Giáo án Âm nhạc - Trường Tiểu học Xã Tân Ân - Tuần 11

I. MỤC TIÊU:

- Biết hát theo giai điệu với lời 1 của bài.

- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát

* Đối với HS khá giỏi:

- Biết gõ đệm theo phách

* Nội dung giáo dục:

Giáo dục các em:Loài vật nuôi sẽ cho ta nhiều lợi ích:thịt ,trứng.Từ đó các em phải biết yêu quý loài vật,biết chăm sóc loài vật nuôi.

 II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN:

- Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ.

- Nhạc cụ đệm.

- Băng đĩa.

- Hát chuẩn xác bài hát.

 

doc 11 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1212Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc - Trường Tiểu học Xã Tân Ân - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 1 
 HỌC HÁT: BÀI ĐÀN GÀ CON
 Nhạc: Phi-líp-pen-cô
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu với lời 1 của bài.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
* Đối với HS khá giỏi:
- Biết gõ đệm theo phách
* Nội dung giáo dục:
Giáo dục các em:Loài vật nuôi sẽ cho ta nhiều lợi ích:thịt ,trứng..Từ đó các em phải biết yêu quý loài vật,biết chăm sóc loài vật nuôi.
 II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN:
Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ.
Nhạc cụ đệm.
Băng đĩa.
Hát chuẩn xác bài hát.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, Ổn định tổ chức:
Hát một bài hát quen thuộc
2, Kiểm tra bài cũ:
Gv mời học sinh lên trả bài cũ,có nhận xét đánh giá.
3, Bài mới: 
a) Hoạt động 1:Giới thiệu – ghi bảng
Cho HS khới động giọng theo âm mi
b) Hoạt động 2: Dạy bài hát Đàn gà con
 - Giáo viên giới thiệu bài hát
 - Giáo viên hát mẫu
 - Giáo viên cho các em đọc đồng thanh lời ca
 - Dạy hát từng câu nối tiếp cho đến hết bài.
 - Giáo viên cho các em hát ghép toàn bài
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm các nhóm luân phiên thực hiện.
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Kiểm tra một số em cá nhân lên hát 
 - Giáo viên nhận xét - đánh giá
c) Hoạt động 3: Hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
 - Giáo viên thực hiện mẫu
Trông kia đàn gà con lông vàng đi 
 * * * * * 
mẹ tìm ăn trong vườn. 
 * * * 
 - Giáo viên đệm đàn cho các em học sinh hát và gõ đệm theo phách.
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm các nhóm luân phiên thực hiện vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Kiểm tra một số em cá nhân 
 - Giáo viên nhận xét - đánh giá
4, Cũng cố dặn dò:
- Hát lại
- Cho HS nhắc lại nội dung bài
- GV nêu nội dung giáo dục qua bài đã học.
- VN Học thuộc bài ,xem trước bài ở nhà.
- Tập thể hát
- HS thực hiện
- Hs quan sát chú ý
- Hs thực hiện
- Học sinh lắng nghe
 - Học sinh đọc đồng thanh
 - Học sinh hát từng câu nối tiếp
 - Học sinh hát ghép toàn bài
 - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm
- Học sinh thực hiện
 - Học sinh quan sát
- Học sinh hát và gõ đệm theo phách
 - Học sinh ôn luyện bài hát 
 - Cá nhân thực hiện
- HS thực hiện
- Hs nhắc lại
- Hs ghi nhớ.
LỚP 2 
 HỌC HÁT: BÀI CỘC CÁCH TÙNG CHENG
 Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
I. MỤC TIÊU:
- Biết tên một số nhạc cụ dân tộc:Sênh,thanh la,mõ,trống.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
* Đối với hoc sinh khá giỏi:
- Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Tham gia trò chơi.
* Nội dung giáo dục:Giáo dục HS biết được một số nhạc cụ của dân tộc,từ đó biết gìn giử và phát huy nhạc cụ dân tộc.
 II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN:
Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ.
Nhạc cụ đệm.
Băng đĩa.
Hát chuẩn xác bài hát.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, Ổn định tổ chức:
Hát một bài hát quen thuộc
2, Kiểm tra bài cũ:
Gv mời học sinh lên trả bài cũ,có nhận xét đánh giá.
3, Bài mới: 
a) Hoạt động 1:Giới thiệu – ghi bảng
Cho HS khới động giọng theo âm mi
a) Hoạt động 2: Dạy bài hát: Cộc cách tùng cheng
 - Giáo viên giới thiệu bài hát
 - Giáo viên hát mẫu
 - Học sinh đọc lời ca
 - Dạy hát từng câu nối tiếp cho đến hết bài.
 - Giáo viên cho học sinh hát ghép toàn bài.
 - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm các nhóm luân phiên thực hiện.
 - Giáo viên theo dói sửa sai
 - Gọi một số em cá nhân lên hát
 - Giáo viên nhận xét - đánh giá
b) Hoạt động 3: Hát kết hợp tay hoặc gõ đệm theo phách.
 - Giáo viên thực hiện mẫu
Sênh kêu nghe tiếng vui nhất cách 
 * * 
cách cách cách cách. Thanh la kêu 
 * * * 
rất vang cheng cheng cheng cheng...
 * * 
 - Giáo viên đệm đàn cho các em học sinh hát và gõ đệm theo phách.
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm sử dụng một loại nhạc cụ dùng làm nhạc cụ gõ.
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Kiểm tra một số em cá nhân
 - Giáo viên nhận xét - đánh giá
4, Cũng cố dặn dò:
- Hát lại
- Cho HS nhắc lại nội dung bài
- GV nêu nội dung giáo dục qua bài đã học.
- VN Học thuộc bài ,xem trước bài ở nhà.
- Tập thể hát
- HS thực hiện
- Hs quan sát chú ý
- Hs thực hiện
 - Học sinh lắng nghe
 - Học sinh đọc lời ca
 - Học sinh hát từng câu nối tiếp
 - Học sinh hát ghép toàn bài
 - Học sinh các nhóm ôn luyện
 - Học sinh thực hiện
 - Học sinh quan sát
 - Học sinh hát và gõ đệm theo phách
 - Các nhóm ôn luyện
 - Học sinh thực hiện
- HS thực hiện
- Hs nhắc lại
- Hs ghi nhớ.
LỚP 3
ÔN TẬP BÀI HÁT: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
* Đối với HS khá giỏi:
- Tập biểu diễn bài hát.
- Kết hợp các hoạt động.
* Nội dung giáo dục:
Giáo dục các em biết yêu quý bạn bè.Doàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.Kính trọng yêu quý anh chị em trong nhà.
II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN:
Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ.
Nhạc cụ đệm.
Băng đĩa.
Hát chuẩn xác bài hát
Một số động tác phụ họa
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, Ổn định tổ chức:
Hát một bài hát quen thuộc
2, Kiểm tra bài cũ:
Gv mời học sinh lên trả bài cũ,có nhận xét đánh giá.
3, Bài mới: 
a) Hoạt động 1:Giới thiệu – ghi bảng
b) Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết
 - Giáo viên cho các em học sinh ôn lại bài hát vừa hát vừa gõ đệm theo phách
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Giáo viên cho các em học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm, các nhóm luân phiên thực hiện vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Kiểm tra một số em cá nhân lên hát và biểu diễn trước lớp
 - Giáo viên nhận xét - đánh giá
c) Hoạt động 3: Tập biểu diễn bài hát
 - Giáo viên chia lớp thành các nhóm và cho các em biểu diễn bài hát.
 * Các hình thức biểu diễn:
 + Đơn ca
 + Song ca
 + Tam ca
 + Tốp ca
 - Giáo viên cho các nhóm ôn luyện 
 - Giáo viên theo dõi quan sát uấn nắn cho các nhóm còn hát chưa đúng để các em thực hiện đúng.
 - Giáo viên cho các nhóm biểu diễn trước lớp.
 - Giáo viên nhận xét - đánh giá
4, Cũng cố dặn dò:
- Hát lại
- Cho HS nhắc lại nội dung bài
- GV nêu nội dung giáo dục qua bài đã học.
- VN Học thuộc bài ,xem trước bài ở nhà.
- HS thực hiện
- Hs nhắc lại
- Hs ghi nhớ.
- Học sinh ôn lại bài hát 
 - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm
 - Học sinh thực hiện
 - Học sinh theo dõi lắng nghe sự phân công của giáo viên
 - Học sinh ôn luyện
 - Học sinh các nhóm biểu diễn
- HS thực hiện
- Hs nhắc lại
- Hs ghi nhớ
LỚP 4
ÔN TẬP BÀI HÁT: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
* Đối với HS khá giỏi:
- Biết đọc bài TĐN số 3.
* Nội dung giáo dục:
Thông qua bài hát:Các em biết trân trọng chiếc khăng quàng,khăng quàng thể hiện cho lá cờ Tổ Quốc,biết siêng năng học hành thật giỏi để mai sau góp phần làm cho Đất Nước ngày càng giàu dẹp.
 II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN:
Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ.
Nhạc cụ đệm.
Băng đĩa.
Hát chuẩn xác bài hát,tập đọc nhạc
Một số động tác phụ họa
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, Ổn định tổ chức:
Hát một bài hát quen thuộc
2, Kiểm tra bài cũ:
Gv mời học sinh lên trả bài cũ,có nhận xét đánh giá.
3, Bài mới: 
a) Hoạt động 1: Giới thiệu – ghi bảng 
b) Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em
 - Giáo viên đệm đàn cho các em học sinh ôn lại bài hát vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Giáo viên cho các em học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm các nhóm luân phiên thực hiện vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm mhóm 1 hát nhóm 2 gõ đệm theo phách và đổi lại.
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Kiểm tra một số em cá nhân thực hiện
 - Giáo viên nhận xét - đánh giá
c)Hoạt động 3: Tập đọc nhạc: TĐN 
số 3.
 - Gv cho học sinh quan sát tranh bài TĐN số 3 và TLCH ?
- Bài TĐN số 3 được viết ở nhịp bao nhiêu và có bao nhiêu ô nhịp?
- Ở bài TĐN này được sử dụng những loại hình nốt nào?
- Trong bài nốt nào cao nhất và nốt nào thấp nhất?
- Giáo viên cho học sinh luyện đọc thang âm:
- Đồ - Rê – Mi – Fa – Son.
- Giáo viên cho Hs luyện tập tiết tấu:
- Hướng dẫn hát đọc từng câu
- Giáo viên theo dõi – sửa sai.
- Gv đàn giai điệu câu 1.
- Gv đàn giai điệu câu 2.
- Gv đàn giai điệu câu 3.
- Gv cho cả lớp ghép toàn bài.
- Gv cho cả lớp ghép lời ca.
- Hs ôn luyện bài TĐN số 3 theo nhóm, bàn.
- Gọi cá nhân thực hiện.
4, Cũng cố dặn dò:
- Hát lại
- Cho HS nhắc lại nội dung bài
- GV nêu nội dung giáo dục qua bài đã học.
- VN Học thuộc bài ,xem trước bài ở nhà.
- HS thực hiện
- Hs nhắc lại
- Hs ghi nhớ.
 - Học sinh ôn lại bài hát
 - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm
 - Nhóm thực hiện
 - Cá nhân thực hiện
 - Học sinh quan sát tranh
 - Nhịp 2/4 va có 12 ô nhịp.
 - Nốt đen và nốt trắng.
Nốt cao nhát là nốt Son và thấp nhất là nốt Đồ.
- Hs đọc thang âm.
Hs gõ tiết tấu của bài.
- Hs đọc từng câu
- Hs đọc câu 1.
- Hs đọc câu 2.
- Hs đọc câu 3.
- Hs đọc ghép cả bài.
- Hs ghép lời ca.
- Hs ôn luyện.
- Hs thực hiện
 - HS thực hiện
- Hs nhắc lại
- Hs ghi nhớ
LỚP 5 
 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3. NGHE NHẠC
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của một số bài hát đã học.
* Đối với HS khá giỏi:
- Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 3.
Nghe một bài dân ca hoặc trích đoạn nhạc không lời.
* Nội dung giáo dục:
Giúp các em hình thành các kĩ năng nghe nhạc các năng khiếu về âm nhạc
 II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN:
Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ.
Nhạc cụ đệm.
Băng đĩa.
Hát chuẩn xác bài TĐN
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1, Ổn định tổ chức:
Hát một bài hát quen thuộc
2, Kiểm tra bài cũ:
Gv mời học sinh lên trả bài cũ,có nhận xét đánh giá.
3, Bài mới: 
a) Hoạt động 1: Giới thiệu – ghi bảng
- Tập thể hát
- HS thực hiện
- Hs quan sát chú ý
b, Hoạt động 2:
Tập đọc nhạc:
 - GV đệm đàn cho học sinh luyện cao độ theo mẫu luyện cao độ trong SGK
 - GV hướng dẫn cho Hs luyện tiết tấu theo mẫu luyện tiết tấu trong SGK.
 - GV cho học sinh luyện
 - GV gọi một số cá nhân 
 - Học TĐN số 3
 - GV đọc mẫu nốt nhạc một lần
 - Gvcho học sinh đọc từng câu
 + Đọc theo tổ
 + Đọc cá nhân
 - GV ghép lời vào bài
 - GV cho lớp ghép lời vào bài
 - GV cho cả lớp đọc nốt nhạc rồi ghép lời
- GV gọi một vài cá nhân thực hiện lại có nhận xét đánh giá.
b, Hoạt động 3: Nghe nhạc
- Cho học sinh nghe bài Ru con
- GV giớ thiêu qua nội dung bài hat
- Cho HS nghe lần 1
- Nghe lần 2
- Hỏi HS cảm nhận ra sao về bài hat?
- Cho HS nhắc lại nội dung bài hát
- GV khẳng định lại nội dung bài hát
- Cho HS nghe lại lần cuối
- Hs thực hiện luyện cao độ theo hướng dẫn của giáo viên
- Hs quan sát chú ý
- Hs thực hiện
- Cá nhân thực hiện
- Hs quan sát chú ý
- Hs thực hiện
- Hs quan sát lắng nghe
- HS thực hiện
- Hs thực hiện
- Cá nhân thực hiện
- HS chú ý lắng nghe
- HS nghe lần 1
- HS nghe lần 2
- HS phát biểu
- HS nghe
KIỂM DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Nội dung:. 
Số lượng:.
Hình thức:
Ý kiến:
KIỂM DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG
Nội dung:. 
Số lượng:.
Hình thức:
Ý kiến:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan11 Lop 1 - 5.doc