Giáo án Công nghệ 7 - Bài 8. Thực hành: nhận biết một số loại phân hóa học thông thường

Bài 8. THỰC HÀNH : NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HÓA HỌC THÔNG THƯỜNG.

I. Mục tiêu

1. Nhận biết được một số loại phân bón thường dùng.

2. rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích và ý thức bảo đảm an toàn lao động và bảo vệ môi trường.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- Mẫu phân bón

- 2 ống nghiệm thủy tinh

- 1 đèn cồn và cồn đốt.

- Kẹp gắp than, diêm hoặc bật lửa.

- Nước sạch

2. Học sinh

- Nghiên cứu SGK

III. Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ :

? Phân bón là gì? Phân hóa học gồm những loại nào?

 

doc 2 trang Người đăng vuhuy123 Lượt xem 1789Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ 7 - Bài 8. Thực hành: nhận biết một số loại phân hóa học thông thường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 4 	Ngày soạn: 10/9/2015
Tiết: 7 	Ngày dạy : 16/9/2015
Bài 8. THỰC HÀNH : NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HÓA HỌC THÔNG THƯỜNG.
I. Mục tiêu
1. Nhận biết được một số loại phân bón thường dùng.
2. rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích và ý thức bảo đảm an toàn lao động và bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Mẫu phân bón
- 2 ống nghiệm thủy tinh
- 1 đèn cồn và cồn đốt.
- Kẹp gắp than, diêm hoặc bật lửa.
- Nước sạch
2. Học sinh
- Nghiên cứu SGK
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ : 
? Phân bón là gì? Phân hóa học gồm những loại nào?
3. Bài mới
Hoạt động 1. Giới thiệu bài thực hành.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG ĐẠT ĐƯỢC
- Nêu rõ mục tiêu của bài: sau khi làm thí nghiệm HS phải phân biệt được các loại phân bón thường dùng trong nông nghiệp.
- Nêu quy tắc an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Giới thiệu quy trình thực hành sau đó gọi HS nhắc lại.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe, nhắc lại
Bài 8. THỰC HÀNH : NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HÓA HỌC THÔNG THƯỜNG
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
- Mẫu phân hóa học thường dùng trong nông nghiệp.
- ồng nghiệm thủy tinh.
- than củi
- Kẹp sắt gắp than.
- Thìa nhỏ.
- Diêm hoặc bật lửa.
- Nước sạch
II. Quy trình thực hành
1. Phân biệt nhóm phân bón hòa tan và nhóm ít hoặc không hòa tan.
2. Phân biệt trong nhóm phân bón hòa tan: Phân đạm và phân kali.
3. Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc không hòa tan: Phân lân và vôi.
Hoạt động 2. Tổ chức thực hành và thực hiện quy trình.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG ĐẠT ĐƯỢC
- Kiểm tra dụng cụ của HS: Than củi.
- Chia nhóm thực hành và phân chia mẫu phân bón cho các nhóm thực hành.
- Thực hiện thao tác mẫu cho HS quan sát.
- Cho HS thực hiện, GV quan sát, nhắc nhở giúp HS thực hiện các thao tác khó.
- Yêu cầu HS ghi kết quả thực hành vào vở theo mãu bảng trong SGK. 
- Đưa dụng cụ cho GV kiểm tra.
- Chia thành các nhóm thực hành.
- Quan sát GV làm mẫu.
- Thực hành theo nhóm.
- Ghi kết quả thực hành
III. Thực hành.
4. Củng cố: ( 3 phút)
- Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh nơi mình thực hành.
- Đánh giá kết quả thực hành của HS và nhận xét, đánh giá giờ học 
+ Chuẩn bị bài mới.
V. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_8_Thuc_hanh_Nhan_biet_mot_so_loai_phan_hoa_hoc_thong_thuong.doc