Giáo án Âm nhạc – Trường Tiểu học Xã Tân An

I. MỤC TIÊU:

- Làm quen với Quốc Ca.

- Biết khi chào cờ, hát Quốc Ca phải đứng nghiêm trang.

- Biết nội dung câu chuyện Nai Ngọc.

* HS khá giỏi:Nhớ và nhắc lại một vài chi tiết ở nội dung câu chuyện Nai Ngọc

 * Nội dung giáo dục:

 Phải trang nghiêm khi chào cờ,Tư thế nghiêm chỉnh ,biết bài hát Quốc ca mỗi khi chào cờ.

 Biết yu quý lồi vật hoang dả bảo vệ chăm sóc loài thú.

 II. CHUẨN BỊGIÁO VIÊN:

- Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ.

- Nhạc cụ đđệm.

- Băng nghe mẫu.

- Hát chuẩn xác bài hát.

 

doc 12 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1393Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc – Trường Tiểu học Xã Tân An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỚP 1 Nghe Quốc Ca
 Kể chuyện âm nhạc
I. MỤC TIÊU:
- Làm quen với Quốc Ca.
- Biết khi chào cờ, hát Quốc Ca phải đứng nghiêm trang.
- Biết nội dung câu chuyện Nai Ngọc.
* HS khá giỏi:Nhớ và nhắc lại một vài chi tiết ở nội dung câu chuyện Nai Ngọc
 * Nội dung giáo dục:
 Phải trang nghiêm khi chào cờ,Tư thế nghiêm chỉnh ,biết bài hát Quốc ca mỗi khi chào cờ.
 Biết yêu quý lồi vật hoang dả bảo vệ chăm sĩc lồi thú.
 II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN:
Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ.
Nhạc cụ đđệm.
Băng nghe mẫu.
Hát chuẩn xác bài hát.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt Động Của Giáo Viên
HĐ Của Học Sinh
1, Ổn định tổ chức:
Hát một bài hát quen thuộc
2, Kiểm tra bài cũ:
Gv mời học sinh lên trả bài cũ,cĩ nhận xét đánh giá.
3, Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu – ghi bảng
- Tập thể hát
- HS thực hiện
- Hs quan sát chú ý
* Hoạt động 2 : Nghe Quốc Ca.
- Giáo viên giới thiệu đôi nét về bài Quốc Ca.
- Gíáo viên hỏi học sinh Bài Quốc Ca được hát khi nào? Khi chào cờ và hát Quốc Ca tư thế của người học sinh phải như thế nào?
- Giáo viên nhắc lại cho học sinh hiểu và nhớ.
- Giáo viên cho học sinh nghe Quốc ca.
- Hướng dẫn học sinh tư thế đứng chào cờ và hát quốc ca.
* Hoạt động 3: Kể chuyện âm nhạc “Nai Ngọc”.
- Giáo viên kể chuyện Nai Ngoc.
- Giáo viên hỏi học sinh tại sao các loài vật lại quên cả việc phá hoại nương rẫy , mùa màng? Tại sao đêm khuya mà dân làng không ai muốn về?
4, Cũng cố dặn dị:
- Hát lại
- Cho HS nhắc lại nội dung bài
- GV nêu nội dung giáo dục qua bài đã học.
- VN Học thuộc bài ,xem trước bài ở nhà.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời ( theo hiểu biết cảu các em)
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời ( theo hiểu biết cảu các em)
- HS thực hiện
- Hs nhắc lại
- Hs ghi nhớ.
 LỚP 2 
Kể chuyện âm nhạc
I. MỤC TIÊU:
- Biết Mô-da là nhạc sĩ nước ngoài
- Tập biểu diễn bài hát
* HS khá giỏi:
- Biết Mô-da là nhạc sĩ nổi tiếng thế giới người Áo.
 * Nội dung giáo dục:
Biết về tiểu sử của một nhạc sỉ nước ngồi Mơ – da thần đồng của âm nhạc.Từ đĩ tự phát huy bản chất cùa mình.
 II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN:
Tài liệu liên quang đến nhạc sĩ Mô-da.
Tranh, ảnh nhạc sĩ Mô-da.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt Động Của Giáo Viên
HĐ Của Học Sinh
1, Ổn định tổ chức:
Hát một bài hát quen thuộc
2, Kiểm tra bài cũ:
Gv mời học sinh lên trả bài cũ,cĩ nhận xét đánh giá.
3, Bài mới: Giới thiệu – ghi bảng
- Tập thể hát
- HS thực hiện
- Hs quan sát chú ý
Kể chuyện “Môza thần đồng âm nhạc”.
- Chi học sinh xem ảnh của nhạc sĩ Môza.
- Gv giới thiệu về nhạc sĩ Mơ za.Là người nước Áo.Là một thần đồng âm nhạc và là một nhạc sĩ nổi tiếng trên thế giới.
- Giáo viên đọc chậm diễn cảm câu chuyện .
- Giáo viên hỏi học sinh nhạc sĩ Môza là người nước nào? 
- Ông đã làm gì sau khi đánh rơi bản nhạc xuống sông? Khi xảy ra câu chuyện ông được mấy tuổi?
- Khi biết rỏ sự thật bố của Mơ za nĩi gì?
- Giáo viên đọc lại câu chuyện cho học sinh ghi nhớ.
4, Cũng cố dặn dị:
- Cho HS nhắc lại nội dung bài
- GV nêu nội dung giáo dục qua bài đã học.
- VN Học thuộc bài ,xem trước bài ở nhà.
- HS xem ảnh.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe.
- HS trả lời: Người nước Aùo.
- Ông đã viết lại một bản nhạc khác.
Lúc đó ông mới 6tuổi.
- Bố rất tự hào về con và tin rằng con sẽ trở thành một nhạc sĩ vĩ đại
- Hs nhắc lại
- Hs ghi nhớ.
LỚP 3 
 - Kể chuyện âm nhạc:Cá heo với âm nhạc
 - Giới thiệu tên nốt nhạc qua trị chơi
I. MỤC TIÊU:
- Biết nội dung câu chuyện.
* HS khá giỏi:Biết tên gọi của các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi.
 * Nội dung giáo dục:
Biết được lồi cá heo cĩ thể biết nghe nhạc giống như lồi người
Phải yêu quý bảo vệ lồi cá này.
Biết được một số tên nốt nhạc áp dụng được vào bài học sau này.
 II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN:
Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ.
Nhạc cụ đđệm.
Tài liệu,nội dung về cá heo.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt Động Của Giáo Viên
HĐ Của Học Sinh
1, Ổn định tổ chức:
Hát một bài hát quen thuộc
2, Kiểm tra bài cũ:
Gv mời học sinh lên trả bài cũ,cĩ nhận xét đánh giá.
3, Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu – ghi bảng
- Tập thể hát
- HS thực hiện
- Hs quan sát chú ý
* Hoạt động 2: Kể chuyện “Ca Heo Với Aâm Nhạc”.
- Giáo viên đọc chậm diễn cảm câu chuyện .
- Chi học sinh xem ảnh của Cá Heo.
- Giáo viên hỏi học sinh Em nào có thể nói những hiểu biết của mình về loài cá heo?
- Giáo viên cho học sinh xung phong đọc lại.
- Giáo viên đọc lại câu chuyện cho học sinh ghi nhớ.
* Hoạt động 3: Giới Thiệu Nốt Nhạc
- Giáo viên giới thiệu về nốt nhạc.
- Giáo viên kẻ khuông nhạc và khoá nhạc lên bảng và giới thiệu.
- Giáo viên lần lượt ghi bảy nốt nhạc “Đô, Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si,” lên khuông nhạc và yêu cầu học sinh đọc theo cao độ và tên của các nốt nhạc.
- Giáo viên mời học sinh lên bảng đọc lại.
4, Cũng cố dặn dị:
- Hát lại
- Cho HS nhắc lại nội dung bài
- GV nêu nội dung giáo dục qua bài đã học.
- VN Học thuộc bài ,xem trước bài ở nhà.
- HS lắng nghe.
- HS xem ảnh.
- HS phát biểu.
-HS đọc lại.
- HS lắng nghe.
- HS chú ý.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện
- Hs nhắc lại
- Hs ghi nhớ.
LỚP 4 
 Ơn tập 3 bài hát: Em yêu hịa bình
 Bạn ơi lắng nghe
 Cị lả. 
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Tập biểu diễn bài hát.
* HS khá giỏi:
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Biết gõ đệm theo phách,theo nhịp.
 * Nội dung giáo dục:
Giáo dục các em phải biết yêu quý đất Nước Việt Nam yêu quý Hịa Bình.Cĩ nhiệm vụ gìn giữ và bảo vệ đất Nước.
Thơng qua bài hát giáo dục cho các em biết:Tinh thần lạc quan của người dân trong lao động sản xuất.
 II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN:
Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ.
Nhạc cụ đđệm.
Băng đĩa.
Hát chuẩn xác các bài hát.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1, Ổn định tổ chức:
Hát một bài hát quen thuộc
2, Kiểm tra bài cũ:
Gv mời học sinh lên trả bài cũ,cĩ nhận xét đánh giá.
3, Bài mới: Giới thiệu – ghi bảng
- Tập thể hát
- HS thực hiện
- Hs quan sát chú ý
a. ¤n bµi Em yêu hòa bình.
Giíi thiƯu vµ viÕt ®Çu bµi lªn b¶ng.
Cho c¶ líp h¸t l¹i lêi bµi h¸t 1 lÇn.
Gi¸o viªn nghe, nhËn xÐt, sưa nh÷ng chç häc sinh h¸t ch­a ®ĩng.
Cho häc sinh h¸t ®èi ®¸p hßa giäng.
+ Nưa líp h¸t 1 c©u “em yêu... đường làng”.
+ Nưa líp h¸t “em yêu... khôn lớn”.
Cø nh­ vËy ®Õn “Đàn cò trắng bay xa” c¶ líp cïng h¸t.
 + Cho HS tiÕp tơc h¸t ®èi ®¸p.
Cho häc sinh h¸t lÜnh x­íng.
 + 1 häc sinh ®øng t¹i chç h¸t tõ c©u 1-3, tõ c©u 4-5 c¶ líp h¸t
Cho tõng d·y h¸t nèi tiÕp mçi d·y 1 c©u nèi tiÕp ®Õn câu 5.
Cho mét vµi nhãm lªn thùc hiƯn tr­íc líp.
Cho häc sinh «n l¹i 1 vµi c¸ch gâ ®Ưm ®· häc.
Gi¸o viªn nghe, nhËn xÐt, sưa sai.
b,Ôn bài Bạn ơi lắng nghe:
Cho c¶ líp h¸t 1 lÇn.
Tõng tỉ h¸t gâ ®Ưm theo nhÞp.
Cho 1 tỉ h¸t câu 1 
 Tổ 2 hát câu 2
 Tổ 3 hát câu 3
 Câu 4 cả lớp hát
 Cho häc sinh h¸t cả bài.
c, Ôn bài Cò lả:
Cho c¶ líp h¸t 1 lÇn.
Tõng tỉ h¸t gâ ®Ưm theo nhÞp.
Cho 1 tỉ h¸t phÈn x­íng, c¶ líp h¸t phÇn x«.
Cho 1 häc sinh h¸t x­íng cßn c¶ líp h¸t x«.
4, Cũng cố dặn dị:
- Hát lại
- Cho HS nhắc lại nội dung bài
- GV nêu nội dung giáo dục qua bài đã học.
- VN Học thuộc bài ,xem trước bài ở nhà.
Häc sinh ghi bµi.
Häc sinh h¸t.
- Häc sinh thùc hiƯn.
- Häc sinh thùc hiƯn.
- Từng tổ thực hiện
- Từng nhóm thực hiện
- Học sinh thực hiện
- Học sinh thực hiện
- Tổ thực hiện
- Cả lớp thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- Tõng tỉ h¸t.
- Häc sinh thùc hiƯn.
- HS thực hiện
- Hs nhắc lại
- Hs ghi nhớ.
LỚP 5
HỌC HÁT : TỰ CHỌN
 BÀI: LÝ CÂY BƠNG
I. Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca.
 - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
* Học sinh khá giỏi : Biết hát đúng giai điệu và lời ca.
* Nội dung giáo dục:
 - Qua bài hát giáo dục các em biết yêu quê hương đất nước.Yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:
- Tranh ảnh minh hoạ bài hát 
- Nhạc cụ quen dùng: Đàn đệm
- Thanh phách, bảng phụ 
- Hát chuẩn sát bài hát
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ơn định tổ chức: Hát tập thể, Kiểm tra tập vở, dụng cụ học tập
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi Hs lên trả bài cũ,cĩ nhận xét đánh giá
3. Bài mới:
a) Hoạt động 1
- Giới thiệu - ghi tựa bài
- Giáo viên hát mẫu, hoặc nghe băng
b) Hoạt đơng 2: Dạy bài hát: Lý cây bơng.
- Chia câu
- Đọc mẫu
- Cho HS đọc 
- Khởi động giọng theo âm Mi
 - Giáo viên dạy học sinh hát từng câu, đoạn nối tiếp cho đến hết bài.
 - Giáo viên cho các em hát ghép tồn bài.
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Giáo viên cho các em ơn luyện bài hát theo nhĩm các nhĩm luân phiên thực hiện.
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Gọi một số em cá nhân lên hát và biểu diễn.
 - Giáo viên nhận xét - đánh giá
c) Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm.
- Giáo viên thực hiện mẫu
Bơng xanh bơng trắng rồi lại bơng..
 * * *
Bơng lê cho bằng bơng lựuơi..
 * * *
- Giáo viên đệm đàn cho các em học sinh hát kết hợp gõ đệm bài hát theo phách.
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Học sinh ơn luyện bài hát theo nhĩm các nhĩm ơn luyện vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp.
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Kiểm tra một số em cá nhân hát 
 - Giáo viên nhận xét - đánh giá
 4. cũng cố và dặn dị:
 Củng cố: - Học sinh hát lại bài hát 
 - Nêu nội dung giáo dục qua bài hát
 Dặn dị: - VN: Học thuộc lời bài hát. Xem trước bài sau.
- Hs thực hiện
- Hs thực hiện
- HS quan sát
- Học sinh theo dõi lắng nghe
- HS chú ý
- HS thực hiện
- Hs thực hiện 
 - Học sinh hát từng câu nối tiếp
 - Học sinh hát ghép tồn bài
 - Học sinh ơn luyện bài hát theo nhĩm
 - Cá nhân thực hiện
- Học sinh quan sát
- Học sinh hát và gõ đệm theo pách
 - Học sinh các nhĩm ơn luyện và gõ đệm theo nhịp
 - Học sinh thực hiện 
- Học sinh thực hiện
- Học sinh thực hiện
KIỂM DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Nội dung:. 
Số lượng:.
Hình thức:
Ý kiến:
KIỂM DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG
Nội dung:. 
Số lượng:.
Hình thức:
Ý kiến:

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1- 5.doc