Phần I : TRỒNG TRỌT
Chương I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KỶ THUẬT TRỒNG TRỌT
Tiết 1 Bài 1, 2: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT
KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG
I/ Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài, HS biết được:
1- Kiến thức: Nêu được vai trò, nhiệm vụ và biện pháp thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt
Nêu được KN của đất trồng, vai trò của đất trồng, các thành phần của đất trồng
2- Kĩ năng: Phân biệt được vai trò và nhiệm vục của đất trồng
Phân biệt được giữa đất trồng với các vật thể tơi xốp khác
3- Thái độ: Thấy được tầm quan trọng của trồng trọt, có ý thức bảo vệ, giữ gìn môi trường đất
II/ Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu SGK,SGV, Soạn GÁn
Bảng phụ : TP và vai trò của đất trồng
HS : Xem trước bài mới
III/ Các hoạt động dạy học :
1- Ổn định tổ chức (1ph): Kiểm tra sĩ số, tác phong
2- Kiểm tra bài cũ : Không
y trồng cạn: cày ải -Dụng cụ truyền thống: cày, cuốc -Dụng cụ hiện đại: máy móc - Cày đất - Bừa đất - Đập đất - Lên luống Phân biệt cách làm đất đối với cây trồng nước và cây trồng cạn: -Cây trồng nước: cày dầm -Cây trồng cạn: cày ải Dụng cụ để làm đất trồng lúa - Dụng cụ truyền thống: cày, cuốc - Dụng cụ hiện đại: máy móc 5 ph HĐ 3: Tìm hiểu việc bón phân lót trong trồng trọt : ? Những loại phân nào thường dùng để bón lót, vì sao ? ? Nêu cách bón phân lót mà em biết? ? Đất trồng lúa người ta bón phân lót ntn? ? Đất trồng rau màu bón phân lót ntn, dùng loại phân gì ? GV: Khi bón phân nên vùi ngay trong đất để tránh mất chất dinh dưỡng trong phân . HS: Phân hữu cơ, phân lân vì là loại phân khó tan . HS: - Rải trên mặt ruộng - Bón theo hàng, theo hốc HS: Bón vãi phân chuồng, phân lân trước khi bừa . HS: Bón theo hàng, hốc phân chuồng, phân lân 3/ Bón phân lót : Sử dụng phân hữu cơ hoặc phân lân để bón lót, bằng cách : - Rải trên mặt ruộng - Bón theo hàng, theo hốc 8 ph HĐ4: Tìm hiểu thời vụ gieo trồng: ? NTN gọi là thời vụ gieo trồng ? GV: Là khoảng thời gian chứ không phải một thời điểm nào đó. Tuỳ loại cây trồng mà có khoảng thời gian dài ngắn khác nhau . VD : Vụ Đông xuân được gieo trồng từ cuối tháng 10 đến tháng 01 năm sau ? Muốn xác định thời vụ gieo trồng cần phải dựa vào những yếu tố nào ? GV: + Khí hậu : nhiệt độ, độ ẩm . VD Cây trồng phát triển tốt ở : Lúa: 25-30oc, Cà chua: 20-25oc, . . + Loại cây trồng : Mỗi loại cây trồng có Đ2 SH và y/c ngoại cảnh khác nhau, nên thời gian gieo trồng cũng khác nhau . + Sâu bệnh: Tránh được những đợt sâu, bệnh phát sinh nhiều gây hại cây ? Các yếu tố trên , yếu tố nào quyết định nhất đến thời vụ ? Các em hãy hoàn thành bảng trang 39sgk vào vở bài tập . GV gọi HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung . GV treo nội dung đáp án : HS: Là khoảng thời gian người ta gieo trồng một loại cây nào đó HS: - Khí hậu - Loại cây trồng - Tình hình phát sinh sâu-bệnh ở địa phương HS : Yếu tố khí hậu . Mỗi loại cây trồng cần có to, độ ẩm thích hợp, nếu to quá cao hoặc quá thấp, cây trồng không thể sinh trưởng, phát triển tốt được . HS dựa vào nội dung sgk hoàn thành nội dung vào vở BT HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung . II- Gieo trồng cây nông nghiệp : 1/ Thời vụ gieo trồng: Là khoảng thời gian người ta gieo trồng một loại cây nào đó . a) Căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng : - Khí hậu - Loại cây trồng - Tình hình phát sinh sâu-bệnh ở địa phương b) Các vụ gieo trồng : Vụ đông - xuân Vụ hè - thu Vụ mùa Các vụ gieo trồng Thời gian Cây trồng 1- Vụ đông - xuân 2- Vụ hè - thu 3- Vụ mùa 4- Vụ đông(phía bắc) - Từ tháng 11 đến tháng 4-5 năm sau - Từ tháng 4 đến tháng 7 trong năm - Từ tháng 6 đến tháng 11 trong năm - Từ tháng 9 đến tháng 12 trong năm - Lạc, lúa, ngô, rau, khoai - Lúa, ngô, đậu tương - Lúa, ngô, rau - Ngô, đậu tương, rau, khoai GV: ở Mbắc do to thấp nên chỉ trồng được đậu tương, cải bắp, su hào . 6ph HĐ 5: Tìm hiểu phương pháp kiểm tra và xử lý hạt giống . Các em hãy hoàn thành nội dung bảng sau : ( GV kẽ nội dung bảng ) GV gọi HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung . GV treo nội dung đáp án : HS dựa vào nội dung sgk hoàn thành nội dung vào vở BT HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung . 2- Phương pháp kiểm tra và xử lý hạt giống : Kiểm tra hạt giống Xử lý hạt giống Mục đích Phương pháp - Phát hiện hạt tốt để dùng, hạt xấu loại bỏ - Gồm 5 tiêu chí : + Tỷ lệ nảy mầm cao + Không có sâu - bệnh +Độ ẩm thấp + Không lẫn giống khác và hạt cỏ dại + Sức nảy mầm mạnh - Kích thích hạt giống nẩy mầm, diệt trừ nấm hại - Xử lý bằng to :Ngâm hạt vào nước có to nhất định, thời gian nhất định ( tuỳ hạt ) - Xử lý bằng hoá chất: Trộn hoá chất với hạt giống hoặc ngâm hạt giống vào dung dịch hoá chất với nồng độ, thời gian xác định ( tuỳ hạt ) GV: Xử lý hạt giống bằng to : Lúa ngâm ở 54oc trong 10ph Ngô ngâm ở 40oc trong 10ph Cà chua ngâm ở 50oc trong 25ph ? Nêu VD về xử lý hạt giống bằng hoá chất HS: Lúa ngâm trong dung dịch fomalin trong 3 giờ Furadan 34% trong 24 giờ 6 ph HĐ 6: Tìm hiểu về phương pháp gieo trồng ? Để cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao. Khi gieo trồng chúng ta phải đảm bảo những yêu cầu kỷ thuật nào Các em dựa vào hình 27, 28 sgk hoàn thành bảng sau: GV gọi HS trả lời và HS khác nhận xét, bổ sung GV treo nội dung đáp án : HS: + Thời vụ + Mật độ + Khoảng cách + Độ nông sâu HS hoàn thành bảng HS trả lời và HS khác nhận xét, bổ sung 3-Phương pháp gieo trồng: a) Khi gieo trồng đảm bảo những yêu cầu kỷ thuật : + Thời vụ + Mật độ + Khoảng cách + Độ nông sâu b) Phương pháp gieo trồng: P2 gieo trồng Loại cây Ưu điểm Nhược điểm Gieo bằng hạt + Gieo vãi + Gieo hàng-hốc -Lúa, rau, hoa màu -Rau, hoa màu - Nhanh, ít tốn công -Tiết kiệm hạt giống, C.sóc dễ -Số lượng hạt nhiều, chăm sóc khó - Tốn nhiều công Trồng bằng cây con + Cây dài ngày + Cây ngắn ngày -Cà phê, cao su, ổi -Màu, cà chua - Mật đọ cây/đơn vị diện tích đều -Đơn giản, dễ thực hiện - Tốn nhiều công - Chăm sóc khó Cách trồng khác + Trồng bằng củ + Trồng bằng hom -Khoai tây, môn -Mía, sắn, dâu tằm - Đơn giản, dễ thực hiện - Củ thối phải trồng dặm -Tỷ lệ cây sống thấp, trồng dặm nhiều 4 ph HĐ 7 : Củng cố : 1- Hãy chọn câu đúng về yếu tố quyết định đến thời vụ : a) Sâu – bệnh phát triển b)Khí hậu c)Con người d)Giống cây trồng 2- Vì sao gieo trồng đúng thời vụ mới cho năng suất cao ? Câu 1 : b Câu 2 : Mỗi loại cây trồng có Đ2 sinh học và y/c ngoại cảnh thích hợp, tránh được sâu – bệnh phát sinh mạnh IV/ Dặn dò( 1 ph ): Về nhà học kĩ bài này Trả lời các câu hỏi 1, 2 trang 38 SGK, 1, 3 trang 41 SGK Tiết sau thực hành: Chuẩn bị: + Lúa ngô +Mỗi nhóm lấy từ 50-100 hạt +Đĩa hoặc khay - Xem trước bài17, 18 thực hành: “Xử lí hạt giống bằng nước ấm, Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống”. V/ Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ________________ë_________________ Ngày1 / 10 / 2014 Tuần 7 Tiết 13 Bài 17: Thực hành : XỬ LÝ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM I/ Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài, HS : 1- Kiến thức: - Biết cách cách xử lý hạt giống bằng nước ấm . - Biết cách kiểm tra nhiệt độ của nước bằng nhiệt kế 2- Kỷ năng : Làm được các thao tác xử lý hạt giống đúng quy trình Làm được các bước xác định được nhiệt độ, ngâm hạt trong nước. 3- Thái độ : Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác, đẩm bảo an toàn lao động . II/ Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu SGK, SGV, Soạn GÁn Các dụng cụ, vật liệu như SGK : lúa, nhiệt kế, nước nóng, chậu nước, rổ, khay vải HS : + Lúa ngô +Mỗi nhóm lấy từ 50-100 hạt +Đọc trước quy trình thực hành . III/ Các hoạt động dạy học : 1- Ổn định tổ chức (1ph) : Kiểm tra sĩ số, chia nhóm . Kiểm tra bài cũ ( 6 ph ): Câu hỏi Trả lời - Xử lý hạt giống nhằm mục đích gì ? - Kể tên các phương pháp xử lý hạt giống ? - Cách xử lý hạt giống bằng nước ấm ? - Kích thích hạt giống nảy mầm và tiêu diệt mầm bệnh - Có 2 cách xử lý hạt giống : Xử lý bằng nhiệt độ, xử lý bằng hoá chất - Ngâm hạt giống trong nước ấm, tuỳ loại giống mà có nhiệt độ và thời gian khác nhau - Tiêu chí của những hạt giống tốt là gì? + Tỷ lệ nảy mầm cao + Không có sâu - bệnh + Độ ẩm thấp + Sức nảy mầm mạnh + Không lẫn giống khác và hạt cỏ dại 3- Tiến trình tiết dạy : Vào bài (1ph) : Để lựa chọn được hạt giống tốt và sử dụng, cùng với việc xử lý hạt giống, Để có kết luận chính xác những vấn đề này, Hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu vấn đề này : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 2 ph Hoạt động 1 : GV Kiểm tra và nhận xét sự chuẩn bị của HS : Đạt hoặc chưa đạt theo yêu cầu . HS đưa mẫu vật đã chuẩn bị lên bàn 0,5 kg lúa / nhóm 1/ Vật liệu, dụng cu : 10 ph HĐ 1 : GV thực hiện mẫu : - Hoà muối vào nước (cho trứng tươi vào, trứng nổi trên mặt nước bằng đồng xu là được) : 1 thể tích lúa cần 3 thể tích nước muối . - Cho thóc vào rá, nhúng cả rá và thóc vào nước muối, tay khoắn đều hạt lúa, khi hạt ngấm nước, vớt hết hạt nổi, giữ lại hạt chìm : Đó là hạt chắc để sử dụng - Rửa sạch hạt chắc: Đặt rá thóc có hạt chắc vào chậu, lấy nước sạch xối cho hết muối, để hạt thóc ráo hết nước . - Pha nước 54oc ( 3 sôi + 2 lạnh ) : Dùng nước sội pha vào chậu nước lạnh . Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ, khi nhiệt kế chỉ 54oc là được . HS chú ý quan sát, Nghe hướng dẫn của GV 2/ Quy trình thực hiện Xử lý hạt giống bằng nước ấm : - Hoà nước muối - Chọn hạt chắc . - Rửa sạch hạt chắc. - Pha nước 54oc - Ngâm hạt trong nước ấm : Ngâm thóc đã ráo nước vào chậu nước 54oC từ 5 – 10 ph , sau đó ngâm tiếp vào nước sạch 24giờ cho hạt hút no nước . ( * Có thể thay việc ngâm nước 54oC bằng cách cho vào lò sấy 54oC trong 5 – 10 ph ) ? Vì sao nước muối làm cho trứng gà nổi lên? ? Vì sao nước xử lý phải ở 54oCmà không để ở toc cao hay thấp hơn 54oC ? GV thực hành mẫu , sau đó hướng dẫn học sinh thực hành : -Cho hạt vào nước muối để loại bỏ hạt lép ,hạt lửng -Rửa sạch các hạt chìm -Kiểm tra nhiệt độ của nước bằng nhiệt kế trước khi ngâm hạt -Ngâm hạt trong nước ấm Ví dụ: 54 C (lúa) , 40 C (ngô) HS chú ý quan sát, Nghe hướng dẫn của GV HS: Vì tỷ trọng của nước muối lớn đẩy trứng nổi lên . Ở 54oC diệt được mầm bệnh, Kích thích được hạt nảy mầm + >54oC: Mầm hạt bị chết + <54oC: Mầm bệnh không chết . - Ngâm thóc vào nước 54oC trong 10 ph sau đó ngâm tiếp vào nước lã sạch 24 giờ 19 ph HĐ 2 : Thực hành : GV theo dõi các nhóm làm việc. Hướng dẫn HS làm đúng theo quy trình Sửa chữa những nhóm còn thiếu sót HS thực hành theo quy trình mà GV đã hướng dẫn HS vừa làm vừa viết tường trình và giải thích quy trình thực hiện 3/Thực hành : 5 ph HĐ 3 : Tổng kết : - HS thu dọn vật liệu, dụng cụ, làm VS - GV đánh gía kết quả thực hành của HS : Về sự chuẩn bị, quy trình thực hiện, kết quả thực hành IV/ Dặn dò(1 ph): Đọc trước bài 19 : Các biện pháp chăm sóc cây trồng Xem phần :- Tỉa , dặm cây - Làm cỏ, vun xới - Tưới ,tiêu nước V/ Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn 3 / 10 / 2014 Tiết 14 Bài 19: CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG I/ Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài, HS : 1- Kiến thức : Biết được ý nghĩa, quy trình, nội dung của các khâu kỷ thuật chăm sóc cây trồng như làm cỏ, vun xới, tưới nước, bón phân thúc . . . 2- Kỷ năng : Làm được các thao tác: Tỉa, dặm, làm cỏ, vun xới, tưới nước, tiêu nước, bón phân thúc 3- Thái độ : Có ý thức lao động đúng kỷ thuật, tinh thần chịu khó, cẩn thận, cần cù, siêng năng . . . II/ Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu SGK,SGV, Soạn GÁn Bảng phụ : Nội dung, vai trò của các biện pháp chăm sóc cây trồng . HS : Đọc trước SGK bài 19, tìm hiểu thực tế của địa phương . III/ Các hoạt động dạy học : 1- Ổn định tổ chức (1ph): Kiểm tra sĩ số, tác phong Kiểm tra bài cũ : Không có Tiến trình tiết dạy : Vào bài (1ph): Ông cha ta có câu “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”. Vậy ngoài công việc chuẩn bị và gieo trồng còn có công việc hết sức quan trọng là chăm sóc cây sau khi gieo trồng . Vì nó làm cho cây sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao . Vậy kỷ thuật chăm sóc ntn, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 5’ HĐ 1: Tìm hiểu tỉa dặm cây: ?Tỉa dặm cây là gì? ?Ví dụ? -Tỉa bỏ các loại cây bị sâu bệnh và dặm cây khỏe vào chỗ trống VD: tỉa, dặm lúa I. Tỉa, dặm cây: Tỉa bỏ các cây yếu, bị sâu bệnh, chỗ các cây mọc dày và dặm các cây khỏe vào chỗ hạt không mọc, cây bị chết để đảm bảo khoảng cách, mật độ cây VD: tỉa, dặm lúa 10’ HĐ2: Tìm hiểu làm cỏ, vun xới: ?Mục đích của việc làm cỏ, vun xới là gì? ?Chọn các tiêu chí về mục đích làm cỏ, vun xới? ?Các cách xới xáo đất, vun đất cho cây trồng? -Đáp ứng những yêu cầu sinh trưởng, phát triển của cây trồng Làm cho đất tơi xốp Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn Chống đổ -Không làm tổn thương cho cây và bộ rễ II. Làm cỏ, vun xới: -Làm cỏ, vun xới kịp thời để đáp ứng những yêu cầu sinh trưởng của cây -Không làm tổn thương cho cây và bộ rễ -Cần kết hợp các biện pháp bón phân, bấm ngọn tỉa cành, trừ sâu bệnh 14’ HĐ3: Tìm hiểu tưới, tiêu nước: GV cho HS quan sát hình 30 ?Nêu các phương pháp tưới nước ở hình a, b, c, d ?Vì sao chúng ta phải tiêu nước? ?Tiêu nước phải như thế nào? HS quan sát hình 30. Thảo lận nhóm trả lời: a) Tưới ngập b) Tưới vào gốc c) Tưới thấm d) Tưới phun mưa -Tiêu nước tránh hiện tượng ngập úng -Tiêu nước kịp thời nhanh chóng III. Tìm hiểu tưới, tiêu nước: 1. Tưới nước: Cây cần nước để sinh trưởng và phát triển. Do vậy phải tưới nước đầy đủ, kịp thời 2. Phương pháp tưới: Có 4 phương pháp tưới nước: - Tưới vào gốc cây (VD: cây cảnh) - Tưới ngập (VD: lúa) - Tưới thấm (VD: rau) - Tưới phun mưa (VD: rau) 3. Tiêu nước: Tiêu nước kịp thời, nhanh chóng bằng phương pháp thích hợp 8’ HĐ 4: Tìm hiểu bón phân thúc: ?Dùng loại phân nào để bón lót? ?Phân bón thúc? ?Bón phân theo những quy trình nào? *BVMT: Lưu ý bón phân hữu cơ hoai mục để cây dễ hâpf thụ, không bón phân tươi, khi bón phải vùi phân vào trong đất vừa đỡ mất chất dinh dưỡng, vừa không làm ô nhiễm môi trường. Tùy mỗi loại cây mà áp dụng các biện pháp tỉa, dặm, vun xới, tưới nước, bón phân phù hợp để tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt -Phân lân, phân hữu cơ -Phân hữu cơ hoai mục, phân hóa học -Làm cỏ, vun xới, vui phân vào đất IV. Bón phân thúc: Bón thúc bằng phân hữu cơ hoai mục, phân hóa học theo quy trình sau: -Bón phân -Làm cỏ, vun xới, vùi phân vào đất Tùy mỗi loại cây mà áp dụng các biện pháp tỉa, dặm, vun xới, tưới nước, bón phân phù hợp để tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt 5’ HĐ 5: Củng cố : HS đọc phần ghi nhớ Bài tập: 1- Chọn các câu ở cột b ghép vào các câu ở cột A Trả lời A B d a b c 1-Xới, vun gốc 2- Làm cỏ 3- Tưới nước 4- Bón thúc a- Bỏ các cây yếu, sâu bệnh, diệt cỏ dại tranh chất dinh dưỡng với cây trồng b- Bằng cách tưới tràn, phun . c- Cung cấp thêm chất dinh dưỡng . d- Thêm đất màu gốc, làm đất thoáng . e- Trồng vào chỗ còn thưa . 2- Điền tiếp các câu sau cho phù hợp a) Dùng phân đạm bón thúc cho rau bằng cách : . . . . b) Tưới nước cho lúa bằng cách: . . . . tưới cho rau bằng cách . . . . . c) Khi lúa sắp làm đòng nên bón thúc cho lúa bằng phân . . . 2- a- bón theo hàng, hốc, vãi, phun b- tưới ngập; tưới gốc,tưới thấm tưới phun c- hoá học IV/ Dặn dò( 1ph ): Các em về nhà học thuộc bài này Trả lời các câu 1, 2, 3 trang 46 SGK Xem trước bài “Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản” để tiết sau học V/ Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . _____________ë____________ Ngày soạn 10 / 10 / 2014 Tuần 8 Tiết 15 Bài 20 : THU HOẠCH – BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN I/ Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài, HS : 1- Kiến thức : Hiểu được mục đích, yêu cầu, phương pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản . Giải thích được một số hiện tượng trong thực tế thu hoạch, bảo quản, chế biến . 2- Kỷ năng : Vận dụng những kiến thức đã học vào việc thu hoạch,bảo quản và chế biến nông sản trong trồng trọt của gia đình để sử dụng sản phẩm được lâu dài. 3- Thái độ : Có ý thức tiết kiệm, tránh hao hụt , thất thoát trong thu hoạch . II/ Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu SGK,SGV, Soạn GÁn Bảng phụ : về nội dung, mục đích, yêu cầu, phương pháp thu hoạch . HS : Đọc trước SGK bài 20 III/ Các hoạt động dạy học : 1- Ổn định tổ chức (1ph) : Kiểm tra sĩ số, tác phong 2- Kiểm tra bài cũ ( 6 ph ): Câu hỏi Trả lời 1- Làm cỏ, vun xới nhằm mục đích gì ? 2- Để cho cây trồng phát triển tốt, chúng ta cần phải làm gì? 1- Diệt cỏ dại, làm cho đất tơi xốp, chống đổ, hạn chế bốc hơi nước, bốc phèn, bốc mặn . 2- Tiến hành chăm sóc kịp thời, đúng kỷ thuật, phù hợp với từng loại cây nhằm tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt . 3- Tiến trình tiết dạy : Vào bài (1ph) : Thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất cây trồng. Khâu kỷ thuật này làm không tốt sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất cây trồng , tới chất lượng nông sản và giá trị hàng hoá . Hôm nau chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này : Thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản . TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 29 ph HĐ 1 : Tìm hiểu về mục đích, yêu cầu, phương pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản : Các em dựa vào thông tin sgk và hoàn thành nội dung bảng : Mục đích - yêu cầu, phương pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản . GV kẽ nội dung bảng để HS thảo luận nhóm và thống nhất nội dung, hoàn thành bảng : Nội dung Mục đích - yêu cầu Các phương pháp 1-Thu hoạch 2- Bảo quản 3- Chế biến - Nhóm 1,2 : Nội dung Thu hoạch . - Nhóm 3,4 : Nội dung Bảo quản . - Nhóm 5,6 : Nội dung Chế biến . GV: quan sát, theo dõi HS làm việc và giúp đỡ những nhóm yếu . GV thu bảng nhóm của nhóm 1,3,5 hoặc 2,4,6 treo lên bảng . GV gọi nhóm khác nhận xét và bổ sung . Sau khi HS thống nhất, GV treo nội dung đáp án để HS so sánh và ghi nội dung vào vở HS: Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và hoàn thành nội dung mà GV yêu cầu. Ghi vào bảng nhóm của HS . HS: nhận xét và bổ sung . HS so sánh kết quả của mình với đáp án và ghi vào vở : Mục đích - yêu cầu, phương pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản Nội dung Mục đích – yêu cầu Các phương pháp 1- Thu hoạch 2- Bảo quản 3- Chế biến 1- Thu hoạch đúng độ chín, nhanh gọn, cẩn thận . 2- Hạn chế hao hụt về số lượng và giảm sút chất lượng nông sản 3- Làm tăng giá trị sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản . 1- Tuỳ loại cây trồng mà có phương pháp thu hoạch phù hợp : Hái, nhổ, đào, cắt . Dụng cụ :Dao, kéo, liềm hoặc bằng cơ giới .2-+Với loại hạt: Cần phơi khô, để trong bao hay kho kín . + Rau xanh, quả tươi: Sạch, không giập nát được bảo quản lạnh . 3-+Sấy khô . +Chế thành bột mịn hay tinh bột . +Muối chua . + Đóng hộp . ? Em hãy giải thích ý nghĩa của thu hoạch đúng độ chín, nhanh gọn, cẩn thận ? GV: Ví dụ: Thu hoạch cà chua: Quả già, chín tới là tốt nhất, nếu thu hoạch non chất lượng kém . Trong thu hoạch dùng kéo cắt, để cẩn thận tránh va đập, dập nát, dễ bị thối . ? Dựa vào hình 31 (Loại cây trồng), dụng cụ phù hợp với phương pháp thu hoạch ? *BVMT: Dùng thước hóa học để phòng trừ sâu bệnh. Lúc thu hoạch nông sản ta phải chú ý điều gì? ? Vì sao khi bảo quản hạt phải khô để nơi kín, rau quả cần bảo quản trong kho lạnh ? GV: Cơ sở chung của việc bảo quản nông sản là hạn chế hoạt động sinh lý sinh hoá, hạn chế sự phá hoại của nấm, VSV, sâu hại . GV: Ngoài các phương pháp bảo quản trên, còn có phương pháp dùng Ozôn để xử lý, bảo quản quả tươi . ? Cho biết cách chế biến phù hợp các loại nông sản sau : - Quả : Vải, nhãn, dứa . - Củ : Sắn, dong riềng . - Hạt : Ngô, đậu . - Rau : Su hào, cải . GV: Để tiết kiệm , tránh thất thoát, hao hụt nông sản ta phải thu hoạch đúng lúc, nhanh gọn, cẩn thận; Bảo quản, chế biến thích hợp, đúng cách tuỳ loại sản phẩm ? Lò sấy thủ công có thể sấy những loại nông sản gì? *BVMT:Khi bảo quản chế biến sản phẩm phải tuân theo gì? Ví dụ:cách bảo quản lúa nhà em? HS: - Đúng độ chín, nhanh gọn: Thu hoạch chậm dễ bị thất thoát, thu hoạch sớm sản phẩm còn xanh, non, chất lượng kém .- Cẩn thận: Tránh làm hỏng, dập nát => sản phẩm hư thối HS: Hoa, quả: kéo, liềm -> cắt Khoai, củ: Cuốc, xẻng -> đào Đậu, búp chè: Bằng tay ->hái Lạc : Bằng tay -> nhổ - Phải đảm bảo thời gian cách li sau khi sử dụng các loại thước hóa học HS: Hạn chế hoạt động sinh lý của SP và sự phát triển của nấm , VSV . HS: - Chế thành Xirô, đóng hộp . - Chế thành bột . - Sấy khô . - Muối chua . HS: Lúa , ngô, đậu, quả vải, sắn -Tuân thủ các nguyên tắc an toàn thực phẩm, chỉ sử dụng những chất phụ gia trong danh mục nhà nước cho phép -Bảo quản trong bao, để nơi cao ráo thoáng mát 7 ph HĐ 2 : Củng cố : 1- Bảo quản và chế biến có điểm gì giống và khác nhau ? 2- Em hãy chọn câu đúng .Cơ sở của việc bảo quản nông sản là : a) Giảm thiểu hoạt động sinh lý, sinh hoá trong nông sản . b) Giảm thiểu sự tiếp xúc của nông sản với không khí . c) Giảm thiểu sự phá huỷ của SV với nông sản . d) Giảm thiểu sự phá huỷ của SV và hoạt động sinh hoá của sản phẩm . 3- Ghi tên nông sản vào mục được ghi số thứ tự từ 1 à 5 cho phù hợp : (hướng dẫn) Thóc, ngô, gạo, cà chua, khoai tây, rau cải, su hào, mơ, dứa, nhãn, quả cà phê, dừa, sắn, hạt đậu xanh . 1- Bảo quản kín : 2- Bảo quản lạnh : 3- Sấy khô : 4- Muối chua : 5- Đóng hộp : HS: 1- Giống nhau: Cùng một mục đích: Giảm sự hao hụt, giữ được chất lượng nông sản. - Khác nhau: + Bảo quản: là giữ nguyên trạng thái sản phẩm . + Chế biến: là biến đổi SP khác trạng thái ban đầu, tăng giá trị sử dụng . 2- Câu d Câu 3- 1- Thóc,ngô, quả cà phê, hạt đậu xanh 2- Cà chua, mơ, dứa . 3- Thóc, cà phê,sắn,
Tài liệu đính kèm: