I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
* HS khá giỏi: Thuộc lời ca
* Nội dung giáo dục: Giúp học sinh mạnh dạng tự tin trong học tập.
Giáo dục các em đoàn kết yêu thương nhau.
II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN:
- Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ.
- Nhạc cụ đệm.
- Băng đĩa.
- Hát chuẩn xác bài hát.
- Một số động tác phụ họa đơn giản.
LỚP 1 ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI TỚI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. * HS khá giỏi: Thuộc lời ca * Nội dung giáo dục: Giúp học sinh mạnh dạng tự tin trong học tập. Giáo dục các em đoàn kết yêu thương nhau. II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN: Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ. Nhạc cụ đệm. Băng đĩa. Hát chuẩn xác bài hát. Một số động tác phụ họa đơn giản. III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Ổn định tổ chức: Hát một bài hát quen thuộc 2, Kiểm tra bài cũ: Gv mời học sinh lên trả bài cũ,có nhận xét đánh giá. 3, Bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu – ghi bảng b) Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Đi tới trường . - Giáo viên đệm đàn cho các em học sinh ôn lại bài hát vừa hát vừa gõ đệm theo phách. - Giáo viên theo dõi sửa sai - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm các nhóm luân phiên thực hiện vừa hát vừa gõ đệm theo phách. - Giáo viên theo dõi uấn nắn cho học sinh - Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm nhóm 1 gõ đệm nhóm 2 hát và đổi ngược lại. - Giáo viên theo dõi sửa sai - Kiểm tra một số em cá nhân hát - Giáo viên nhận xét - đánh giá c) Hoạt động 3: Hát và vận động theo nhạc - Giáo viên thực hiện mẫu - Giáo viên cho học sinh thực hiện từng động tác - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát và vận động theo nhạc - Giáo viên cho học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm các nhóm vừa hát vừa vận động theo nhạc. - Giáo viên theo dõi sửa sai - Kiểm tra một số em cá nhân lên hát và biểu diễn - Giáo viên nhận xét - đánh giá 4, Cũng cố dặn dò: - Hát lại - Cho HS nhắc lại nội dung bài - GV nêu nội dung giáo dục qua bài đã học. - VN Học thuộc bài ,xem trước bài ở nhà. - Tập thể hát - HS thực hiện - Hs quan sát chú ý - Học sinh ôn lại bài hát - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm - Học sinh nhóm 1, nhóm 2 thực hiện - Học sinh thực hiện - Học sinh quan sát - Học sinh thực hiện động tác múa phụ hoạ - Học sinh hát và vận động phụ hoạ - Học sinh các nhóm ôn luyện - Học sinh thực hiện - HS thực hiện - Hs nhắc lại - Hs ghi nhớ. LỚP 2 HỌC HÁT: BÀI BẮC KIM THANG Dân ca Nam Bộ : I. MỤC TIÊU: - Biết đây là bài dân ca. - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. * HS khá giỏi: - Biết đây là bài dân ca Nam Bộ - Biết gõ đệm theo phách * Nội dung giáo dục: - Giáo dục các em phải yêu quý loài vật - Qua bài hát giúp các em yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN: Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ. Nhạc cụ đệm. Băng đĩa. Hát chuẩn xác bài hát. III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Ổn định tổ chức: Hát một bài hát quen thuộc 2, Kiểm tra bài cũ: Gv mời học sinh lên trả bài cũ,có nhận xét đánh giá. 3, Bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu – ghi bảng Cho HS khới động giọng theo âm mi b) Hoạt động 2: Dạy bài hát: Bắc kim thang. - Giáo viên giới thiệu bài hát - Giáo viên hát mẫu - Giáo viên dạy học sinh hát từng câu nối tiếp cho đến hết bài. - Giáo viên cho các em hát ghép toàn bài. - Giáo viên theo dỡi sửa sai - Giáo viên cho các em ôn luyện bài hát theo nhóm các nhóm luân phiên thực hiện. - Giáo viên theo dõi sửa sai - Gọi một số em cá nhân lên hát và biểu diễn. - Giáo viên nhận xét - đánh giá c) Hoạt động 3: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm. - Giáo viên thực hiện mẫu. Bắc kim thang cà lang bí rợ, cột bên * * * * * kèo là kèo bên cột, chú bán dầu ... * * * * * - Giáo viên đệm đàn cho các em học sinh hát kết hợp gõ đệm bài hát theo phách. - Giáo viên theo dõi sửa sai - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm các nhóm ôn luyện vừa hát vừa gõ đệm theo phách. - Giáo viên theo dõi sửa sai - Kiểm tra một số em cá nhân hát - Giáo viên nhận xét - đánh giá 4, Cũng cố dặn dò: - Hát lại - Cho HS nhắc lại nội dung bài - GV nêu nội dung giáo dục qua bài đã học. - VN Học thuộc bài ,xem trước bài ở nhà. - Tập thể hát - HS thực hiện - Hs quan sát chú ý - Hs thực hiện - Học sinh theo dõi lắng nghe - Học sinh hát từng câu nối tiếp - Học sinh hát ghép toàn bài - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm - Cá nhân thực hiện - Học sinh quan sát - Học sinh hát và gõ đệm theo pách - Học sinh các nhóm ôn luyện và gõ đệm theo phách - Học sinh thực hiện - HS thực hiện - Hs nhắc lại - Hs ghi nhớ. LỚP 3 KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: CHÀNG OÓC – PHÊ VÀ CÂY ĐÀN LIA NGHE NHẠC I. MỤC TIÊU: - Biết được nội dung câu chuyện - Nghe một ca khúc thiếu nhi qua băng, đĩa hoặc GV hát. * HS khá giỏi: Nghe một ca khúc thiếu hoặc trích đoạn nhạc không lời. * Nội dung giáo dục: Giúp học sinh khả năng nghe nhạc tốt hơn. II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN: Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ. Nhạc cụ đệm. Băng đĩa. III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Ổn định tổ chức: Hát một bài hát quen thuộc 2, Kiểm tra bài cũ: Gv mời học sinh lên trả bài cũ,có nhận xét đánh giá. 3, Bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu – ghi bảng b) Hoạt động 2: Kể chuyện âm nhạc: Chàng Oóc – phê và cây đàn Lia - Giáo vên đọc diễn cảm câu chuyện. - Giáo viên gọi học sinh đọc lại câu chuyện. - Giáo vên cho học sinh trả lời câu hỏi: ? Tiếng hát của chàng Oóc – phê như thế nào ? ? Vì sao chàng Oóc – phê lại cảm hoá được lão lái đò và Diêm Vương ? Tại sao vợ chàng Oóc – phê vĩnh viễn không sống lại được ? Gv chốt nội dung bài c) Hoạt động 3: Nghe nhạc - Giáo viên cho học sinh nghe bài hát Dòng máu lạc hồng . - Giáo viên giới thiệu cho các em học sinh biết về xuất xứ bài hát - Giáo viên cho học sinh nghe lần 1 Sau khi nghe xong bài hát giáo viên cho học sinh nói lên cảm nhận của mình về bài hát. ? Bài hát này nói lên nội dung gì ? ? Em thích câu hát nào nhất trong bài ? - Giáo viên cho học sinh nghe bài hát lần 2 - Giáo viên kết luận chung 4, Cũng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung bài - GV nêu nội dung giáo dục qua bài đã học. - VN xem trước bài ở nhà. - Tập thể hát - HS thực hiện - Hs quan sát chú ý - Hs theo dõi lắng nghe. - 1 Hs đọc nội dung câu chuyện. - Hs trả lời. - Làm cho suối ngừng chảy, lá ngừng rơi, chim ngừng hót mọi người dừng tay làm việc - Tiếng hát của chàng Oóc – phê đã nói lên tình cảm thương yêu của mình với vợ. - Vì nàng đã quyên lời dặn của chồng. - Học sinh theo dõi. - Học sinh lắng nghe - Học sinh nghe lần 1 - Học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh nghe bài hát lần 2 - HS thực hiện - Hs nhắc lại - Hs ghi nhớ. LỚP 4 ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN, THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN. I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết vổ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ * HS khá giỏi : - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca - Biết gõ đệm theo phách theo nịp. * Nội dung giáo dục: Qua bài học giúp học sinh mạnh dạng tự tin trong biểu diễn. Các em đoàn kết yêu thương nhau trong học tập II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN: Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ. Nhạc cụ đệm. Băng đĩa. Hát chuẩn xát 2 bài hát Một số động tác phụ họa đơn giản. III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Ổn định tổ chức: Hát một bài hát quen thuộc 2, Kiểm tra bài cũ: Gv mời học sinh lên trả bài cũ,có nhận xét đánh giá. 3, Bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu – ghi bảng b) Hoạt động 2: Ôn tập bài hát:Chú voi con ở Bản Đôn - Giáo viên đệm đàn cho các em ôn lại lần lượt bài hát vừa hát vừa gõ đệm theo phách. - Giáo viên thei dõi sửa sai - Giáo viên cho học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm các nhóm vừa hát vừa gõ đệm theo phách. - Giáo viên theo dõi sửa sai - Giáo viên cho các em học sinh hát và vận động múa phụ hoạ - Giáo viên theo dõi sửa sai - Giáo viên cho học sinh ôn luyện và vận động phụ hoạ theo nhóm. - Giáo viên theo dõi sửa sai - Kiểm tra một số em cá nhân - Giáo viên nhận xét - đánh giá c) Hoạt động 3: Ôn tập bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan - Giáo viên đệm đàn cho các em ôn lại lần lượt bài hát vừa hát vừa gõ đệm theo phách. - Giáo viên thei dõi sửa sai - Giáo viên cho học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm các nhóm vừa hát vừa gõ đệm theo phách. - Giáo viên theo dõi sửa sai - Giáo viên cho các em học sinh hát và vận động múa phụ hoạ - Giáo viên theo dõi sửa sai - Giáo viên cho học sinh ôn luyện và vận động phụ hoạ theo nhóm. - Giáo viên theo dõi sửa sai - Kiểm tra một số em cá nhân - Giáo viên nhận xét - đánh giá 4, Cũng cố dặn dò: - Hát lại - Cho HS nhắc lại nội dung bài - GV nêu nội dung giáo dục qua bài đã học. - VN Học thuộc bài ,xem trước bài ở nhà. - Tập thể hát - HS thực hiện - Hs quan sát chú ý - Học sinh ôn lại bài hát - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm - Học sinh hát và vận động - Học sinh các nhóm ôn luyện - Học sinh thực hiện - Học sinh ôn lại bài hát - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm - Học sinh hát và vận động - Học sinh các nhóm ôn luyện - Học sinh thực hiện - HS thực hiện - Hs nhắc lại - Hs ghi nhớ. LỚP 5 HỌC HÁT: BÀI DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ Nhạc: Lê Minh Châu Lời: Phỏng thơ Nguyễn Minh Nguyên I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát * HS khá giỏi : Biết gõ đệm theo phách theo nhịp * Nội dung giáo dục: - Giáo dục các em biết mùa hè sắp đến: có tiếng ve,màu sắc hoa phượng - Qua bài hát giáo dục các em thêm yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN: Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ. Nhạc cụ đệm. Băng đĩa. Hát chuẩn xát bài hát III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Ổn định tổ chức: Hát một bài hát quen thuộc 2, Kiểm tra bài cũ: Gv mời học sinh lên trả bài cũ,có nhận xét đánh giá. 3, Bài mới: a) Hoạt đọng 1: Giới thiệu – ghi bảng Cho HS khới động giọng theo âm mi b) Hoạt đọng 2: Dạy bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ - Giáo viên giới thiệu bài hát - Giáo viên hát mẫu - Giáo viên dạy học sinh hát từng câu nối tiếp cho đến hết bài. - Giáo viên cho các em hát ghép toàn bài. - Giáo viên theo dỡi sửa sai - Giáo viên cho các em ôn luyện bài hát theo nhóm các nhóm luân phiên thực hiện. - Giáo viên theo dõi sửa sai - Gọi một số em cá nhân lên hát và biểu diễn. - Giáo viên nhận xét - đánh giá c) Hoạt động 3: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm. - Giáo viên thực hiện mẫu Chẳng nhìn thấy ve đâu chỉ râm ran * * * tiếng hát bè trầm hoà bè cao trong ... * * * - Giáo viên đệm đàn cho các em học sinh hát kết hợp gõ đệm bài hát theo phách. - Giáo viên theo dõi sửa sai - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm các nhóm ôn luyện vừa hát vừa gõ đệm theo phách. - Giáo viên theo dõi sửa sai - Kiểm tra một số em cá nhân hát - Giáo viên nhận xét - đánh giá 4, Cũng cố dặn dò: - Hát lại - Cho HS nhắc lại nội dung bài - GV nêu nội dung giáo dục qua bài đã học. - VN Học thuộc bài ,xem trước bài ở nhà. - Tập thể hát - HS thực hiện - Hs quan sát chú ý - Hs thực hiện - Học sinh theo dõi lắng nghe - Học sinh hát từng câu nối tiếp - Học sinh hát ghép toàn bài - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm - Cá nhân thực hiện - Học sinh quan sát - Học sinh hát và gõ đệm theo pách - Học sinh các nhóm ôn luyện và gõ đệm theo phách - Học sinh thực hiện - HS thực hiện - Hs nhắc lại - Hs ghi nhớ. KIỂM DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Nội dung:. Số lượng:. Hình thức: Ý kiến: KIỂM DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG Nội dung:. Số lượng:. Hình thức: Ý kiến:
Tài liệu đính kèm: