hiệu quả 3. Thái độ: 4. Phát triển năng lực - Kiểm tra, đánh giá kết quả gọc tập của học sinh một cách công bằng, chính xác. - Giúp học sinh biết được kết học kì I: II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV: - Báo trước cho Hs biết hình thức tổ chức kiểm tra. - Đàn phím điện tử. - Động viên tinh thần cố gắng của Hs, nhắc nhỏ Hs có thái độ đúng mực trong đợt kiểm đợt kiểm tra học kì . 2. chuẩn bị của HS: - Thuộc các nội dung kiêm tra III. Phương pháp: - PP Kiểm tra đánh giá III- Tiến trình lên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC NỘI DUNG a/ Nội dung 1: Ôn tập bài hát * Muà thu ngày khai trường - Cho lớp nghe lại bài hát đĩa. - Bắt giọng cho lớp hát và đánh nhịp (gõ phách) - Gọi 1-2 nhóm, cá nhân hát. - Lưu ý sửa sai cho hs * Lí diã bánh bò - Cho lớp nghe lại bài hát đĩa. - Bắt giọng cho lớp hát và đánh nhịp (gõ phách) - Gọi 1-2 nhóm, cá nhân hát. - Lưu ý sửa sai cho hs * Tuổi hồng - Cho lớp nghe lại bài hát đĩa. - Bắt giọng cho lớp hát và đánh nhịp (gõ phách) - Gọi 1-2 nhóm, cá nhân hát. - Lưu ý sửa sai cho hs * Hò ba lí - Cho lớp nghe lại bài hát đĩa. - Bắt giọng cho lớp hát và đánh nhịp (gõ phách) - Gọi 1-2 nhóm, cá nhân hát. - Lưu ý sửa sai cho hs b/ Nội dung 2: Ôn TĐN *TĐN số 1 - GV đánh đàn cho lớp nghe lại bài TĐN số 1 - Cho cả lớp đọc lại bài kết hợp ghép lời, gõ phách. - Gọi nhóm – cá nhân đọc. *TĐN số 2 - GV đánh đàn cho lớp nghe lại bài TĐN số 2. - Cho cả lớp đọc lại bài kết hợp ghép lời, gõ phách. - Gọi nhóm – cá nhân đọc. *TĐN số 3 - GV đánh đàn cho lớp nghe lại bài TĐN số 3 - Cho cả lớp đọc lại bài kết hợp ghép lời, gõ phách. - Gọi nhóm – cá nhân đọc. *TĐN số 4 - GV đánh đàn cho lớp nghe lại bài TĐN số 4. - Cho cả lớp đọc lại bài kết hợp ghép lời, gõ phách. - Gọi nhóm – cá nhân đọc. 1/ Ôn tập các bài hát: + Muà thu ngày khai trường Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường + Lí diã bánh bò Dân ca Nam Bộ + Tuổi hồng Nhạc và lời: Trương Quang Lục + Hò ba lí Dân ca: Quảng Nam 2/ Ôn tập các bài TĐN: + TĐN số 1 Chiếc đèn ông sao Nhạc và lời: Phạm Tuyên + TĐN số 2 Trở về Su-ri-en-tô Nhạc: Italia + TĐN số 3 Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót Nhạc: Ba Lan Đặt lời: Anh Hoàng + TĐN số 4 Chim hót đầu xuân Nhạc và lời: Nguyễn Đình Tấn 4. Củng cố và luyện tập: - Ôn lại và hát nhuần nhuyễn 4 bài hát - Đọc đúng yêu cầu 4 bài TĐN Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 19. Học Hát: Khát Vọng Mùa Xuân Nhạc và lời: Mô Da I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hs biết bài Khát vọng mùa xuân là một bài hát nỗi tiếng của nhạc sĩ Mô-Da, một thiên tài Âm nhạc thế giới. 2. Kỹ năng: - Hs hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát ,biết triình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, hát lĩnh xướng 3. Thái độ: - Qua bài hát các em có cảm nhận về mùa xuân tươi đẹp được thể hiện qua giai điệu trong sáng và giàu chất trữ tình. 4. Phát triển năng lực thực hành âm nhạc HS ca hát, chơi nhạc cụ, tập đọc nhạc, nhảy múa, để tạo ra âm thanh và môi trường âm nhạc. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV: - Tập hát, đệm đàn bài "Khát vọng mùa xuân". - Đàn phím điện tử, ảnh nhạc sĩ Mô-Da. - Đầu đĩa, đài, đĩa nhạc. - Bảng phụ bài hát. 2. Chuẩn bị của HS: - SGK, vở ghi chép. III. Phương pháp dạy học: - PP đàm thoại, pp thực hành, pp giảng gải IV. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC NỘI DUNG Chúng ta đã làm quen với một Nhạc sĩ ở lớp 6, ông là một thiên tài người Áo. Khi 5-6 tuổi ông đã nổi tiếng về tài hoa sáng tác âm nhạc. Đó chính là Nhạc sĩ Mô Da và hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu thêm một bài hát của Nhạc sĩ Mô da đó là bài Khát Vọng Mùa Xuân. Nội dung 1: Học Hát: Khát Vọng Mùa Xuân * Giới thiệu tác giả và bài hát: - Nhạc sĩ Mô Da sinh ngày 27/01/1756 và mất ngày 5/12/1791. - Các ca khúc: Biết nói gì với mẹ đây, dòng suối mùa xuân, khát vọng mùa xuân. . . - Bài hát được viết ở giọng gì? Tại sao? - GV thuyết trình: bài được viết ở nhịp68 , là nhịp gồm 6 phách, trường độ mỗi phách bằng một phách đơn, 2 phách mạnh và 4 phách nhẹ. - GV treo bảng phụ. - GV chỉ định 1-2 HS đọc lời ca bài hát. - GV hát mẫu 1-2 lần - Bài được chia làm mấy đoạn? mấy câu? - GV chỉ huy HS đọc gam Đô Trưởng. Đồ-rê-mi-pha-son-la-si-đô Đồ - Mi – Son - Đố * Dạy hát: - GV đàn câu 1 khoảng 2-3 lần yêu cầu HS nghe và nhẩm theo. - GV đàn lại và bắt nhịp (1-2) cho HS hát câu 1 khoảng 2 lần. - Tương tự GV đàn câu 2 khoảng 2 lần và bắt nhịp cho HS hát. - Tiếp theo GV đàn câu 1 và câu 2 khoảng 3 lần yêu cầu HS nghe, GV bắt nhịp cho HS nối câu 1 và câu 2 theo lối móc xích. - Gọi 2-3 HS hát lại 2 câu vừa tập xong. GV mời HS nhận xét, GV nghe và sửa sai cho HS. - Tương tự các em tập các câu còn lại. - GV chỉ huy cho cả lớp hát lại lời 1. - GV chỉ định 1 vài HS khá hát lại đoạn 1. - GV mời 1 vài HS nhận xét - GV nghe nhận xét và sửa sai cho HS nếu có. * Do giai điệu đoạn 2 giống đoạn 1 nên các em tập lời 2 tương tự. - GV bắt nhịp cho HS hát cả bài với đàn. - GV nghe và phát hiện sửa sai tại chỗ cho HS. Chú ý khi hát lời 2 sẽ có các nốt luyến, cần hướng dẫn HS thể hiện cụ thể những dấu luyến này. - GV đệm đàn, HS hát lại cả bài hát cần thể hiện tình cảm. * Chia nhóm, cá nhân trình bày: - HS nữ hát câu 1 và câu 3 - HS nam hát câu 2 và câu 4. - GV nhận xét tuyên dương HS. - GV chỉ định 1 vài HS hát bài hát ở mức độ hoàn chỉnh, khi hát kết hợp vận động phụ họa. - GV mời HS nhận xét và hát lại những chỗ sai. - GV nghe và sửa sai cho HS, GV làm mẫu sửa sai cho HS. HS ghi bài vào vỡ - HS nghe - Bài hát viết ở giọng Đô Trưởng, do đầu khuông nhạc không có hóa biểu và nốt kết là nốt Đô. - HS chú ý lắng nghe - HS thực hiện - HS nghe GV hát - HSTL: Bài chia làm 1 đoạn, gồm 3 câu, mỗi câu có 4 ô nhịp. - HS khởi động giọng. * năng lực thực hành âm nhạc - HS nghe và nhẩm theo - HS tập hát - HS Hát - HS nối câu theo chỉ huy của GV. - HS hát và sửa sai theo yêu cầu GV. - HS tập hát lời 1. - HS thực hiện. - HS tập lời 2 - HS hát cả bài - HS sửa sai - HS thực hiện - HS trình bày theo yêu cầu của GV. - Từng cá nhân trình bày. - HS sửa sai. 4. Củng cố: - GV chỉ huy cả lớp hát lại bài hát 2 lần. - Cá nhân trình bày 1 lần 5. dặn dò: về chép bài, hát lại bài hát và xem trước bài tđn số 5. cần lưu ý phần nhạc lí: nhịp68 cũng giống như nhịp 2/4 và nhịp ¾. Các em cần phân biệt được sự khác nhau và giống nhau giữa các nhịp này để tiết sau chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn ở bài này. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 20. Ôn bài hát: Khát Vọng Mùa Xuân (Mô Da) Nhạc Lí: Nhịp68 Tập Đọc Nhạc: TĐN số 5 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Hs có khái niệm sơ lược về nhịp , biết cấu tạo và tính chất nhịp . Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 5 2. Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời bài Khát vọng mùa xuân - Hs đọc nhạc và hát lời trôi chảy đoạn trích bài Làng tôi 3.Thái độ: - Qua học nhạc lí ứng dụng đọc nhạc để củng cố hứng thú nhạc,đặc biệt là phân mônTĐN ở HS. 4. Phát triển năng lực hiểu biết âm nhạc HS tìm hiểu, nhận thức về lí thuyết âm nhạc và thường thức âm nhạc (các loại nhạc cụ, câu chuyện âm nhạc, hình thức và thể loại, tác giả và tác phẩm, các vấn đề khác của đời sống âm nhạc, ...) II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV: - Đọc nhạc và hát thành thạo đoạn trích bài ."Làng tôi." 2. Chuẩn bị của HS: - SGK, vở ghi chép. III. Phương pháp dạy học: - PP đàm thoại, pp thực hành, pp giảng giải IV. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC NỘI DUNG Giới thiệu: Ở các lớp dưới các em đã tìm hiểu về nhịp24,nhịp34, nhịp44. Hôm nay chúng ta sẽ được biết thêm một nhịp mới cũng gần giống như các nhịp đã học đó là nhịp68 và tìm hiểu thêm một TĐN được viết ở nhịp68 đó là bài TĐN số 5 Làng Tôi. Nội dung 1: Ôn bài hát: Khát Vọng Mùa Xuân - GV hát lại bài hát 1lần yêu cầu HS nghe và tự sửa sai. - GV đàn cả bài hát cho HS nghe ở mức độ hoàn chỉnh. GV bắt nhịp cho HS hát cả bài với đàn. - GV chỉ định 1 vài HS nhận xét những chỗ chưa chính xác. - GV nghe và phát hiện sửa sai cho HS. - GV gọi cá nhân lên kiểm tra. - GV mời 1 vài HS nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm và tuyên dương từng HS. Nội dung 2: Nhạc Lí: Nhịp68 . - GV hỏi: Thế nào là nhịp44? - Tương tự như nhịp44, em nào cho biết thế nào là nhịp68? - GV đọc câu nhạc trong SGK và đọc to ở phách mạnh, đọc khẽ ở phách nhẹ. Nội Dung 2: Tập Đọc Nhạc_TĐN số 5 Làng Tôi - GV treo bảng phụ - GV: Bài hát được chia làm mấy câu? Mỗi câu có mấy ô nhịp? - GV: Bài được viết ở nhịp mấy? có ý nghĩa như thế nào? - GV bài đươc viết ở giọng gì? Tại sao? - GV chỉ định 4 HS đọc tên nốt nhạc. * Dạy TĐN: - GV đàn câu 1 khoảng 3 lần yêu cầu HS nghe và nhẩm theo giai điệu. GV đàn lại và bắt nhịp (1-2) cho HS đọc nhạc hòa với tiếng đàn. - Trong khi HS đọc nhạc GV nghe và phát hiện sửa sai cho HS. Lưu ý nhưng chỗ có quãng xa. - Tương tự ở câu 2 - GV đàn lại cả bài cho HS nghe để tự điều chỉnh. GV bắt nhịp cho Cả lớp đọc cả bài nhạc. GV nghe, phát hiện và sửa sai tại chỗ cho HS. - GV đàn lại giai điệu cho HS ghép lời ca cùng với đàn. * Chia Nhóm, Cá Nhân: - GV chỉ định nhóm 1 đọc nhạc, Nhóm 2 hát lời nhóm 3-4 nhận xét và sau đó đổi lại. - GV nghe và nhận xét từng nhóm. - Hát đối đáp: nhóm 1 đọc nhạc câu1, nhóm 2 hát lời câu 1, sau đó đổi lại. - GV chỉ định 1 vài cá nhân đứng tại chỗ trình bày hoàn chỉnh bài TĐN Làng Tôi. - GV mời HS nhận xét và thực hiện lại các câu bạn đọc sai. - GV nghe sửa sai cho từng HS. Tuyên dương HS có thành tích khá tốt. - HS nghe GV giới thiệu bài. HS ghi bài - HS thực hiện - HS ôn hát - HS nhận xét - HS sửa sai. - HS kiểm tra * năng lực hiểu biết âm nhạc HS ghi bài vào vỡ - HS trả lời: Nhịp44 là nhịp gồm có 4 phách, trường độ mỗi phách bằng 1 nốt đen. Phách thứ 1 là phách mạnh, phách thứ 2 là phách nhẹ, phách thứ 3 là phách mạnh vừa, phách thứ 4 là phách nhẹ. - HSTL: Nhịp68 là nhịp gồm có 3 phách, trường độ mỗi phách bằng 1 nốt đơn. Mỗi phách có 2 trọng âm nằm ở phách thứ 1 và phách thứ 4. - HS nghe - HSTL: đánh nhịp - HS ghi bài - Bài TĐN chia làm 2 câu, mỗi câu 4 ô nhịp. - Bài được viết ở nhịp68, có ý nghĩa là: Nhịp68 là nhịp gồm có 3 phách, trường độ mỗi phách bằng 1 nốt đơn. Mỗi phách có 2 trọng âm nằm ở phách thứ 1 và phách thứ 4. - Bài được viết giọng Đô Trưởng. Vì đầu khuông nhạc không hóa biểu và nốt kết là nốt Đô. - HS thực hiện. - HS khởi động giọng. - HS nghe và nhẩm theo. - HS sửa sai - HS thực hiện theo chỉ huy của GV - HS đọc nhạc cả bài. - HS ghép lời ca kết hợp vận động phụ họa. - HS thực hiện theo chỉ huy của GV. - HS thực hiện - Từng cá nhân trình bày. - HS sửa sai theo yêu cầu. 4. Củng cố: - GV chỉ huy cho HS đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 5. 5. Dặn Dò: Về học bài, chép bài và xem trước ÂNTT: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu. Các em cần xem và tìm hiểu thêm một số bài hát của NS Nguyễn Đức Toàn mà các em biết. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 21. Ôn Tập bài Hát: Khát Vọng Mùa Xuân Ôn Tập Đọc Nhạc: TĐN số 5 Âm Nhạc Thường Thức: Nhạc Sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết Ơn Võ Thị Sáu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh thuộc bài hát Khát vọng mùa xuân và tập hát diễn cảm. 2. Kỹ năng: - Đọc đúng TĐN số 5 và hát lời chính xác. 3. Thái độ: - Hs biết nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn là một tác giả có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc cách mạng hiện đại, bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu là một tác phẩm xuất sắc của ông. 4. Phát triển năng lực hiểu biết âm nhạc HS tìm hiểu, nhận thức về lí thuyết âm nhạc và thường thức âm nhạc (các loại nhạc cụ, câu chuyện âm nhạc, hình thức và thể loại, tác giả và tác phẩm, các vấn đề khác của đời sống âm nhạc, ...) II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV: - Ảnh nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. Sưu tầm một vài trích đoạn bài hát của nhạc sĩ. - Đĩa nhạc bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu. 2. Chuẩn bị của HS: - SGK, vở ghi chép. III. Phương pháp dạy học: - PP đàm thoại, pp thực hành, pp giảng giải VI- Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC NỘI DUNG Giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại bài hát Khát Vọng Mùa Xuân để hát cho hay hơn, đúng nhịp và diển cảm hơn, đối với bài TĐN số 5 thì cần đúng cao độ và tiết tấu hơn, cố gắng thể hiện tính chất tha thiết của bài TĐN nhạc Làng Tôi . Đồng thời các em được tìm hiểu thêm một nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc đó là nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết Ơn Võ Thị Sáu. Nội dung 1: Ôn bài Hát Khát Vọng Mùa Xuân - GV đàn gam Đô Trưởng và 4 âm Trụ Đồ-rê-mi-pha-son-la-si-đố Đồ - mi – son - Đố - GV đàn cho HS hát lại bài hát 1-2 lần. - GV đệm đàn cho HS hát lại cả bài hát kết hợp vận động phụ họa. - GV nghe và phát hiện sửa sai cho HS. * Chia nhóm, cá nhân trình bày: - Từng nhóm trình bày, các nhóm còn lại nhận xét. GV nhận xét. - GV chỉ định 1 vài HS lên kiểm tra - GV mời HS nhận xét. - GV nhận xét và ghi điểm. Nội Dung 2: Ôn Tập Đọc Nhạc Số 5 Làng Tôi - GV đàn cả bài cho HS nghe để tự điều chỉnh. GV bắt nhịp cho cả lớp đọc cả bài nhạc. - GV nghe, phát hiện và sửa sai tại chỗ cho HS. - Nữa lớp đọc nhạc, nữa lớp đọc lời, sau đó đổi lại. - GV gọi cá nhân lên kiểm tra. - GV mời HS nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm và tuyên dương từng HS. Nội Dung 3: Âm Nhạc Thường Thức: Nhạc Sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết Ơn Võ Thị Sáu. - GV treo ảnh NS Nguyễn Đức Toàn lên. - Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn sinh năm mấy? Quê ở đâu? - Âm nhạc của ông như thế nào? - GV hát một số bài để minh họa tính phóng khoáng, tươi trẻ và đậm chất trữ tình trong âm nhạc của HS Nguyễn Đức Toàn: Em yêu hòa bình, hà nội một trái tim hồng. . . - Giới thiệu về bài hát: Chị Võ Thị Sáu sinh năm 1936 và hi sinh ngày 23/01/1952 trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Năm 1958 NS Nguyễn Đức Toàn sáng tác bài hát Biết Ơn Võ Thị Sáu. Cho đến nay đây là trong những bài hát hay và cảm động nhất viết về những người chiến sĩ hi sinh cho độc lập tự do của Tổ quốc. - GV mở băng cho HS nghe bài hát 1-2 lần. - GV chỉ huy và hát cùng HS - HS nghe HS ghi bài. - HS khởi động giọng - HS ôn hát - HS hát kết hợp vận động - HS nghe và tự sửa sai. - HS thực hiện - Từng cá nhân lên kiểm tra. - HS ghi bài. - HS nghe và hòa giọng với đàn. - HS sửa sai - HS thực hiện - HS lên kiểm tra. HS ghi bài. * năng lực hiểu biết âm nhạc - HS xem ảnh. - HSTL: NS Nguyễn Đức Toàn sinh ngày 10-3-1929, quê ở Hà Nội. - HSTL: Âm nhạc của ông phóng khoáng tươi trẻ và đậm chất trữ tình mềm mại, sâu sắc. - HS nghe GV trình bày. - HS nghe và nhắc lại. - HS nghe băng bài hát. - HS hòa giọng cùng GV 4. Củng cố: - Cả lớp đọc lại bài TĐN số 5 - GV nhận xét tiết học. - HS thực hiện 5. Dặn Dò: Về học bài, chép bài và xem trước bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi”. Các em cần lưu ý ở bài này có rất nhiều chổ ngân dài và có sử dụng nhiều dấu luyến. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 22. Học Hát: Nổi Trống Lên các Bạn ơi Nhạc và lời: Phạm Tuyên I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!. 2. Kỹ năng: - Hs biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, hát đối đáp. Tập hát kết hợp gõ đệm. 3. Thái độ: - giáo dục Hs tình đoàn kết anh em đại gia đình các dân tộc Việt Nam. 4. Phát triển năng lực thực hành âm nhạc HS ca hát, chơi nhạc cụ, tập đọc nhạc, nhảy múa, để tạo ra âm thanh và môi trường âm nhạc. II. Chuẩ
Tài liệu đính kèm: