Giáo án bám sát môn Toán 10 - Trần Văn Phương

LUYỆN TẬP: MỆNH ĐỀ

I – MỤC TIÊU.

1.Kiến thức : Học sinh nắm được.

-Biết thế nào là một mệnh đề ,phủ định của một mệnh đề.

-Biết kí hiệu phổ biến và kí hiệu tồn tại ;biết phủ định các mệnh đề có chứa kí hiệu phổ biến và kí hiệu tồn tại .

-Biết được mệnh đề phép kéo theo,mệnh đề tương đương,mệnh đề đảo.

-Biết khái niệm mệnh đề chứa biến.

2.Kĩ năng:Học sinh rèn luyện được.

-Xác định được một câu cho trước có là mệnh đề hay không.

-Biết phủ định của một mệnh đề ,xác định được tính đúng sai của các mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.

-Lập được mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề cho trước.

-Xác định được tính đúng sai của mệnh đề kéo theo ; mệnh đề tương đương.

-Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước.

3.Thái độ.

Tìm thấy mối liên quan giữa mệnh đề và những vấn đề trong cuộc sống.

II – CHUẨN BỊ BÀI HỌC.

1.Chuẩn bị của giáo viên.

-Các bài toán phát triển tư duy học sinh.

-Một số câu là mệnh đề và một số câu không là mệnh đề.

-Giáo án,thước kẻ,đồ dung dạy học

 

docx 37 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1418Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bám sát môn Toán 10 - Trần Văn Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g trung bình của .
 là trung điểm của .
Suy ra : .
Hướng dẫn HS cách chứng minh.
Chú ý giả thiết là độ dài không phải giá trị tuyệt đối nên không giải theo kiểu giải pt chứa giá trị tuyệt đối.
Áp dụng bình phương 2 vế.
Nghe và làm hướng dẫn của GV.
Bài 5. Cho tam giác ABC .Chứng minh rằng nếu thì tam giác ABC là tam giác vuông tại C.
Giải:
Suy ra: 
Vậy ABC là tam giác vuông tại C
Tuần 06. Tiết PPCT: BS 06
LUYỆN TẬP: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ
I – MỤC TIÊU.
1.Kiến thức : Học sinh cần nắm được.
-Hiểu khái niệm hàm số ,tập xác định của hàm số,đồ thị của hàm số.
-Hiểu khái niệm hàm số đồng biến ,nghịch biến ,hàm số chẵn,hàm số lẻ.Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn ,đồ thị hàm số lẻ.
2.Kĩ năng : Học sinh cần rèn luyện .
-Biết tìm tập xác định của các hàm số đơn giản.
-Biết cách chứng minh hàm số đồng biến ,hàm số nghịch biến,hàm số chẵn ,hàm số lẻ trên một tập cho trước.
-Xác định được một điểm nào đó có thuộc đồ thị hàm số cho trước hay không.
3.Thái độ :
Rèn luyện thái độ nghiêm túc,trình bày hợp lí.
II – CHUẨN BỊ BÀI HỌC.
1.Chuẩn bị của giáo viên.
-Các dạng bài toán thường gặp.
-Giáo án,thước kẻ,đồ dùng dạy học
2.Chuẩn bị của học sinh.
-Làm bài tập trong SGK.
-Sách giáo khoa,vở,đồ dùng học tập
III – NỘI DUNG – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi Bảng
HĐ 1: Tìm tập xác định của hàm số
Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm tập xác định hàm số là gì?
Hỏi HS: Khi hàm số có mẫu thì điều kiện xác định là gì?
Hỏi HS: Khi hàm số có căn thì điều kiện xác định là gì?
HS trả lời. câu trả lời mong đợi: TXĐ của hàm số là tập tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa.
HS trả lời. câu trả lời mong đợi: Mẫu khác 0
HS trả lời. câu trả lời mong đợi: biểu thức trong căn 
Bài 1.Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a) 
b) 
c) .
Giải:
a) Hàm số có nghĩa khi 
Vậy TXĐ: 
b) Hàm số có nghĩa khi 
Vậy TXĐ 
c) Hàm số có nghĩa khi 
Vậy TXĐ 
HĐ 2: Xét tính chẵn lẻ của các hàm số
Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm tính chẵn lẻ của hàm số.
Nhắc lại các bước để tìm tính chẵn lẻ của hàm số .
Chú ý: ở câu b), khi tính thấy f(-x)f(x)
Thì chắc chắn hàm số không chẵn, không lẻ nên ta cho số xác định luôn.
Hiểu, trả lời câu hỏi.
Hiểu, trả lời câu hỏi.
Lưu ý điều này.
Bài 3.Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau.
a) c) 
 b) d) 
giải:
a) TXĐ 
Ta có: 
Vậy hàm số lẻ.
b) TXĐ 
Ta có: 
Vậy hàm số không chẵn, không lẻ.
c) TXĐ 	
Vậy hàm số chẵn.
d) TXĐ 
Ta có:
Vậy hàm số lẻ.
Tuần 07. Tiết PPCT: BS 07
LUYỆN TẬP: HÀM SỐ BẬC NHẤT
I – MỤC TIÊU.
1.Kiến thức : Học sinh cần nắm được.
-Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất.
-Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số y = | x |, hàm số .
-Biết được đồ thị hàm số y = | x | nhận trục Oy làm trục đối xứng.
2.Kĩ năng : Học sinh cần rèn luyện.
-Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất.
-Vẽ được đồ thị y = b ; y = | x | , đồ thị .
-Biết cách tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng coa phương trình cho trước.
-Khảo sát được sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số cho bởi các hàm bậc nhất trên các khoảng khác nhau.
3.Thái độ.
Thấy được mối liên hệ giữa đồ thị hàm số bậc nhất với một số môn học khác hay một số đương thẳng trong cuộc sống.
II – CHUẨN BỊ BÀI HỌC.
1.Chuẩn bị của giáo viên.
-Các dạng bài toán thường gặp.
-Giáo án,thước kẻ,đồ dùng dạy học
2.Chuẩn bị của học sinh.
-Làm bài tập trong SGK.
-Sách giáo khoa,vở,đồ dùng học tập
III – NỘI DUNG – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi Bảng
HĐ 1: Vẽ đồ thị hàm số
Yêu cầu Hs nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số .
Áp dụng vẽ đồ thị hàm số câu a), b).
Hướng dẫn HS cách vẽ đồ thị hàm số từng khúc: Vẽ từng hàm số nhưng giới hạn trong các khoảng xác định.
Áp dụng vào câu c), f).
Yêu cầu HS nhắc lại tính chất của hàm chứa giá trị tuyệt đối.
HS trả lời. câu trả lời mong đợi: đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua 
Hs vẽ hình.
Hs vẽ hình.
HS trả lời.
câu trả lời mong đợi:
Hs vẽ hình.
Bài 1. Vẽ đồ thị hàm số 
 a) y = 2x – 3 b) y = -x + 2 
c) d) .
Giải:
a) Đồ thị hàm số y = 2x – 3 là đường thẳng đi qua 
b) y = -x + 2
Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua 
HĐ 2: Xác định các hệ số của hàm số
GV gọi 3 HS lên bảng trình bày lời giải của bài tập 2.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
HS suy nghĩ và trình bày lời giải
Bài 2. Xác định các hệ số a và b để đồ thị của hàm số y = ax + b (d) đi qua các điểm sau.
 a) và 
 b) và 
 c) và 
Giải:
a) Ta có: (1)
 (2)
(1), (2) 
b) 
c) 
HĐ 3: Viết phương trình đường thẳng
Hai đườngthẳng song song với nhau khi nào?
(Hai đường thẳng song song khi có cùng hệ số góc và hệ số tự do khác nhau)
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và bổ sung sửa chữa và nêu lời giải đúng.
HS suy nghĩ và trình bày lời giải
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
Bài 3. Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng y = 3x – 2 và đi qua điểm.
 a) M(2;3) b) N(-1 ; 2).
Giải:
a) (d) song song với đường thẳng y = 3x – 2 nên phương trình có dạng
Vậy .
b) (d) song song với đường thẳng y = 3x – 2 nên phương trình có dạng
Vậy .
Tuần 08. Tiết PPCT: BS 08
LUYỆN TẬP: HÀM SỐ BẬC HAI
I – MỤC TIÊU.
1.Kiến thức : Học sinh cần nắm được.
-Ôn lại một số kiến thức về hàm số bậc hai đã học ở lớp dưới.
-Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc hai trên R.
-Tọa độ đỉnh ,trục đối xứng .
-Cách lập bảng biến thiên và vẽ được đồ thị hàm số bậc hai.
-Khi cho một số yếu tố thì xác định được parabol.
2.Kĩ năng : Học sinh cần rèn luyện .
-Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai;xác định được tọa độ đỉnh,trục đối xứng, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai.
-Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai : từ đồ thị xác định được trục đối xứng ,đỉnh của parabol , các giá trị của x để y > 0 ;y < 0.
-Tìm được phương trình parabol 
khi biết một số điều kiện xác định.
3.Thái độ:
Tìm thấy mối liên quan của bài học hàm số bậc hai với một số hình ảnh trong cuộc sống.
II – CHUẨN BỊ BÀI HỌC.
1.Chuẩn bị của giáo viên.
 -Các dạng bài toán thường gặp.
 -Giáo án,thước kẻ,đồ dùng dạy học
 2.Chuẩn bị của học sinh.
-Làm bài tập trong SGK.
-Sách giáo khoa,vở,đồ dùng học tập
III – NỘI DUNG – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tóm tắt ghi bảng
HĐ 1: Vẽ đồ thị hàm số
Yêu cầu HS nhắc lại các bước xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai.
Yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải câu a), b).
Hoàn thiện câu trả lời.
HS về nhà làm tiếp câu c).
Trả lời câu hỏi
 1. Đỉnh.
 2. trục đối xứng.
 3.Bảng biến thiên
 4.bảng giá trị
 5.đồ thị)
Nhận xét lời giải của bạn.
Bài 1. Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị
a) b) 
c)
HĐ 2 : Xác định các hệ số của hàm số bậc hai
Nhắc lại cách tìm các hệ số của hàm số bậc hai dựa vào các công thức đã học trong bài.
Trục đối xứng suy ra điều gì ?
Đi qua 1 điểm?
Có đỉnh?
Đi qua 2 điểm?
Có hoành độ đỉnh?
Trả lời các câu hỏi của giáo viên:
()
(Thay vào hàm số được một phương trình.)
( và đi qua điểm đó như trên)
(Thay vào hàm số được hai phương trình.)
()
Bài 2.Xác định hàm số bậc hai ,biết rằng đồ thị của nó.
a)Có trục đối xứng là đường thẳng x = 1 và cắt trục tung tại điểm ( 0 ; 4 );
b)Có đỉnh là I( -1 ; -2 );
c)Đi qua hai điểm A(0;-1) và B(4;0).
d)Có hoành độ đỉnh là 2 và đi qua điểm M(1;-2).
Giải :
a) Theo đề bài ta có : . 
Vậy : 
b) Theo đề bài ta có: .
Vậy : 
b) , d) bài tập về nhà.
HĐ 3 : Liên hệ thực tiễn.
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ. từ đó trả lời câu hỏi : parapol đi qua điểm nào ?
Suy ra : tìm hệ số a ?
Một HS lên trình bày.
Nhận xét cho điểm
Quan sát hình vẽ.
điểm ( 2;0,5)
Bài 3.Một chiếc ăng-ten chảo parabol có chiều cao h = 0,5 m và đường kính d = 4 m .Ở mặt cắt qua trục ta được một parabol dạng .Hãy xác định 
hệ số a.
Giải :
Theo đề bài thì parapol đi qua điểm ( 2;0,5)
Suy ra: .
Tuần 09. Tiết PPCT: BS 09
LUYỆNTẬP: TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ
I – MỤC TIÊU.
1.Kiến thức : Học sinh cần nắm được:
-Hiểu được định nghĩa tích véctơ với một số.
-Biết các tính chất của tích véctơ với một số : Với mọi véctơ và mọi số thực h,k ta có:
-Hiểu tính chất trung điểm,tính chất trọng tâm.
-Biết được điều kiện để hai véctơ cùng phương;ba điểm thẳng hàng.
-Biết định lí biểu thị một véctơ theo hai véctơ không cùng phương.
2.Kĩ năng : Học sinh cần rèn luyện :
-Xác định được véctơ khi cho trước số thực k và véctơ .
-Biết diễn đạt bằng véctơ về ba điểm thẳng hàng,trung điểm của một đoạn thẳng,trọng tâm của tam giác, hai điểm trùng nhau để giải một số bài toán hình học.
-Sử dụng được tính chất trung điểm của đoạn thẳng ,trọng tâm của tam giác để giải một số bài toánhình học.
3.Thái độ :
Thái độ của học sinh biết cách áp dụng lí thuyết vào làm bài tập.
II – CHUẨN BỊ BÀI HỌC.
1.Chuẩn bị của giáo viên.
 -Các dạng bài toán thường gặp
 -Giáo án,thước kẻ,đồ dùng dạy học
2.Chuẩn bị của học sinh.
 -Làm bài tập trong SGK.
 -Sách giáo khoa,vở,đồ dùng học tập
III – NỘI DUNG – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1.Kiểm tra bài cũ.
Hãy nêu tính chất trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác.
Chứng minh tính chất trung điểm ?
2.Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tóm tắt ghi bảng
Hoạt động 1: Xác định điểm qua tích vectơ với 1 số
Yêu cầu HS nêu cách giải dạng toán này?
1 HS lên bảng trình bày lời giải.
GV nhận xét, cho điểm.
Tính độ dài và vị trí của điểm cần xác định.
Lên bảng trình bày.
HS khác nhận xét.
Bài 1. Cho và điểm O.Xác định hai điểm M và N sao cho .
Giải:
 nên ta có:
 và chỉ có 1 điểm M, N thỏa điều kiện trên.
Hoạt động 2: Phân tích vectơ thành hai vectơ không cùng phương
Khi giải toán dạng này cần lưu ý dựa vào hình vẽ, quy tắc tổng hiệu hai vectơ , tích vectơ với 1 số.
Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày.
Hướng dẫn sơ lược qua hình vẽ.
Chứng tỏ AEDF là hình bình hành . từ đó: 
?
Các vectơ khác liên hệ tương tự.
Chính xác hóa lời giải, cho điểm.
Quan sát hình vẽ.
HS lên bảng trình bày.
Nghe theo hướng dẫn của GV nếu không biết.
()
(2/3)
Bài 2.Cho tam giác ABC có trọng tâm G .Cho các điểm D,E,F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC,CA,AB và I là giao điểm của AD và EF.Đặt .Hãy phân tích các véctơ theo hai véctơ .
Giải:
Vì AEDF là hình bình hành nên và .
Ta có: 
.
a) Hướng dẫn: sử dụng qui tắc trừ thêm K vào vế phải. ta thu được điều gì ?
. Liên hệ tới phần kiến thức cũ để gọi gọi tên chính xác điểm G.
b) Thêm I là trung điểm AB. Áp dụng tính chất trung điểm của đoạn thẳng, ta thu được điều gì ? Gọi tên chính xác điểm M.
Nghe hiểu vấn đề trả lời câu hỏi.
Trình bày lời giải lên bảng.
Nghe hiểu vấn đề trả lời câu hỏi.
Trình bày lời giải lên bảng.
Bài 3. Cho tam giác ABC.
a) Tìm điểm K sao cho .
b) Tìm điểm M sao cho .
Giải:
a) Ta có: 
Suy ra: K là trọng tâm của tam giác ABC.
b) 
 (I là trung điểm AB)
Suy ra M là trung điểm của IC.
Tuần 10. Tiết PPCT: BS 10
LUYỆN TẬP: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI
I – MỤC TIÊU.
1.Kiến thức : Học sinh cần nắm được:
-Hiểu cách giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0; phương trình .
-Hiểu cách giải các phương trình quy về dạng ax + b = 0; .
 -Định lí Vi-et thuận và đảo.Áp dụng vào làm bài tập.
-Biết giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
-Biết giải phương trình chứa ẩn trong dấu căn thức.
2.Kĩ năng : Học sinh cần rèn luyện .
-Giải và biện luận thành thạo phương trình ax + b = 0;phương trình .
-Giải được các phương trình quy về bậc nhất ,bậc hai ( phương trình có ẩn ở mẫu số ,phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối;phương trình chứa căn đơn giản ,phương trình đưa về phương trình tích ).
-Biết vận dụng định lí Vi-ét vào việc nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai,tìm hai số khi biết tông và tích của chúng ,tìm điều kiện của tham số để phương trình thỏa mãn điều kiện cho trước.
-Biết chuyển bài toán có nội dung thực tế về bài toán giải được bằng cách lập phương trình bậc nhất ,bậc hai.
-Biết giải phương trình bậc hai có sự hỗ trợ của máy tính bỏ túi.
3.Thái độ.
Chú ý nghe giảng,theo dõi cách trình bày của giáo viên,tránh những chỗ dễ mắc sai lầm.
II – CHUẨN BỊ BÀI HỌC.
1.Chuẩn bị của giáo viên.
 -Các dạng bài toán thường gặp
 -Giáo án,thước kẻ,đồ dùng dạy học
2.Chuẩn bị của học sinh.
 -Làm bài tập trong SGK.
 -Sách giáo khoa,vở,đồ dùng học tập
III – NỘI DUNG – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1.Kiểm tra bài cũ.
Hỏi: giải phương trình: .
2.Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Yêu cầu HS nhắc lại có mấy cách giải phương trình chứa dấu căn.
HS áp dụng pp giải bài toán.
Gọi 4 HS lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS khác nhận xét.
Nhận xét cho điểm.
Lưu ý: pt chứa 2 dấu căn: điều kiện là một trong 2 biểu thức trong căn.
(bình phương 2 vế pt).
Lên bảng trình bày.
Nhận xét.
Ghi nhận.
Ghi nhận.
Bài 1. Giải các phương trình:
a) 
b) 
c) 
d) 
giải:
a) ĐS: .
b) ĐS: 
c) ĐS: 
d) 
Vậy pt đã cho có 2 nghiệm là: x= -1; x=3.
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Yêu cầu HS nêu các điều kiện cần có để xác định m.
Từ đó lấy giá trị m thích hợp.
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Yêu cầu HS nêu các điều kiện cần có để xác định m.
Từ đó lấy giá trị m thích hợp.
Gọi, nhận xét, cho điểm.
+ pt bậc 2.
+ tích a.c
+ tổng 2 nghiệm.
+ pt bậc 2.
+ Điều kiện của .
Lên bảng trình bày lời giải.
Bài 2. Cho phương trình
a) Xác định m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu và tổng 2 nghiệm bằng -3.
b) Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép đó.
Giải:
a) ĐS:
b) ĐS:
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Yêu cầu HS nêu các điều kiện cần có để chứng tỏ m.
Gọi, nhận xét, cho điểm.
b) Dựa vào dữ liệu nào để tìm m?
Gọi, nhận xét, cho điểm.
+ 
+ Tổng và tích 2 nghiệm theo định lí Viet.
Lên bảng trình bày lời giải.
Lên bảng trình bày lời giải.
Bài 3. Cho phương trình
a) Chứng tỏ rằng với phương trình có 2 nghiệm phân biệt âm.
b) Xác định m để phương trình có 2 nghiệm mà .
Giải:
a) ĐS:
b) ĐS:
.
Tuần 11. Tiết PPCT: BS 11
LUYỆN TẬP: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI
I – MỤC TIÊU.
1.Kiến thức : Học sinh cần nắm được:
-Hiểu cách giải các phương trình quy về dạng ax + b = 0; .
-Định lí Vi-et thuận và đảo.Áp dụng vào làm bài tập.
-Biết giải phương trình chứa ẩn trong dấu căn thức.
2.Kĩ năng : Học sinh cần rèn luyện .
-Giải được các phương trình quy về bậc nhất ,bậc hai ( phương trình có ẩn ở mẫu số ; phương trình chứa căn đơn giản ,phương trình đưa về phương trình tích ).
-Biết vận dụng định lí Vi-ét vào việc nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai,tìm hai số khi biết tông và tích của chúng ,tìm điều kiện của tham số để phương trình thỏa mãn điều kiện cho trước.
-Biết chuyển bài toán có nội dung thực tế về bài toán giải được bằng cách lập phương trình bậc nhất ,bậc hai.
-Biết giải phương trình bậc hai có sự hỗ trợ của máy tính bỏ túi.
3.Thái độ.
Chú ý nghe giảng,theo dõi cách trình bày của giáo viên,tránh những chỗ dễ mắc sai lầm.
II – CHUẨN BỊ BÀI HỌC.
1.Chuẩn bị của giáo viên.
 -Các dạng bài toán thường gặp
 -Giáo án,thước kẻ,đồ dùng dạy học
2.Chuẩn bị của học sinh.
 -Làm bài tập trong SGK.
 -Sách giáo khoa,vở,đồ dùng học tập
III – NỘI DUNG – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1.Kiểm tra bài cũ.
Giải phương trình sau: 
2.Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ 1: Giải phương trình:
Yêu cầu HS làm bài tập.
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS khác nhận xét lời giải của bạn.
Nhận xét, chính xác hóa.
Làm bài tập.
Trình bày trên bảng.
Nhạn xét khi GV gọi.
Ghi nhận.
1. Giải phương trình:
a)
b) = 
c) = 
d) - = 2 
Giải
a) ĐS: .
b) ĐS: .
c) ĐS: .
d) ĐS: .
HĐ 2: Các bài tập dạng tìm dấu của nghiệm số của phương trình
Dấu của nghiệm số của phương trình (1)
+(1) có hai nghiệm trái dấu Û P < 0 hoặc ac<0
+(1) có hai nghiệm cùng dấu Û 
+(1) có hai nghiệm dương Û 
+ (1) có hai nghiệm âm Û 
Chú ý: Trong các trường hợp trên nếu yêu cầu hai nghiệm phân biệt thì D > 0.
Cùng với GV ôn lại kiến thức đã học.
Ghi nhận kiến thức.
Áp dụng: Giải các bài tập
2. Xác định m để phương trình:
i) có hai nghiệm trái dấu	
ii) có hai nghiệm âm phân biệt
iii) có hai nghiệm dương phân biệt
a) 	
b) 
c) 	
d) 
Giải:
a) i) ĐS : 
ii) ĐS:
iii) ĐS:
HĐ 3: Các bài tập ứng dụng định lí Vi-et
1. Biểu thức đối xứng của các nghiệm số
Ta sử dụng công thức để biểu diễn các biểu thức đối xứng của các nghiệm x1, x2 theo S và P
2. Hệ thức của các nghiệm độc lập đối với tham số
Để tìm hệ thức của các nghiệm độc lập đối với tham số ta tìm:
	 (S, P có chứa tham số m).
Khử tham số m giữa S và P ta tìm được hệ thức giữa x1 và x2.
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
Cùng với GV ôn lại kiến thức đã học.
Ghi nhận kiến thức.
Áp dụng: Giải các bài tập
3. Cho phương trình: (*). Xác định m để:
a) (*) có một nghiệm bằng 2. Tính nghiệm kia.
b) Tổng bình phương các nghiệm bằng 2.
Giải:
a) ĐS:
b) ĐS:
Tuần 12. Tiết PPCT: BS 12
LUYỆN TẬP: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
I – MỤC TIÊU.
1.Kiến thức : Học sinh cần nắm được.
-Định nghĩa hệ trục tọa độ , tọa độ của một véctơ ,tọa độ của một điểm.Liên hệ giữa tọa độ của điểm và tọa độ của véctơ trong mặt phẳng.
-Hiểu khái niệm trục tọa độ,tọa độ của véctơ và của điểm trên trục.
-Tọa độ của các véctơ 
-Biết được biểu thức tọa độ của các phép toán véctơ ,độ dài véctơ và khỏng cách giữa hai điểm ,tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm của tam giác.
-Biết khái niệm độ dài đại số của một véctơ trên trục và hệ thức Sa-lơ.
2.Kĩ năng : Học sinh cần rèn luyện .
-Xác định được tọa độ của điểm ,của véctơ trên trục.
-Tính được độ dài của một véctơ và khỏng cách giữa hai điểm khi biết tọa độ hai điểm đầu mút của nó.Sử dụng được biểu thức tọa độ của các phép toán véctơ.
-Xác định được tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm của tam giác.
3.Thái độ .
Chú ý theo dõi cách trình bày của giáo viên,tránh những chỗ dễ mắc sai lầm.
II – CHUẨN BỊ BÀI HỌC.
1.Chuẩn bị của giáo viên.
 -Các dạng bài toán thường gặp
 -Giáo án,thước kẻ,đồ dùng dạy học
2.Chuẩn bị của học sinh.
 -Làm bài tập trong SGK.
 -Sách giáo khoa, vở, đồ dùng học tập
III – NỘI DUNG – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1.Kiểm tra bài cũ.
Cho A(1; –2), B(2; 3), C(–1; –2). Tính .
2.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Vận dụng các kiến thức yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- điểm D đối xứng của A qua C nghĩa là gì?
- áp dụng công thức nào ?
- Nếu E là đỉnh thứ tư của hình bình hành thì có được điều gì? áp dụng công thức tọa độ.
HS nhớ lại. 
Trả lời:
- C là trung điểm AD.
- Công thức tính trung điểm.
- 
Áp dụng công thức tọa độ tìm trọng tâm.
Bài 1.Cho ba điểm A(1; –2), B(2; 3), C(–1; –2). 
a) Tìm toạ độ điểm D đối xứng của A qua C.
b) Tìm toạ độ điểm E là đỉnh thứ tư của hình bình hành có 3 đỉnh là A, B, C.
c) Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC.
Giải:
a) ĐS: .
b) ĐS: .
c) ĐS: .
Để chứng minh ba điểm thẳng hàng ta cần xét đến cặp vectơ nào?
Xét tiếp điều gì?
Tỉ số giữa tọa độ các vectơ trên.
Bài 2. Cho A(1; 2), B(-1; -2), C(4; 8). Chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng
Xem xét tứ giác APMN là hình gì?
Nếu APMN là hình bình hành thì có điều gì?
Khi đó có thể tìm tọa độ A được chưa?
Tương tự với các điểm còn lại
Hình bình hành
Áp dụng công thức cộng vectơ. Tìm A
Bài 3. Cho tam giác ABC. Các điểm M(1;0),N(2;2) và P(-1;3) lần lượt là trung điểm các cạnh BC,CA và AB.Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác.
Giải:
Ta có : NAPM là hình bình hành
Suy ra : 
Suy ra : 
Vậy A
Tương tự : .
Điểm C như thế nào với A, B, C ?
Bài 4: Cho A(3;4),B(2;5).Tìm x để điểm 
C(-7;x) thuộc đường thẳng AB.
Giải:
Điểm C thuộc AB tức là A, B, C thẳng hàng
hay cùng phương.
Ta có: 
Tuần 13. Tiết PPCT: BS 13
LUYỆN TẬP: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
I – MỤC TIÊU.
1.Kiến thức : Học sinh cần nắm được:
-Phương trình bậc nhất hai ẩn: 
-Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: 
-Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn: 
-Biết cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ phương trình bậc nhất ba ẩn
-Hiểu khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn,nghiệm của hệ phương trình.
2.Kĩ năng : Học sinh cần rèn luyện .
-Giải được và biểu diễn được tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.
-Giải và biện luận được phương trình .
-Giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng định thức.
-Giải và biện luận được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số.
-Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đơn giản (có thể dùng máy tính bỏ túi)
-Biết chuyển bài toán có nội dung thực tế về bài toán giải được bằng lập và giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn , ba ẩn.
-biết dùng máy tính bỏ túi hỗ trợ tìm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn , ba ẩn.
3.Thái độ.
Chú ý tiếp thu bài giảng áp dụng vào một số bài toán trong thực tế.
II – CHUẨN BỊ BÀI HỌC.
1.Chuẩn bị của giáo viên.
 -Các dạng bài toán thường gặp
 -Giáo án,thước kẻ,đồ dùng dạy học
2.Chuẩn bị của học sinh.
 -Làm bài tập trong SGK.
 -Sách giáo khoa,vở,đồ dùng học tập
III – NỘI DUNG – TIẾN TRÌNH LÊP LỚP.
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung ghi bảng
Yêu cầu HS giải theo cách sử dụng phương pháp thế, hoặc cộng rồi sử dụng máy tính bỏ túi kiểm tra lại kết quả.
Nhận xét đánh giá.
Làm theo yêu cầu.
Lên bảng trình bày lời giải.
Bài 1. Giải các hệ phương trình sau: 
 a) c) 
 b) d) 
Giải:
a) 
b) HPTVN
c) d) 
Yêu cầu HS giải theo cách sử dụng phương pháp thế, hoặc cộng rồi sử dụng máy tính bỏ túi kiểm tra lại kết quả.
Nhận xét đánh giá.
Làm theo yêu cầu.
Lên bảng trình bày lời giải.
Bài 2. Giải các hệ phương trình sau: 
a) b) 
Giải:
a) 
Đáp số: 
b) 
HPTVN
Bài 3. một công ti có 85 xe chở khách gồm hai loại,xe chở được 4 khách và xe chở được 7 khách.Dùng tất cả số xe đó ,tối đa công ti chở một lần được 445 khách.Hỏi công ti đó có mấy xe mỗi loại ?
Giải:
Gọi x là số xe 4 chổ, y là số xe y chổ (x,y nguyên dương).
Ta có hpt: 
Vậy công ti có 50 xe 4 chỗ, 35 xe 7 chỗ.
Tuần 14. Tiết PPCT: BS 14
LUYỆN TẬP: BẤT ĐẲNG THỨC
I – MỤC TIÊU.
1.Kiến thức : Học sinh cần nắm được:
-Biết định nghĩa và các tính chất của bất đẳng thức . 
-Bất đẳng thức Cô-si và các hệ quả.
-Hiểu bất đẳ

Tài liệu đính kèm:

  • docxGIAO AN BAM SAT 10 HK1_12192761.docx