Tiết 6: cách sử dụng và bảo quản
các loại phân bón thông thơường
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu đơược cách bón phân, cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thơường.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng bón phân, sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường.
3. Thái độ: Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trươờng khi sử dụng phân bón.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thuyết trình, Phân tích, Giải quyết vấn đề.
III.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập
2. Học sinh: Xem trước bài
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ôn định lớp:
Ngày soạn: 01/09/2015 Tiết 6: cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường I. MỤC TIấU 1. Kiến thức: Hiểu được cách bón phân, cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng bón phân, sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường. 3. Thỏi độ: Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường khi sử dụng phân bón. II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thuyết trỡnh, Phõn tớch, Giải quyết vấn đề. III.CHUẨN BỊ 1. Giỏo viờn: Baỷng phuù, phieỏu hoùc taọp 2. Học sinh: Xem trửụực baứi IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1. ễn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Phân bón là gì ? Phân bón được chia là mấy loại ? Là những loại nào ? 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Trong troàng troùt, phaõn boựn laứ moọt yeỏu toỏ khoõng theồ thieỏu ủửụùc. Do ủoự chuựng ta phaỷi bieỏt caựch sửỷ duùng vaứ baỷo quaỷn phaõn boựn. ẹoự laứ noọi dung cuỷa baứi hoõm nay. b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của Gv, Hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu 1 số cách bón phân. Gv: Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa và quan sát hình vẽ trông phần I (hình 7, 8, 9, 10). Hs : đọc thông tin sách giáo khoa và quan sát hình. ? Căn cứ vào thời kỳ bón ngời ta chia mấy cách bón ? ? Thế nào là bón lót, bón thúc ? ?Dựa vào hình 7, 8, 9,10 sách giáo khoa em hãy cho biết tên của các cách bón phân ? Nêu ưu, nhược điểm của từng cách bón ? Hs : Thảo luận nhóm. Cử đại diện của từng nhóm lên trả lời Hoạt động 2: Giới thiệu một số cách sử dụng các loại phân. Gv : Khi phân bón vào đất các chất dinh dưỡng đợc chuyển hoá thành các chất hoà tan, cây mới hấp thụ được - Loại phân khó hoà tan phải bón vào đất để có thời gian phân huỷ - Loại phân dễ hoà tan thường dùng để bón thúc. Gv : Cho học sinh đọc thông tin SGK ? Phân hữu cơ dùng để bón lót hay bón thúc ? ? Phân đạm, kali, phân hỗn hợp dùng để bón lót hay bón thúc ? ? Phân lân dùng để thực hiện bón lót hay bón thúc Hoạt động 3: Giới thiệu cách bảo quản các loại phân bón thông thường . Gv : Cho học sinh đọc thông tin sách giáo khoa. ? Vì sao không để lẫn lộn các loại phân bón lại với nhau? ? Vì sao phải dùng bùn ao để ủ phân chuồng? I. Cách bón phân. - Căn cứ vào thời kỳ bón phân mà ngời ta chia ra 2 hình thức bón : + Bón lót : Bón phân vào đất trớc khi gieo trồng. + Bón thúc : Bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây. * Các cách bón phân: - Bón theo hàng : + ưu điểm: Cây dễ sử dụng, chỉ cần dụng cụ đơn giản. + Nhược điểm: Phân bón có thể bị chuyển thành chất khó tan do tiếp xúc với đất - Bón theo hốc + ưu điểm: Cây dễ sử dụng, chỉ cần dụng cụ đơn giản. + Nhược điểm: Phân bón có thể bị chuyển thành chất khó tan do tiếp xúc với đất - Bón vãi + ưu điểm: Dễ thực hiện, tốn ít công lao động, chỉ cần dụng cụ đơn giản. + Nhược điểm: Phân bón dễ bị chuyển thành chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất - Phun lên lá + ưu điểm: Dễ thực hiện, Phân bón không bị chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc với đất. + Nhược điểm : Chỉ bón được lượng nhỏ phân bón, cần có dụng cụ và máy móc phức tạp. II. Cách sử dụng các loại phân bón thông thường. Loại phân bón Đặc điểm chủ yếu Cách s/dụng chủ yếu Hữu cơ Thành phần chủ yếu ..... Bón lót Đạm, lân, kali Có tỉ lệ d2 cao, dễ hoà tan ..... Bón thúc Phân lân ít hoăc ko ta..... Bón lót III. Bảo quản các loại phân bón thông thường. - Để lẫn lộn sẽ xãy ra các phản ứng hoá học làm giảm chất lượng phân. - Tạo điều kiện cho vi sinh vật phân giải và hạn chế đạm bay hơi. giữ vệ sinh môi trường. Hoạt động 4: Luyện tập củng cố Haừy choùn caõu traỷ lụứi ủuựng: ẹeồ baỷo quaỷn toỏt phaõn hoựa hoùc caàn thửùc hieọn bieọn phaựp naứo sau ủaõy: a. ẹeồ ụỷ nụi thoaựng maựt, khoõ raựo. b. Goựi trong bao niloõng, ủửùng trong chai loù. c. Khoõng neõn ủeồ caực loaùi phaõn boựn laón loọn vụựi nhau. d. Caỷ 3 caõu a,b,c. 4. Củng cố - Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ. - Nêu câu hỏi phần cuối bài cho học sinh trả lời. 5. Dặn dò - Bài tập sách giáo khoa. - Đọc trước bài tiết 8.
Tài liệu đính kèm: