Tiết: 47. Bài 53: THỰC HÀNH
QUAN SÁT NHẬN BIẾT CÁC LOẠI THỨC ĂN
CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN
I/MUC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh
-Biết nhận diện, đọc tên, phân biệt một số loại thức ăn của động vật thủy sản
2. Kỹ năng:
- Biết sử dụng kính hiển ci để quan sát nhận biết 1 số động vật phù du.
3. Thái độ:
- Có ý thức làm việc chính xác, khoa học
- Có ý thức ham học hỏi, an toàn vệ sinh khi lao động.
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
- Nghiên cứu SGK, Chuẩn bị nước, dụng cụ đo đĩa xếch si.
2/ Học sinh:
- Đọc SGK nghiên cứu bài.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp: 1’
- Ổn định trật tự .
Ngày soạn: Tiết: 47. Bài 53: THỰC HÀNH QUAN SÁT NHẬN BIẾT CÁC LOẠI THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN I/MUC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh -Biết nhận diện, đọc tên, phân biệt một số loại thức ăn của động vật thủy sản 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng kính hiển ci để quan sát nhận biết 1 số động vật phù du. 3. Thái độ: - Có ý thức làm việc chính xác, khoa học - Có ý thức ham học hỏi, an toàn vệ sinh khi lao động. II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, Chuẩn bị nước, dụng cụ đo đĩa xếch si. 2/ Học sinh: - Đọc SGK nghiên cứu bài. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: 1’ - Ổn định trật tự . - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : 5’ Câu hỏi Đáp án Biểu điểm - Nước nuôi thuỷ sản co đặc điểm gì? Đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản: - Có khả năng hoà tan các chất hữu cơ và vô cơ. - Khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nước. - Thành phần oxi thấp và khí cacbonic cao. 4.0đ 3.0đ 3.0đ - Để nâng cao chất lượng của nước nuôi tôm,cá ta cần phải làm gì? Biện pháp cải tạo nước và đáy ao: - Cải tạo nước ao: trồng cây chắn gió, ao có khu vực nước nông, cắt bỏ thực vật thuỷ sinh còn non. - Cải tạo đáy ao: tuỳ loại đất mà có biện pháp cải tạo như: trồng cây quanh bờ ao, bón nhiều phân hữu cơ. 6.0đ 4.0đ 3/ Giảng bài mới : a/ Đặt vấn đề : 1’ Nêu mục đích của bài và nội quy giờ học b/ Tiến trình tiết dạy: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ1: Giới thiệu bài TH và Tổ chức thực hành - Kiểm tra kiến thức cũ: GV: Kiểm tra dụng cụ cần cho thực hành. GV: Phân tổ nhóm. GV: Sắp xếp vị trí thực hành. - HS : Trả lời theo nội dung câu hỏi giáo viên đặt ra. - HS : Trình bày các dung cụ lên bàn cho giáo viên kiểm tra - HS : Xác đinh các thành viên của tổ nhóm của mình. - HS: xác định vị trí thực hành của tổ nhóm và bản thân mình. I. Tổ chức thực hành. Dụng cụ: Nhiệt kế, đĩa xếch si, thang màu PH chuẩn, nước mẫu nuôi cá, giấy đo độ PH, kính hiển vi, lọ đựng mẫu nước chứa vsv phù du. Các loại thức ăn (bột ngũ cốc, trai, ốc hến) HĐ2.Thực hiện quy trình thực hành 27’ GV: Hướng dẫn và thao tác mẫu + Cách sử dụng kính hiển vi (cách chỉnh và quan sát) + Cách sử dụng kính hiển vi (cách chỉnh và quan sát) + Cách hút nước làm tiêu bản để quan sát. + Xác định tên một số vsv phù du quen thuộc + Ghi chép, mô tả, vẽ sơ lược đặc điểm cấu tạo.. HS: Quan sát thao tác mẫu , Lắng nghe hướng dẫn của giáo viên + Nắm được cách sử dụng kính hiển vi (cách chỉnh và quan sát) - Biết sử dụng kính hiển vi. - Biết quan sát vật qua kính hiển vi + Biết cách hút nước làm tiêu bản để quan sát + Biết tên một số VSV quen thuộc + Biết ghi chép, mô tả, vẽ sơ lược đặc điểm cấu tạo.. II. Thực hiện quy trình thực hành. 1. Quan sát thức ăn tự nhiên có trong nước ao, hồ bằng kính hiển vi. 2. Phân biệt các loại thức ăn tự nhiên và nhân tạo. - Học sinh quan sát và ghi kết quả vào bảng 52 HĐ3: các nhóm thực hiện quy trình bài thực hành - Yêu cầu Các nhóm đặt kính hiển vi vào vị trí quan sát thuận tiện nhất. - Hút 1 giọt nước vào lam kính, đậy lamen lên rồi cho vào kính hiển vi quan sát. - Chỉnh để thấy VSV rõ nhất - Nhận dạng, xác định tên, vẽ sơ lược hình dạng vào bản báo cáo của nhóm. - Thức ăn giàu tinh bột: Bột gạo, bột ngô, bột sắn,.. - Thức ăn thô: Cây rau, cây phân xanh,... - Thức ăn hỗn hợp: một số loại thông dụng ở địa phương. Ghi nhận xét vào bản báo cáo Gv hướng dẫn Hs phân biệt một số loại thức ăn nhân tạo. - Từng nhóm báo cáo - Các nhóm khác bổ sung. HS : Đặt kính hiển vi vào các vị trí cần quan sát HS: Hút 1 giọt nước vào lam kính, đậy lamen lên rồi cho vào kính hiển vi đẻ quan sát. - HS : Biết cách chỉnh kính hiển vi để thấy VSV rõ nhất. - Nhận được hình dạng VSV vẽ sơ lược vào bản báo cáo. - Xác định thức ăn giàu tinh bột là: Bột gạo, bột ngô, bột sắn,.. - Xác định thức ăn thô: Cây rau, cây phân xanh,... - Xác định được thức ăn hỗn hợp ở địa phương. Ghi nhận xét vào bản báo cáo - Xác định được các loại thức ăn nhân tạo. - Ghi vào bản báo cáo. - Cả nhóm thảo luận thống nhất kết quả. a) Quan sát động vật phù du trong nước ao, hồ. b) Nhận dạng, phân biệt các loại thức ăn nhân tạo c) Các nhóm trở về vị trí báo cáo kết quả quan sát nhận dạng các loại thức ăn nuôi động vật thủy sản. 4. Củng cố. GV: Nhận xét đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn lao động. Tổng kết đánh giá kết quả theo nhóm thực hành. 5. Hướng dẫn về nhà : - Về nhà học bài theo SGK - Đọc và xem trước bài 52, tìm hiểu thức ăn của tôm, cá trong gia đình. V/ RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG :
Tài liệu đính kèm: