Giáo án Công nghệ 7 - Bài 1 và 2

PHẦN I: TRỒNG TRỌT

 CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT

Bài 1, 2: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT

 KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN

CỦA ĐẤT TRỒNG

TIẾT 1: Bài 1,2: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt

 Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 - Hiểu được vai trò của trồng trọt, nhiệm vụ của trồng trọt, đất trồng là gì?

 - Vai trò của đất trồng đối với cây trồng, Đất trồng gồm những thành phần nào?

2. Kỹ năng:

 - Biết được nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện.

 - Phân biệt được thành phần của đất.

3. Thái độ:

 - Có hứng thú trong học tập kỹ thuật nông nghiệp và coi trọng sản xuất trồng trọt.

 - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường đất.

II/ CHUẨN BỊ:

 1/ GV: Tranh ảnh vai trò của trồng trọt hình1/5.Tranh vẽ hình2/7SGK.

 Bảng thành phần của đất trồng.

 2/ HS: Đọc trước bài 1 và bài 2, Thiết kế thí nghiệm

 3/ Phương pháp dạy học: Quan sát tìm tòi - Thảo luận nhóm nhỏ.

 

doc 3 trang Người đăng vuhuy123 Lượt xem 1369Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ 7 - Bài 1 và 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I: TRỒNG TRỌT
 CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT 
Bài 1, 2: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT
 KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN 
CỦA ĐẤT TRỒNG
TIẾT 1: 	Bài 1,2: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
	 Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
	- Hiểu được vai trò của trồng trọt, nhiệm vụ của trồng trọt, đất trồng là gì?
	- Vai trò của đất trồng đối với cây trồng, Đất trồng gồm những thành phần nào?
2. Kỹ năng: 
	- Biết được nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện. 
	- Phân biệt được thành phần của đất.
3. Thái độ: 
	- Có hứng thú trong học tập kỹ thuật nông nghiệp và coi trọng sản xuất trồng trọt.
	- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường đất.
II/ CHUẨN BỊ:
	1/ GV:	Tranh ảnh vai trò của trồng trọt hình1/5.Tranh vẽ hình2/7SGK. 
	Bảng thành phần của đất trồng.
	2/ HS: 	Đọc trước bài 1 và bài 2, Thiết kế thí nghiệm
	3/ Phương pháp dạy học: Quan sát tìm tòi - Thảo luận nhóm nhỏ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ôn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Trồng trọt là lĩnh vực sản xuất quan trọng của nông nghiệp. Trồng trọt có vai trò và nhiệm vụ gì? Chúng ta cùng tìm hiểu.
b. Triển khai bài dạy:
Giới thiệu bài: Ở lớp 6 các em dã được học 1 phân môn của bộ môn công nghệ.Trong phân môn đó các em đã được biết về may,t hêu, đan đặc biệt là chế biến thực phẩm và thu chi trong gia đình.Trong năm học này các em được tiếp tục làm quen với phân môn mới của bộ môn công nghệ đó là nông-lâm-ngư nghiệp, bao gồm 4 phần:trồng trọt, chăn nuôi,lâm nghiệp và thủy sản. Đầu tiên chúng ta nghiên cứu phần trồng trọt. Phần này gồm 2 chương,hôm nay chúng ta bước vào chương đầu tiên của phần trồng trọt là:đại cương về kĩ thuật trồng trọt. Bài đầu tiên giúp ta biết được vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt. 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
GV: Hãy kể tên một số loại cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp trồng ở địa phương em?
- HS:
 - Cây lương thực: Lúa, ngô, khoai, sắn...
 - Cây thực phẩm: Bắp cải, su hào, cà rốt...
 - Cây công nghiệp: Bạch đàn, keo. cà phê. cao su....
GV: Treo sơ đồ vai trò của trồng trọt, yêu cầu quan sát.
- HS: Quan sát.
GV: Trồng trọt có vai trò gì trong ngành kinh tế?
GV: Kết luận và đưa ra đáp
GV: Trồng trọt có những vai trò như vậy thì nước ta trong thời gian tới đã đề ra những nhiệm vụ gì cho ngành trồng trọt?
- HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung..
GV: Để biết được đó là những nhiệm vụ gì, các em hãy nghiên cứu kĩ mục II trang 6 SGK và chọn ra đâu là những nhiệm vụ chính của ngành trồng trọt trong thời gian tới?
- HS: Nghiên cứu SGK và trả lời (1, 2, 4, 6)
GV: Chốt lại kiến thức
GV: Để thực hiện được những nhiệm vụ đó, chúng ta cần sử dụng những biện pháp nào?
- HS: + Khai hoang lấn biển.
 + Tăng vụ.
 + Áp dụng biện pháp kĩ thuật.
GV: Vậy thì mục đích chính của các biện pháp đó là gì? Các em hãy hoàn thành bảng ở SGK mục III. 
- HS: Nghiên cứu và hoàn thành bảng.
GV: Nhận xét và hoàn thiện bảng
+ Tăng diện tích đất canh tác.
+ Tăng năng suất cây trồng.
+ Sản xuất ra nhiều nông sản.
I. Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
1. Vai trò:
- Cung cấp lương thực.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
- Cung cấp nông sản cho xuất khẩu
2. Nhiệm vụ của trồng trọt
- Sản xuất nhiều lúa, ngô, sắn đủ ăn và có dự trữ.
- Trồng rau, đậu làm thức ăn cho người.
- Trồng mía cung cấp cho nhà máy đường
- Trồng cây đặc sản: cà phê, chè
3. Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt, cần sử dụng những biện pháp gì?
- Khai hoang lấn biển.
- Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng.
- Áp dụng đúng các biện pháp kĩ thuật trồng trọt.
Moät soá bieän phaùp
Muïc ñích
_ Khai hoang, laán bieån.
_ Taêng vuï treân ñôn vò dieän tích.
_ AÙp duïng ñuùng bieän phaùp kó thuaät troàng troït.
+ T¨ng diÖn tÝch ®Êt canh t¸c
+ S¶n xuÊt ra nhiÒu n«ng s¶n
+ T¨ng n¨ng xuÊt c©y trång
Hoạt động 2: Khái niệm về đất trồng
GV: Giới thiệu: Đất là tài nguyên thiên nhiên quý giá của Quốc gia
GV: Cho học sinh đọc mục 1 phần I SGK và đặt câu hỏi. 
 - Đất trồng là gì?
- HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Lớp than đá tơi xốp có phải là đất trồng không? Tại sao?
- HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Tổng hợp ý kiến rút ra kết luận
GV: Nhấn mạnh chỉ có lớp bề mặt tơi, xốp của trái đất thực vật sinh sống được
GV: Hướng dẫn cho học sinh quan sát hình vẽ: Vai trò của đất đối với cây trồng.
 - Trồng cây trong môi trường đất và môi trường nước có điểm gì giống và khác nhau?
- HS: Trả lời.
- HS khác: Nhận xét – BS.
GV: - Ngoài đất, nước ra cây trồng còn sống ở môi trường nào nữa?
 - Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với cây trồng?
- HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung..
- HS khác: nhận xét – bổ sung
GV: Tổng hợp ý kiến rút ra kết luận.
II. Khái niệm về đất trồng 
1. Đất trồng là gì?
- Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên dó có cây trồng có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.
2.Vai trò của đất trồng:
- Đất trồng là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây không bị đổ.
Hoạt động 3. Thành phần của đất trồng. 
GV: Giới thiệu sơ đồ: Thành phần của đất trồng.
 - Đất trồng gồm những thành phần nào?
- HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung.
- HS khác: Nhận xét – bổ sung.
GV: Chốt lại.
GV: Yêu cầu - HS nghhiên cứu TT SGK.
- HS: Đọc thông tin.
GV: Chia nhóm học sinh làm bài tập trong SGK.
- HS: Thảo luận theo nhóm.
- HS: Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét – bổ sung
GV: Chốt lại Kết luận.
III. Thành phần của đất trồng.
Caùc thaønh phaàn cuûa ñaát troàng
Vai troø cuûa ñaát troàng
- Phaàn khí
- Phaàn raén 
- Phaàn loûng
- Cung caáp oxi cho caây.
- Cung caáp chaát dinh döôõng cho caây.
- Cung caáp nöôùc cho caây.
 Ñaát troàng 
Phaàn raén
Phaàn loûng
Phaàn khí
Chaát voâ cô
Chaát höõu cô
4. Củng cố:
 - Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống nhân dân và nền kinh tế ở địa phương em?
 - Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống cây trồng?
 - Đất trồng gồm những thành phần nào?
5. Dặn dò:
- Học bài. Trả lời câu hỏi SGK.
 	- Đọc và xem trước bài: Một số tính chất chính của đất trồng.
 	- Tìm hiểu: Vì sao đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng?

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 1.doc