Giáo án Công nghệ 10 - Bài 50: Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

BÀI 50: Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: Sau khi học xong học sinh phải:

- Biết được thuận lợi và khó khăn đối với doanh nghiệp nhỏ.

- Biết các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doang nghiệp nhỏ.

2. Kỹ năng:

- Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, nhận biết, làm việc với sgk, làmg việc theo nhóm.

- Tư duy: rèn cho học sinh khả năng phân tích, so sánh, khái quát.

3. Thái độ:

- Có hứng thú kinh doanh.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Có khả năng phát hiện vấn đề, đề xuất cách giải quyết vấn đề hợp lí, hiệu quả: Chủ động vận dụng kiến thức đã học trong bài học vào việc giải quyết các vấn đề phát hiện trong bài học.

- Năng lực hợp tác và làm việc theo nhóm

- Năng lực tự học: Học sinh tự giác, chủ động xác định nhiệm vụ học tập, mục tiêu học tập phù hợp với bản thân và nỗ lực, tự lực thực hiện các nhiệm vụ được giao để thực hiện mục tiêu học tập. Chịu khó, chủ động đọc tài liệu, ghi chép thông tin cần thiết và nội dung thảo luận khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực sáng tạo

 

docx 4 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1107Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ 10 - Bài 50: Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần Tiết 
Ngày soạn:
Ngày dạy 
BÀI 50: Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Sau khi học xong học sinh phải:
- Biết được thuận lợi và khó khăn đối với doanh nghiệp nhỏ.
- Biết các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doang nghiệp nhỏ.
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, nhận biết, làm việc với sgk, làmg việc theo nhóm.
- Tư duy: rèn cho học sinh khả năng phân tích, so sánh, khái quát.
3. Thái độ:
- Có hứng thú kinh doanh.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Có khả năng phát hiện vấn đề, đề xuất cách giải quyết vấn đề hợp lí, hiệu quả: Chủ động vận dụng kiến thức đã học trong bài học vào việc giải quyết các vấn đề phát hiện trong bài học.
- Năng lực hợp tác và làm việc theo nhóm
- Năng lực tự học: Học sinh tự giác, chủ động xác định nhiệm vụ học tập, mục tiêu học tập phù hợp với bản thân và nỗ lực, tự lực thực hiện các nhiệm vụ được giao để thực hiện mục tiêu học tập. Chịu khó, chủ động đọc tài liệu, ghi chép thông tin cần thiết và nội dung thảo luận khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực sáng tạo
II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY- HỌC
1. Giáo viên:
- SGK + tư liệu có liên quan đến bài học.
2. Học sinh :
- SGK + đọc trước bài mới 
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Đã có ở phần trên
Phương thức:
Chuyển giao nhiệm vụ
Để biết cách hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có những thuận lợi khó khăn gì, các lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp chúng ta tìm hiểu bài hôm nay
Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
Học sinh lắng nghe gv dẫn vào bài mới
Báo cáo kết quả 
Học sinh lắng nghe gv dẫn vào bài mới
Đánh giá, nhận xét.
Gv dẫn vào bài mới
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
* Câu hỏi: Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình?
3. Bài mới: 
Hoạt động 
Nội dung
 ở địa phương em các gđ thường kinh doanh các hàng hoá gì? Do họ sản xuất hay mua từ nơi khác?
- Mua từ nơi khác ® bán gọi thương mại.
 Có cơ sở dịch vụ nào không?
 Kinh doanh hộ gđ có đặc điểm gì?gợi ý:
+ Có quy mô kinh doanh nhỏ hay lớn?
+ Ai chịu trách nhiệm về kinh doanh?
+ Công nghệ kinh doanh hiện đại hay đơn giản?
+ Nhân lực lao động thường là đối tượng nào?
Để hộ gđ có đủ đk hoạt động kinh doanh cần phải đảm bảo đủ 2 yếu tố cơ bản: vốn + Lao động
 Vốn cố định, vốn lưu động là gì?
+ Vốn cố định: là khoản vốn đảm bảo duy trì thường xuyên hoạt động kinh doanh : nhà xưởng, trang thiết bị
+ Vốn lưu động: là khoản vốn đảm bảo duy trì luân chuyển hàng hoá hoặc dịch vụ.
 Em hiểu thế nào là kế hoạch kinh doanh?
(Kế hoạch: là mục tiêu phát triển kinh doanh của hộ gđ trong thời gian nhất định).
 Trong kinh doanh nếu không có kế hoạch sẽ gây ra hậu quả gì ?
+ Không chủ động sx, nguồn hàng
+ Hiệu quả kinh doanh không chắc chắn.
+ Mức độ dủi do cao.
Þ Như vậy; để kinh doanh đạt hiệu quả phải xây dựng kế hoạch kinh doanh.
I. Tìm hiểu kinh doanh hộ gia đình:
1. Đặc điểm kinh doanh hộ gđ:
 Sản xuất
- Kinh doanh 
hộ gđ gồm: Thương mại
 Tổ chức các hoạt 
 động dịch vụ 
 - Đặc điểm:
+ Là loại hình kinh doanh nhỏ, thuộc sở hữu tư nhân. Cá nhân ( chủ gđ ) là chủ và tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh.
+ Quy mô kinh doanh nhỏ.
+ Công nghệ kinh doanh đơn giản.
+ Lao động thường là thân nhân trong gđ.
2. Tổ chức hoạt động kinh doanh gđ: 
Tổ chức vốn kinh doanh:
- Các loại nguồn 
 vốn: 
Của bản thân gđ 
Vốn huy động: vay mượn
- Tổ chức nguồn vốn Vốn cố định
 ( 2 loại )
 Vốn lưu động
b. Tổ chức sử dụng lao động:
3. Xây dựng kế hoạch kinh doanh 
 hộ gđ:
a. Kế hoạch bán sản phẩm do gđ sản 
 xuất ra:
Mức bán s.phẩm ra
 thị trường
=
Tổng số 
s.phẩm sx ra
+
số sphẩm gđ tự tiêu dùng
b. Kế hoạch thu gom sản phẩm để bán:
- Là hoạt động thương mại , lượng sản phẩm mua sẽ phụ thuộc vào khả năng và nhu cầu bán ra.
Hoạt động 
Nội dung
 Em hãy lấy ví dụ về doanh nghiệp nhỏ ở địa phương?
 Vậy doanh nghiệp nhỏ có đặc điểm gì? 
 Doanh nghiệp nhỏ trong hoạt động kinh doanh có những thuận lợi, đồng thời gặp những khó khăn nhất định.
Y/ c học sinh quan sát H. 50.1 ; 50.2; 50. 3;50.4 sgk® Nêu tên các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp nhỏ? 
- Sản xuất, mua bán, dịch vụ.
 Kể tên các dịch vụ ở địa phương em?
GV: y/ c: đọc thông tin bổ xung sgk / 157.
I. Tìm hiểu kinh doanh hộ gia đình:
II. Doanh nghiệp nhỏ: 
1. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ:
- Doanh thu không lớn
- Số lượng lao động không nhiều
- Vốn kinh doanh ít.
2. Những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp nhỏ:
a. Thuận lợi: ( sgk )
b. Khó khăn:( sgk )
3. Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với doanh nghiệp nhỏ:
a. Hoạt động sản xuất hàng hoá:
- Sản xuất các mặt hàng lương thực, thực phẩm: Thóc, ngô, rau, quả, gia cầm, gia súc
- Sản xuất các mặt hàng tiêu dùng: bút bi, giấy, vở hs, đồ sứ gia dụng, quần áo, mây tre đan, sản phẩm thủ công mĩ nghệ
b. Các hoạt động mua bán hàng hoá:
- Đại lí bán hàng: vật tư phục vụ sản xuất, xăng dầu, hàng hoá tiêu dùng khác
- Bán lẻ hàng hoá tiêu dùng: hoa, quả, bánh, kẹo, quần áo
c. Các hoạt động dịch vụ:
- Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, sắc đẹp, vui chơi, giải trí
- Dịch vụ ăn uống, giải khát
- Dịch vụ bán cho thuê: sách, cưới hỏi, băng đĩa 
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
kể tên những hoạt động kinh doanh mà em biết?
Doanh nghiệp nhỏ có những đặc điểm gì?
Doanh nghiệp nhỏ có những thuận lợi, khó khăn gì?
So sánh kinh doanh hộ gia đình và doanh nghiệp nhỏ?
VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG:
- Tìm đọc những sách viết về các loại hình kinh doanh của doanh nghiệp, các hình thức kinh doanh
- Tìm trên mạng internet về các loại hình kinh doanh và cách thức hoạt động. 
V. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................
	Kim sơn, ngày..... tháng...... năm....
	Tổ trưởng kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuần Tiết 39.docx