I.MỤC TIÊU Tiết: 50
-Hiểu được các bước thiết kế mạch điện.
-Thiết kế được mạch điện chiếu sáng đơn giản.
-Rèn luyện kỹ năng vẽ sơ đồ điện theo yêu cầu.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
-Tranh vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện (H58.1SGK trang 197)
2.Học sinh
-Đọc trước bài 58.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định lớp:
-Ổn định kỹ luật lớp.
2.Kiểm tra bài cũ
-Vẽ ký hiệu của các phần tử mạch điện sau: Công tắc 3 cực, hai dây dẫn nối nhau, hai dây chéo nhau, dây pha, dây trung tính,
S thảo luận: -Mối ghép bằng đinh tán thường dùng trong trường hợp nào ? -GV Kết luận. -GV cho hs q/s H25.3 -Cho biết cách làm nóng chảy vật hàn? -Trong thực tế HS đã thấy các loại hàn nào ? Kể ra? GV cho HS thảo luận -So sánh mối ghép hàn và mối ghép đinh tán. -Phương pháp hàn dùng trong những trường hợp nào? -Giống: dùng để ghép, nối các chi tiết. -Khác: mối ghép ren thì tháo được, mối ghép hàn thì không. -Phải phá hỏng mối ghép. -Là loại mối ghép không tháo được. -Gồm 2 chi tiết: chi tiết được ghép và chi tiết ghép (đinh tán) -Hình trụ, đầu có mũ. -Hs trả lời. -HS thảo luận tìm ra đăïc điểm và ứng dụng của mối ghép. -HS ghi bài. -Nung nóng kim loại ở chổ tiếp xúc. -Hàn nóng chảy, hàn áp lực, hàn thiếc. -HS thảo luận theo nhóm. 4.Củng cố bài -Nêu ưu nhược điểm của mối ghép bằng đinh tán và mối ghép hàn, trả lời câu hỏi SGK trang 89. 5.Dặn dò -Học bài và đọc trước bài 26 và bài 27, Sưu tầm các mối ghép bằng ren, then và chốt. * RÚT KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY: Bài 26 : MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC I.MỤC TIÊU Tiết: 24 1. Kiến thức: -Biết cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo được thường gặp. 2. Kỹ năng: -Hiểu được khái niệm về mối ghép động. 3. Thái độ: -Biết cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép động thường gặp. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên -Một số vật dụng có mối ghép ren (bút bi, nắp lọ, .), mối ghép then (mối ghép giữa đùi và trục giữa xe đạp). -Hình vẽ trong SGK. 2.Học sinh -Đọc trước bài 26. -Sưu tầm các mối ghép III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định lớp: -Ổn định kỹ luật lớp 2.Kiểm tra bài cũ -Thế nào là môi ghép cố định? Chúng gồm mấy loại? Nêu sự khác biệt cơ bản của các loại mối ghép đó. -Mối ghép bằng đinh tán và hàn được hình thành như thế nào? Nêu ứng dụng của chúng. 3.Bài mới Nội dung PHƯƠNG PHÁP Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Mối ghép bằng ren 1.Cấu tạo mối ghép. Mối ghép bằng ren có 3 loại chính: -Mối ghép bu lông: Đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép và bu lông. -Mối ghép vít cấy: Đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép và vít cấy. -Mối ghép đinh vít: Chi tiết ghép và đinh vít. 2.Đặc điểm và ứng dụng SGK/90 II.Mối ghép bằng then và chốt 1.Cấu tạo mối ghép. -Mối ghép bằng then gồm: Trục, bánh đai và then. -Mối ghép bằng chốt gồm: đùi xe, trục giữa và chốt trụ. 2.Đặc điểm và ứng dụng SGK/91 ø Hoạt động 1 -GV cho hs q/s H26.1 và xem vật thật. GV cho hs thảo luận: -Nêu cấu tạo của từng mối ghép. -Ba mối ghép trên có điểm gì giống nhau và khác nhau? -Kể tên các sản phẩm có mối ghép bằng ren? -Nêu đặc điểm và phạm vi ứng dụng của từng mối ghép. ø Hoạt động 2 -GV cho hs q/s H 26.2 -Mối ghép bằng then và chốt gồm những chi tiết nào? -Sự khác biệt của cách lắp then và chốt? -Nêu đặc điểm và phạm vi ứng dụng của then và chốt. -HS thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi. -Giống: đều có bulông, vít cấy hoặc đinh vítcó ren luồn qua lỗ của chi tiết 3 để ghép 2 chi tiết 3, 4 . -Khác: mối ghép vít cấy và đinh vít chi tiết 4 là lỗ có ren. -HS trả lời. -HS trả lời dựa vào hình vẽ. -Then được đặt trong rãnh then của 2 chi tiết được ghép, chốt đặt trong lỗ xuyên ngang qua hai chi tiết được ghép. -HS trả lời. 4.Củng cố bài -Ở chiếc xe đạp, mối ghép nào bằng chốt? -HS trả lời câu hỏi trong SGK trang 91. 5.Dặn dò -Đọc trước bài 27 và chuẩn bị các dụng cụ và vật liệu cần thiết để học bài 27. * RÚT KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY: Bài 27: MỐI GHÉP ĐỘNG I.MỤC TIÊU Tiết: 25 1. Kiến thức: -Biết cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo được thường gặp. 2. Kỹ năng: -Hiểu được khái niệm về mối ghép động. 3. Thái độ: -Biết cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép động thường gặp. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên -01 ghế gập, gương chiếu hậu xe gắn máy, ăng ten TV, bản lề, ổ bi. đùm trước, ... -Tranh vẽ minh họa cđ của ghế xếp, khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu. -01 ghế gập, gương chiếu hậu xe gắn máy, ăng ten TV, bản lề, ổ bi. đùm trước, ... -Hình vẽ trong SGK. 2.Học sinh -Đọc trước bài 27. -Sưu tầm các mối ghép III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định lớp: -Ổn định kỹ luật lớp 2.Kiểm tra bài cũ -Thế nào là môi ghép cố định? Chúng gồm mấy loại? Nêu sự khác biệt cơ bản của các loại mối ghép đó. -Mối ghép bằng ren và chốt được hình thành như thế nào? Nêu ứng dụng của chúng. 3.Bài mới Nội dung PHƯƠNG PHÁP Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Thế nào là mối ghép động -Là mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự cđ tương đối với nhau. II.Các loại khớp động 1.Khớp tịnh tiến a. Cấu tạo b. Đặc điểm -Mọi điểm trên vật có cđ giống hệt nhau. -Khi khớp tịnh tiến làm việc, hai chi tiết trượt trên nhau tạo nên ma sát lớn làm cản trở cđ. Để giảm ma sát, người ta bôi trơn khớp tịnh tiến bằng dầu, mỡ. c. Ứng dụng -Dùng chủ yếu trong cơ cấu biến đổi cđ tịnh tiến thành cđ quay và ngược lại. 2.Khớp quay a. Cấu tạo -Trong khớp quay, mỗi chi tiết có thể quay quanh một trục cố định. -Mặt tiếp xúc thường là mặt trụ tròn. b. Ứng dụng -Dùng nhiều trong thiết bị, máy như: bản lề, xe máy, xe đạp, quạt điện, ø Hoạt động 1 GV cho hs q/s H27.1 GV cho hs thảo luận: -Chiếc ghế gồm mấy chi tiết và được ghép với nhau ntn? -Khi gập và mở ghế tại các mối ghép A, B, C, D các chi tiết có sự cđ ntn? GV rút ra KL về mối ghép động. ø Hoạt động 2 GV cho hs q/s H27.3 và đồ dùng đã chuẩn bị. -Bề mặt tiếp xúc của các khớp tịnh tiến trên có hình dáng ntn? -Gv cho HS điền vào chổ trống trong SGK. -GV cho các khớp cđ từ từ, cho HS q/s. -Nhận xét gì về cđ của các điểm trên vật? -Khi cđ, do tiếp xúc lớn (mặt phẳng tiếp xúc) sẽ sinh ra hiện tượng gì ? -Để giảm sự ma sát này các em có đề nghị gì không ? -Cho ví dụ các thiết bị sử dụng khớp tịnh tiến để biến cđ quay thành cđ tịnh tiến và ngược lại ? GV cho hs q/s H27.3 và đồ dùng đã chuẩn bị. GV cho HS thảo luận: -Khớp quay gồm bao nhiêu chi tiết? -Mặt tiếp xúc trong khớp quay có dạng gì ? -Ma sát trong khớp quay lớn hay nhỏ hơn ma sát trong khớp tịnh tiến. -Để giảm ma sát cho khớp quay người ta có phương pháp gì? -Kể tên một số ứng dụng của khớp quay -HS thảo luận theo nhóm, trả lời theo câu hỏi của GV. -Pittong-xilanh: mặt trụ tròn với ống tròn. -Sống trượt-rãnh trượt: mặt sống trượt và rãnh trượt. -Giống nhau. -Ma sát. -Bôi trơn bằng dầu, mỡ, -HS tìm ví dụ. -HS thảo luận và trình bày theo nhóm. -HS tìm ứng dụng của khớp quay. 4.Củng cố bài -Ở chiếc xe đạp, khớp nào là khớp quay? -HS trả lời câu hỏi trong SGK trang 95. 5.Dặn dò -Đọc trước bài 28 và chuẩn bị các dụng cụ và vật liệu cần thiết để thực hành. * RÚT KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY: Chương V: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I.MỤC TIÊU Tiết: 26 1. Kiến thức: -Hiểu được tại sao cần phải truyển chuyển động. 2. Kỹ năng: -Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một sốcơ cấu truyền chuyển động. 3. Thái độ: -Vận dụng được các kiến thức đã học để nắm bắt thực tế trong cuộc sống. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên -Tranh vẽ về các bộ truyền động: Truyền động đai, truyền động bánh răng, truyền động xích. -Mô hình: Truyền động đai, truyền động bánh răng, truyền động xích. 2.Học sinh -Đọc trước bài 29. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Nội dung PHƯƠNG PHÁP Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Tại sao cần truyền chuyển động? -Máy hay thiết bị cần có cơ cấu truyền cđ vì các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ không giống nhau, song đều được dẫn động từ một cđ ban đầu. II.Bộ truyền chuyển động 1.Truyền động ma sát –Truyền động đai a. Cấu tạo -Bánh dẫn 1. -Bánh bị dẫn 2. -Dây đai 3. b. Nguyên lý làm việc -Khi bánh dẫn 1 quay với tốc độ n1 (vòng/phút) nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai, bánh bị dẫn 2 quay với tốc độ n2. -Tỉ số truyền: c. Ứng dụng SGK trang 100 2.Truyền động ăn khớp a. Cấu tạo -Truyền động bánh răng: +Bánh dẫn 1. +Bánh bị bẫn 2. -Truyền động xích: +Đĩa dẫn 1. +Đĩa bị dẫn 2. +Xích 3. b. Tính chất: -Nếu bánh dẫn 1 có số răng Z1 quay với tốc độ n1 (vòng/phút), bánh bị dẫn 2 có số răng Z2 quay với tốc độ n2. -Tỉ số truyền: c. Ứng dụng SGK trang 101 ø Hoạt động 1 -GV cho HS q/s hình 29.1 và kết hợp với mô hình truyền động xích. - Nếu tháo sợi dây xích ra thì 2 đĩa có còn cđ nữa không ? -Liên hệ đến xe đạp nếu không có bộ phận truyền động xe có cđ được không ? -Vậy muốn cđ được phải cần có gì? Giáo viên cho HS nhận xét đồng hồ có các kim giờ, phút, giây. -Nếu muốn tốc độ khác nhau thì các bánh răng truyền động ra sao? -GV kết luận. ø Hoạt động 2 -GV giới thiệu mô hình mẫu và treo tranh vẽ lên bảng. -GV giới thiệu từng bộ phận trong cơ cấu mẫu. -Cho HS điền bảng rời lên tranh vẽ. -Dây đai làm bằng gì? GV kết luận. -Tại sao khi quay bánh dẫn, bánh bị dẫn quay theo? -GV viết công thức tính tỉ số truyền -Gọi HS lên viết công thức tính n2 GV cho HS xem lại mô hình mẫu -Bánh đai nhỏ quay tốc độ nhanh hay chậm hơn bánh đai lớn? -Nhận xét chiều quay nếu: +Dây đai mắc song song? +Dây đai mắc chéo nhau? ð GV kết luận -Cho biết cơ cấu này được ứng dụng ở đâu ? GV giới thiệu mô hình ăn khớp. -Thế nào là truyền động ăn khớp? -Nêu cấu tạo của truyền động ăn khớp? GV cho HS xem 2 đĩa răng có bước răng khác nhau và hỏi HS -2 đĩa răng này có truyền động được không? -Nêu nguyên lý làm việc? -Nhận xét đĩa răng có số răng ít hơn quay nhanh hay chậm hơn? -Cho biết cơ cấu này được ứng dụng ở đâu ? -Không. -Không, nếu không có dây xích không thể truyền động được. -Cần có bộ truyền cđ. -Có các bánh răng lớn nhỏ khác nhau . -HS ghi bài HS theo dõi. -Bánh dẫn 1, bánh bị dẫn 2, dây đai 3. -Làm bằng da, vải, cao su -Nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai. -Nhanh hơn bánh đai lớn -Quay cùng chiều. -Quay ngược chiều -Máy may , máy xay bột -Một cặp bánh răng, đĩa-xích truyền động cho nhau gọi là truyền động ăn khớp. -HS nêu cấu tạo. -Chúng truyền động được. -HS nêu nguyên lý. -Nhanh hơn -Đồng hồ, hộp số xe máy, 4.Củng cố bài -HS trả lời câu hỏi trong SGK trang 101 và tìm hiểu những bộ truyền động khác. 5.Dặn dò -Học bài 29 và đọc trước bài 30, Sưu tập các bôï truyền động. * RÚT KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY: Bài 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I.MỤC TIÊU Tiết: 27 1. Kiến thức: -Hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dùng. 2. Kỹ năng: -Tượng ă1m bắt các biến đổi chuyển động. 3. Thái độ: -Vận dụng được các kiến thức đã học để nắm bắt thực tế trong cuộc sống. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên -Tranh vẽ các cơ cấu biến đổi cđ: Cơ cấu tay quay – con trượt, cơ cấu bánh răng – thanh răng, cơ cấu vít – đai ốc. -Mô hình: Cơ cấu tay quay – con trượt, cơ cấu bánh răng – thanh răng, cơ cấu vít – đai ốc. 2.Học sinh -Đọc trước bài 30. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định lớp: -Ổn định kỹ luật lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: -Tại sao máy và thiết bị cần phải truyền chuyển động? Cho ví dụ về truyền động đai và truyền động ăn khớp. -Nêu cấu tạo, tính chất của truyền động đai và truyền động ăn khớp. 3.Bài mới: Nội dung PHƯƠNG PHÁP Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Tại sao cần biến đổi chuyển động? -Từ một dạng cđ ban đầu muốn biến thành các dạng cđ khác cần phải có cơ cấu biến đổi cđ Cơ cấu biến đổi cđ gồm: -Cơ cấu biến cđ quay thành cđ tịnh tiến hoặc ngược lại. -Cơ cấu biến cđ quay thành cđ lắc hoặc ngược lại. II.Một số cơ cấu biến đổi chuyển động 1.Biến cđ quay thành cđ tịnh tiến a. Cấu tạo -Tay quay 1 -Thanh truyền 2 -Con trượt 3 -Giá 4 b. Nguyên lý làm việc Khi tay quay 1 quay đều thì con trượt 3 sẽ chuyển động tịnh tiến trên giá 4. c. Ứng dụng SGK trang 103 2.Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc a. Cấu tạo -Tay quay 1 -Thanh truyền 2 -Thanh lắc 3 -Giá 4 b. Tính chất: -Khi tay quay 1 quay đều thì thanh lắc 3 sẽ chuyển động lắc c. Ứng dụng SGK trang 105 ø Hoạt động 1 -GV cho HS q/s hình 30.1. -Tại sao chiếc kim máy khâu có thể cđ tịnh tiến được? -Mô tả cđ của bàn đạp, thanh truyền, vô lăng và kim máy? GV kết luận: các cđ trên đều bắt nguồn từ một cđ ban đầu, đó là cđ bập bênh của bàn đạp. è KL về biến đổi cđ. ø Hoạt động 2 -GV giới thiệu mô hình mẫu và treo tranh vẽ 30.2 lên bảng. -Yêu cầu HS lên bảng dựa vào mô hình trình bày cấu tạo. -GV cho mô hình chuyển động. -Khi tay quay 1 quay đều, con trượt 3 sẽ cđ ntn? GV kết luận. -Cho biết cơ cấu này được ứng dụng ở đâu ? -Hãy kể thêm những cơ cấu biến cđ quay thành cđ tịnh tiến. -GV giới thiệu mô hình mẫu và treo tranh vẽ 30.4 lên bảng. -GV cho HS thảo luận nhóm trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc. -GV kết luận lại phần thảo luận nhóm của hs. -Cho biết cơ cấu này được ứng dụng ở đâu ? -Nhờ các cơ cấu biến đổi cđ. -Bàn đạp: cđ lắc. -Thanh truyền: cđ lên xuống. -Vô lăng: cđ quay tròn. -Kim máy: cđ lên xuống. -HS trình bày cấu tạo. -HS q/s -Con trượt sẽ cđ tịnh tiến qua lại trên giá 4. -HS nêu ứng dụng của cơ cấu tay quay – con trượt. -Cơ cấu bánh răng – thanh răng, cơ cấu vít – đai ốc. -HS thảo luận nhóm và lên bảng trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc của cơ cấu dựa vào mô hình. -HS nêu ứng dụng mà mình biết. 4.Củng cố bài -HS trả lời câu hỏi trong SGK trang 105. 5.Dặn dò -Học bài 30 và đọc trước bài 31. -Chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu ở mục III trang 108 * RÚT KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY: Bài 31: THỰC HÀNH - BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I.MỤC TIÊU Tiết: 28 1. Kiến thức: -Hiểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động. 2. Kỹ năng: -Tháo lắp được và kiểm tra tỉ số truyền của các bộ truyền động. 3. Thái độ: -Vận dụng được các kiến thức đã học để nắm bắt thực tế trong cuộc sống. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên -Dụng cụ: Bộ dụng cụ tháo lắp cho mỗi nhóm HS -Mô hình truyền động gồm: truyền động đai, truyền động xích, truyền động bánh răng,. 2.Học sinh -Đọc trước bài 31. -Chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu ơ mục III trang 108 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định lớp: -Ổn định kỹ luật lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: -Nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của cơ cấu tay quay – con trượt? -Nêu những điểm giống và khác nhau của cơ cấu tay quay – con trượt, bánh răng – thanh răng. -Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của cơ cấu tay quay – thanh lắc? 3.Bài mới: Nội dung PHƯƠNG PHÁP Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Chuẩn bị SGK trang 106 II.Nội dung -Đo đường kính bánh đai, đếm số răng của các bánh răng và đĩa xích. -Lắp ráp các bộ truyền động và kiểm tra tỉ số truyền. -Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của mô hình động cơ 4 kỳ. ø Hoạt động 1 -GV gọi hs lên đọc rõ nội dung và trình tự tiến hành của bài thực hành. ø Hoạt động 2 -GV giới thiệu các bộ truyền động, tháo từng bộ truyền động cho hs q/s cấu tạo. -Hướng dẫn hs phương pháp đo đường kính bánh đai bằng thước lá hoặc thước cặp và cách đếm số răng của đĩa xích và cắp bánh răng. -Hướng dẫn cách điều chỉnh các bộ truyền sao cho chúng hoạt động bình thường. -Quay thử các bánh dẫn cho hs q/s và nhắc hs chú ý đảm bảo an toàn khi vận hành. -Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của mô hình động cơ 4 kỳ. -GV chỉ rõ từng chi tiết trên 2 cơ cấu quay (H31.1) để hs q/s nguyên lý hoạt động và hướng dẩn hs thực hiện các nội dung trong mục 3 phần II. ø Hoạt động 2 -Phân các nhóm làm việc. -Bố trí dụng cụ và thiết bị thực hành cho từng nhóm. -GV q/s tác phong làm việc của các nhóm. -Hướng dẫn hs cách tính toán tỉ số truyền lý thuyết và thực tế. HS nêu nội dung, tìm hiểu, chuẩn bị báo cáo thực hành. -HS theo dõi GV hướng dẫn. -Các nhóm thực hành theo sự hướng dẫn của gv -HS tính toán và ghi kết quả vào bảng báo cáo thực hành. -HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài thực hành. 4.Củng cố bài -GV nhận xét sự chuẩn bị của hs cho tiết thực hành. -GV đánh giá tiết thực hành của HS, nhận xét từng nhóm trong quá trình thực hành. 5.Dặn dò -Đọc trước bài tồng kết và trả lời các câu hỏi ở cuối bài. * RÚT KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY: Bài 32: VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I.MỤC TIÊU Tiết: 30 -Biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng -Hiểu được vai trò của sản xuất điện năng trong đời sống và sản xuất. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên -GV nghiên cứu SGK và sách hướng dẫn tranh ảnh liên quan đến quá trình sản xuất điện năng. 2.Học sinh -Đọc trước bài 32. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Nội dung PHƯƠNG PHÁP Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Điện năng 1.Điện năng là gì? Năng lượng của dòng điện (công của dòng điện) được gọi là điện năng. 2.Sản xuất điện năng a.Nhà máy nhiệt điện H32.1 Sơ đồ nhà máy nhiệt điện 1.Lò hơi; 2.Tua bin hơi; 3.Máy phát điện ¯Sơ đồ Hơi nước Tua bin Làm quay Máy phát điện Phát Điện năng Nhiệt năng của than, khí đốt Làm quay Đun nóng nước b.Nhà máy thủy điện Tua bin Làm quay Máy phát điện Phát Điện năng Thủy năng của dòng nước Làm quay ¯Sơ đồ c.Nhà máy điện nguyên tử ¯Sơ đồ Hơi nước Tua bin Làm quay Máy phát điện Phát Điện năng NL ngtử của các chất phóng xạ Làm quay Đun nóng nước 3.Truyền tải điện năng -Điện năng sản xuất ra ở các nhà máy điện, được truyền theo các đường dây dẫn đến các nơi tiêu thụ. II.Vai trò của điện năng -Công ngiệp -Nông nghiệp -Giao thông vận tải -Ytế giáo dục -Văn hoá thể thao -Thông tin -Trong gia đình -Điện năng có vai trò rất quan trọng trong sản xuất và đời sống xã hội. -Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho SX và đời sống. ø Hoạt động 1 -Từ thế kỷ 18, con người đã biết sử dụng điện để sản xuất và phục vụ đời sống (nguồn điện từ pin, ắc quy, máy phát điện) và năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng. -GV đưa ra các dạng năng lượng: nhiệt năng, thủy năng, năng lượng nguyên tử. -Con người đã sử dụng các dạng năng lượng cho các hoạt động của mình ntn? Ví dụ? -Cho HS thảo luận nhóm: Chức năng của các thiết bị chính của nhà máy điện (lò hơi, lò phản ứng hạt nhân, đập nước, tua bin, máy phát điện) là gì? -GV đưa tranh vẽ các loại đường dây truyền tải điện năng và giải thích cấu tạo cơ bản của đường dây: Dây dẫn điện, cột điện, sứ cách điện. -Các nhà máy điện thường được xây dựng ở đâu? -Điện năng được truyền tải từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ ntn? ø Hoạt động 2 -Cho HS nêu các ví dụ về sử dụng điện năng -Điện năng có vai trò như thế nào trong sx và đời sống ? -Nhiệt năng, thủy năng, năng lượng nguyên tử. -HS vẽ sơ đồ vào tập. -Biến năng lượng của nó thành điện năng. -VD: nhà máy nhiệt điện Phả Lại, người ta biến năng lượng của than hoặc khí đốt thành điện năng. -Nhà máy thủy điện Trị An, biến năng lượng của dòng nước thành điện năng. -HS q/s -HS thảo luận nhóm và trình bày. HS thảo luận nhóm và điền vào chổ trống trong SGK 4.Củng cố bài -HS trả lời câu hỏi trong SGK trang 115 5.Dặn dò -Học bài 32 và đọc trước bài 33. * RÚT KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY: Chương VI: AN TOÀN ĐIỆN Bài 33: AN TOÀN ĐIỆN I.MỤC TIÊU Tiết: 31 -Hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người. -Biết một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên -Tranh ảnh về các nguyên nhân
Tài liệu đính kèm: