Giáo án Công nghệ 7 - Tiết 5: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt

 Tiết 5 :

Tác dụng của phân bón trong trồng trọt

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết đơược các loại phân bón thơường dùng và tác dụng của phân bón đối với đất và cây trồng.

2. Kỹ năng: Biết cách sử dụng các loại phân bón trong trồng trọt

3. Thái độ: Có ý thức tận dụng những sản phẩm phụ (thân, cành, lá), cây hoang dại để làm phân bón.

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thuyết trình, trao đổi nhóm, giải quyết vấn đề

III.CHUẨN BỊ

1. Gio vin: Bảng phụ, phiếu học tập.

2. Học sinh: Xem trước bài.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ôn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Vì sao phải cải tạo đất ? Ngơười ta thươờng dùng những biện pháp nào để cải tạo đất ?

 

doc 2 trang Người đăng vuhuy123 Lượt xem 1204Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ 7 - Tiết 5: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/09/2015 
 Tiết 5 : 
Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức: Biết được các loại phân bón thường dùng và tác dụng của phân bón đối với đất và cây trồng.
2. Kỹ năng: Biết cách sử dụng các loại phân bón trong trồng trọt
3. Thỏi độ: Có ý thức tận dụng những sản phẩm phụ (thân, cành, lá), cây hoang dại để làm phân bón.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thuyết trỡnh, trao đổi nhúm, giải quyết vấn đề
III.CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn: Baỷng phuù, phieỏu hoùc taọp.
2. Học sinh: Xem trửụực baứi.
IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
1. ễn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: Vì sao phải cải tạo đất ? Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo đất ?
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Ngày xưa ông cha ta đã nói: “Nhất nước nhì phân, tam cần tứ giống”. Câu tục ngữ này đã phần nào nói lên được tầm quan trọng của phân bón trong nông nghiệp. Vậy bài hôm nay Cô sẽ giới thiệu với các em Phân bón có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống nông nghiệp
b. Triển khai bài dạy:.
Hoạt động Của Gv, Hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm phân bón.
Gv : cho học sinh đọc thông tin SGK
? Phân bón là gì ?
? Phân bón được chia thành mấy nhóm chính ? Đó là những nhóm nào ?
? Nhóm phân bón hữu cơ gồm có những loại nào ?
? Nhóm phân bón hoá học gồm có những loại nào ?
? Nhóm phân bón vi sinh gồm có những loại nào ?
? Dùng sơ đồ 2 (SGK) hãy sắp xếp các loại phân bón dưới đây(SGK) vào các nhóm thích hợp theo mẫu bảng SGK.
Gv : Cho cả lớp làm vào vở, 1 học sinh lên bảng điền vào bảng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng phân bón.
Gv: Yêu cầu học sinh quan sát hình 6 SGK.
? Phân bón có ảnh hưởng như thế nào đến đất? Năng suất cây trồng? Chất lượng nông sản ?
? Nếu bón quá liều lượng, sai chủng loại không cân đối giữa các loại phân thì năng suất cây trồng như thế nào ?
Gv: cho học sinh liên hệ thực tế
? Bón đạm cho lúa vào thời kỳ nào là tốt nhất ?
? Bón lân, kali cho lúa vào thời kỳ nào thì thích hợp nhất ?
I. Phân bón là gì ?
Phân bón
Phân H/cơ
Phân H/học
Phân vi sinh
Phân chuồng, rác, phân xanh 
Đạm, lân, Kali
PVS CH > Đạm
PVS CH > Lân
 Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng.
Nhoựm phaõn boựn
Loaùi phaõn boựn
Phaõn hửừu cụ
Phaõn hoựa hoùc
Phaõn vi sinh
a,b,e, g, k, l, m
c, d, h, n.
l
II. Tác dụng của phân bón.
- Tăng độ phì nhiêu của đất, tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản. 
- Bón phân hoá học quá nhiều, sai chủng tộc, không cân đối giữa các loại phân thì năng suất cây trồng không tăng mà còn giảm.
- Bón đạm cho lúa lúc mới cấy, lúc mới bén.
- Lúc lúa đón đòng.
Hoạt động 3: Luyện tập
Choùn caõu traỷ lụứi ủuựng:
1. Phaõn boựn coự 3 loaùi laứ:
Phaõn ủaùm, phaõn laõn, phaõn kali.
Phaõn chuoàng, phaõn hoựa hoùc, phaõn xanh.
Phaõn hửừu cụ, phaõn hoựa hoùc, phaõn vi sinh.
2. Phaõn boựn coự taực duùng:
Taờng saỷn lửụùng vaứ chaỏt lửụùng noõng saỷn.
Taờng caực vuù gieo troàng trong naờm.
Taờng naờng suaỏt, chaỏt lửụùng saỷn phaồm vaứ taờng ủoọ phỡ nhieõu cuỷa ủaỏt.
Caỷ 3 caõu treõn.
4. Củng cố
- Nêu câu hỏi cuối bài cho học sinh trả lời.
- Gọi học sinh đọc phần có thể em cha biết.
5. Dặn dò
 - Làm bài tập cuối bài vào vở.
 - Chuẩn bị bài Cỏch sử dụng và bảo vệ cỏc loại phõn bún thụng thường

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 5.doc