I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp một số động tác phụ họa đơn giản.
* HS khá giỏi: Thuộc lời ca
* Nội dung giáo dục:
Giáo dục HS tình yêu quê hương Đất nước.Siêng năng chăm chỉ học tập và làm việc.
Rèn tính mạnh dạng tự tinh cho HS trước tập thể
II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN:
- Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ.
- Nhạc cụ đệm.
- Băng đĩa.
- Một số động tác phụ họa đơn giản
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
LỚP 1 Bài 20: ÔN TẬP BÀI HÁT: BẦU TRỜI XANH I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp một số động tác phụ họa đơn giản. * HS khá giỏi: Thuộc lời ca * Nội dung giáo dục: Giáo dục HS tình yêu quê hương Đất nước.Siêng năng chăm chỉ học tập và làm việc. Rèn tính mạnh dạng tự tinh cho HS trước tập thể II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN: Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ. Nhạc cụ đệm. Băng đĩa. Một số động tác phụ họa đơn giản III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Ổn định tổ chức: Hát một bài hát quen thuộc 2, Kiểm tra bài cũ: Gv mời học sinh lên trả bài cũ,có nhận xét đánh giá. 3, Bài mới: a) Hoạt động 1Giới thiệu – ghi bảng b) Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Bầu trời xanh. - Giáo viên đệm đàn cho các em học sinh ôn lại bài hát vừa hát vừa gõ đệm theo phách. - Giáo viên theo dõi sửa sai - Giáo viên cho các em học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm các nhóm luân phiên thực hiên nừa hát vừa gõ đệm theo phách. - Giáo viên theo dõi uấn nắn - Kiểm tra một số em các nhân - Giáo viên nhận xét - đánh giá c) Hoạt động 3: Hát và vận động phụ hoạ. - Giáo viên thực hiện mẫu - Giáo viên cho các em học sinh thực hiện từng động tác vận động phụ hoạ. - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát và vận động phụ hoạ - Giáo viên theo dõi sửa sai - Giáo viên cho các em học sinh hát và vận đông theo nhóm các nhóm luân phiên thực hiện. - Giáo viên theo dõi sửa sai - Kiểm tra một số em cá nhân - Giáo viên nhận xét - đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: - Học sinh ôn lại bài hát và vận động phụ hoạ. - Nhắc lại nội dung bài. - GV nêu nội dung giáo dục qua bài học. - VN: Ôn lại và học thuộc lời bài hát đã học. - Tập thể hát - HS thực hiện - Hs quan sát chú ý - Học sinh ôn lại bài hát - Học sinh các nhóm ôn luyện bài hát - Học sinh thực hiện - Học sinh quan sát - Học sinh thực hiện từng động tác - Học sinh hát và vận động phụ hoạ - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm - Gọi một số em cá nhân biểu diễn - Hs thực hiện - Hs trả lời - HS ghi nhớ LỚP 2 Bài 20: ÔN TẬP BÀI HÁT: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết hát kết hợp vạn động phụ họa đơn giản. * HS khá giỏi: Biết gõ đệm theo phách theo nhịp * Nội dung giáo dục: Qua bài hát giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên,biết quý mến bạn bè,đùm bọc giúp đỡ nhau. Rèn cho HS tính mạng dạng tự tin trong khi biểu diễn. II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN: Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ. Nhạc cụ đệm. Băng đĩa. Một số động tác phụ họa. III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Ổn định tổ chức: Hát một bài hát quen thuộc 2, Kiểm tra bài cũ: Gv mời học sinh lên trả bài cũ,có nhận xét đánh giá. 3, Bài mới: a) Hoạt động 1 Giới thiệu – ghi bảng b) Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Trên con đường đến trường. - Giáo viên đệm đàn cho các em học sinh ôn lại bài hát vừa hát vừa gõ đệm theo phách. - Giáo viên theo dõi sửa sai - Giáo viên cho các em học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm các nhóm luân phiên thực hiên nừa hát vừa gõ đệm theo phách. - Giáo viên theo dõi uấn nắn - Kiểm tra một số em các nhân - Giáo viên nhận xét - đánh giá c) Hoạt động 3: Hát và vận động phụ hoạ. - Giáo viên thực hiện mẫu - Giáo viên cho các em học sinh thực hiện từng động tác vận động phụ hoạ. - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát và vận động phụ hoạ - Giáo viên theo dõi sửa sai - Giáo viên cho các em học sinh hát và vận đông theo nhóm các nhóm luân phiên thực hiện. - Giáo viên theo dõi sửa sai - Kiểm tra một số em cá nhân - Giáo viên nhận xét - đánh giá 4. Củng cố, dặn dò: - Học sinh ôn lại bài hát và vận động phụ hoạ. - Nhắc lại nội dung bài - GV nhắc lại nội dung giáo dục qua bài học. - VN: Ôn lại và học thuộc lời bài hát đã học, xem bài mới. - Tập thể hát - HS thực hiện - Hs quan sát chú ý - Học sinh ôn lại bài hát - Học sinh các nhóm ôn luyện bài hát - Học sinh thực hiện - Học sinh quan sát - Học sinh thực hiện từng động tác - Học sinh hát và vận động phụ hoạ - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm - Gọi một số em cá nhân biểu diễn - Hs thực hiện - Hs trả lời - HS ghi nhớ. LỚP 3 Bài 20: HỌC HÁT: BÀI EM YÊU TRƯỜNG EM ÔN TẬP TÊN NỐT NHẠC I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời 2. - Biết hát kết hợp một số động tác phụ họa. - Tập biểu diễn bài hát. * HS khá giỏi: - Biết hát đúng giai điệu - Nhớ tên và vị trí các nốt nhạc qua trò chơi. * Nội dung giáo dục: Qua bài hát nhằm giáo dục cho học sinh: Phải biết kính trọng thầy cô giáo,quý mến bạn bè,quý mến bảo vệ trường lớp,siêng năng chăm chỉ học tập Rèn cho HS tính mạnh dạng tự tin khi biểu diễn. II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN: Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ. Nhạc cụ đệm. Băng đĩa. Hát chuẩn xác bài hát.Một số động tác phụ họa. III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Ổn định tổ chức: Hát một bài hát quen thuộc 2, Kiểm tra bài cũ: Gv mời học sinh lên trả bài cũ,có nhận xét đánh giá. 3, Bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu – ghi bảng Cho HS khới động giọng theo âm mi b) Hoạt động 2: Dạy lời 2, bài hát: Em yêu trường em. - Gv cho h/s ôn lại lời 1 bài hát vừa hát vừa gõ đệm theo phách. - Gv theo dõi sửa sai - Giáo viên hát mẫu lời 2 - Giáo viên cho các em học sinh đọc lời ca. - Dạy hát từng câu nối tiếp cho đến hết bài. - Giáo viên cho các em học sinh hát ghép toàn bài. - Giáo viên theo dõi sửa sai - Giáo viên cho các em học sinh ôn lại bài hát theo nhóm các nhóm luân phiên thực hiện. - Gv cho học sinh hát ghép lời 1 và lời 2 bài hát vừa hát vừa gõ đệm theo phách. - Giáo viên theo dõi sửa sai - Kiểm tra một số em cá nhân hát - Giáo viên nhận xét - đánh giá c) Hoạt động 3: Ôn tập tên nốt nhạc - Giáo viên thực kẻ khuông nhạc và viết tên các nốt nhạc. - Đồ - Rê – Mi – Fa – Son – La – Si – Đố - Giáo viên gọi học sinh đọc tên nốt. - Giáo viên đàn cao đọ cho học sinh nghe để học sinh nắm được cao độ các nốt. - Giáo viên đàn cho học sinh đọc tên nốt. - Giáo viên cho học sinh đọc theo dãy. - Giáo viên theo dõi sửa sai - Kiểm tra một số em cá nhân - Giáo viên nhận xét - đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: - Học sinh ôn lại bài hát - Nhắc lại nội dung bài - GV nêu nội dung giáo dục qua bài học. - VN: Ôn lại và học thuộc lời bài hát đã học. - Tập thể hát - HS thực hiện - Hs quan sát chú ý - Hs thực hiện - Hs ôn lại bài hát - Học sinh theo dõi lắng nghe - Học sinh đọc lời ca - Học sinh hát từng câu nối tiếp - Học sinh hát ghép toàn bài - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm - Hs hát lời 1 và lời 2 - Học sinh thực hiện - Học sinh quan sát - Hs trả lời - Hs theo dõi lắng nghe. - Hs đọc tên nốt - Học sinh ôn theo nhóm - Hs đoc tên nốt - Hs thực hiện - Hs trả lời - HS ghi nhớ. LỚP 4 Bài 20: ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚC MỪNG TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5 I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. * HS khá giỏi: Biết đọc tập đọc số 5 * Nội dung giáo dục: Qua bài hát giáo dục HS biết chúc mừng cho nhau vào ngày tết.Biết được một vài hình thức biểu diễn khi hát. Rèn cho HS tính mạnh dạng tự tin trong khi biểu diễn bài hát,đọc nhuần nhiễn các nốt nhạc II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN: Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ. Nhạc cụ đệm. Băng đĩa. Một số động tác phụ họa,đọc chuẩn xát bài TĐN số 5. III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Ổn định tổ chức: Hát một bài hát quen thuộc 2, Kiểm tra bài cũ: Gv mời học sinh lên trả bài cũ,có nhận xét đánh giá. 3, Bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu – ghi bảng b) Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Chúc mừng. - Giáo viên đệm đàn cho các em học sinh ôn lại bài hát vừa hát vừa gõ đệm theo phách. - Giáo viên theo dõi sửa sai - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm các nhóm luân phiên thực hiện vừa hát vừa gõ đệm theo phách. - Giáo viên theo dõi uấn nắn cho học sinh - Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm nhóm 1 gõ đệm nhóm 2 hát và đổi ngược lại. - Giáo viên theo dõi sửa sai - Kiểm tra một số em cá nhân hát - Giáo viên nhận xét - đánh giá c) Hoạt động 3: Tập đọc nhạc: TĐN số 5 - Gv cho học sinh quan sát tranh bài TĐN số 5 và TLCH ? - Bài TĐN số 5 được viết ở nhịp bao nhiêu và có bao nhiêu ô nhịp? - Ở bài TĐN này được sử dụng những loại hình nốt nào? - Trong bài nốt nào cao nhất và nốt nào thấp nhất? - Giáo viên cho học sinh luyện đọc thang âm: - Đồ - Rê – Mi – Son – La. - Giáo viên cho Hs luyện tập tiết tấu: - Giáo viên theo dõi – sửa sai. - Gv đàn giai điệu câu 1. - Gv đàn giai điệu câu 2. - Gv đàn giai điệu câu 3. - Gv đàn giai điệu câu 4. - Gv cho cả lớp ghép toàn bài. - Gv cho cả lớp ghép lời ca. - Hs ôn luyện bài TĐN số 5 theo nhóm, bàn. - Gọi cá nhân đọc bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Học sinh ôn lại bài hát - Nhắc lại nội dung bài - GV nêu nội dung giáo dục qua bài vừa học - VN: Ôn lại và học thuộc lời bài hát đã học. Xem trước bài sau. - Tập thể hát - HS thực hiện - Hs quan sát chú ý - Học sinh ôn lại bài hát - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm - Học sinh nhóm 1, nhóm 2 thực hiện - Học sinh thực hiện - Học sinh quan sát tranh - Nhịp 2/4 va có 12 ô nhịp. - Nốt đen , nốt trắng và nốt móc đơn Nốt cao nhất là nốt La và thấp nhất là nốt Đồ. - Hs đọc thang âm. - Hs gõ tiết tấu của bài. - Hs đọc câu 1. - Hs đọc câu 2. - Hs đọc câu 3. - Hs đọc câu 4. - Hs đọc ghép cả bài. - Hs ghép lời ca. - Hs ôn luyện. - Hs đọc - Hs hát - HS thực hiện - HS ghi nhớ . LỚP 5 Bài 20: ÔN TẬP BÀI HÁT: HÁT MỪNG TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5 I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. * HS khá giỏi: Biết đọc TĐN số 5 * Nội dung giáo dục: Giáo dục học sinh biết yêu quý hòa bình,yêu quý quê hương đất nước,gìn giữ bảo vệ quê hương đất nước,bảo vệ hòa bình cho cuộc sống luôn luôn no ấm. Rèn cho HS tính mạnh dạng tự tin khi biểu diễn,phát huy khả năng âm nhạc. II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN: Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ. Nhạc cụ đệm. Băng đĩa. Một số động tác phụ họa.Đọc chuẩn xác TĐN số 5 III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Ổn định tổ chức: Hát một bài hát quen thuộc 2, Kiểm tra bài cũ: Gv mời học sinh lên trả bài cũ,có nhận xét đánh giá. 3, Bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu – ghi bảng b) Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Hát mừng. - Giáo viên đệm đàn cho các em học sinh ôn lại bài hát vừa hát vừa gõ đệm theo phách. - Giáo viên theo dõi sửa sai - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm các nhóm luân phiên thực hiện vừa hát vừa gõ đệm theo phách. - Giáo viên theo dõi uấn nắn cho học sinh - Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm nhóm 1 gõ đệm nhóm 2 hát và đổi ngược lại. - Giáo viên theo dõi sửa sai - Kiểm tra một số em cá nhân hát - Giáo viên nhận xét - đánh giá c) Hoạt động 3: Tập đọc nhạc: TĐN số 5. - Gv cho học sinh quan sát tranh bài TĐN số 5 và TLCH ? - Bài TĐN số 5 được viết ở nhịp bao nhiêu và có bao nhiêu ô nhịp? - Ở bài TĐN này được sử dụng những loại hình nốt nào? - Trong bài nốt nào cao nhất và nốt nào thấp nhất? - Giáo viên cho học sinh luyện đọc thang âm: - Đồ - Rê – Mi – Son – La – Đố. - Giáo viên cho Hs luyện tập tiết tấu: - Giáo viên theo dõi – sửa sai. - Gv đàn giai điệu câu 1. - Gv đàn giai điệu câu 2. - Gv cho cả lớp ghép toàn bài. - Gv cho cả lớp ghép lời ca. - Hs ôn luyện bài TĐN số 5 theo nhóm, bàn. - Gọi cá nhân đọc bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Học sinh ôn lại bài hát - Nhắc lại nội dung bài - GV nêu nội dung giáo dục qua bài vừa học. - VN: Ôn lại và học thuộc lời bài hát đã học. Xem trước bài sau. - Tập thể hát - HS thực hiện - Hs quan sát chú ý - Học sinh ôn lại bài hát - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm - Học sinh nhóm 1, nhóm 2 thực hiện - Học sinh thực hiện - Học sinh quan sát tranh - Nhịp 2/4 va có 8 ô nhịp. - Nốt đen , nốt trắng và nốt móc đơn Nốt cao nhất là nốt Đố và thấp nhất là nốt Đồ. - Hs đọc thang âm. - Hs gõ tiết tấu của bài. - Hs đọc câu 1. - Hs đọc câu 2. - Hs đọc ghép cả bài. - Hs ghép lời ca. - Hs ôn luyện. - Hs đọc - Hs hát. - Hs nhắc lại - Hs ghi nhớ. KIỂM DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Nội dung:. Số lượng:. Hình thức: Ý kiến: KIỂM DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG Nội dung:. Số lượng:. Hình thức: Ý kiến:
Tài liệu đính kèm: