Giáo án: Công Nghệ 8 đầy đủ

Tuần: Phần 1: VẼ KỸ THUẬT

Chương 1: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH

HỌC

Bài 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN SUẤT VÀ ĐỜI SỐNG Ngày soạn:

Tiết:

I. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần nắm được:

1. Kiến thức: Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống và sản xuất .

- Trình bày được vai trò của bản vẽ đối với bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống: để thiết kế sản phẩm kĩ thuật; ngôn ngữ chung đảm bảo tính thống nhất trong sản xuất.

- Trình bày được bản vẽ kĩ thuật là thông tin kĩ thuật để sử dụng các sản phẩm do con người làm ra.

2. Kĩ năng: Biết được vai trò của vẽ kĩ thuật trong các lĩnh vực kĩ thuật

- Biết đươc bản vẽ kĩ thuật là cơ sở để nghiên cứu, học tập các môn khoa hoc kĩ thuật khác.

- Vận dụng liên hệ được với thực tế

3. Thái độ: Có ý thức đúng đối với môn Vẽ kĩ thuật:

- Có ý thức sử dung bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống

- Có ý thức hoc tập môn Vẽ kĩ thuật.

 

doc 78 trang Người đăng vuhuy123 Lượt xem 2144Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án: Công Nghệ 8 đầy đủ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiến trình dạy- học:
1. Ổn định lớp. (1’) Kiểm tra sĩ số HS
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
Thế nào là bản vẽ lắp, nêu quy trình đọc bản vẽ lắp
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (2’)
Bản vẽ nhà là bản vẽ thường dùng trong lĩnh vực xây dựng. Bản vẽ gồm các hình biểu diễn và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhàđể hiểu rõ NỘI DUNG GHI BẢNG của bản vẽ nhà và cách đọc bản vẽ nhà đơn giản chúng ta cùng nghiên cứu bài : “Bản vẽ nhà”.
 b. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG I: TÌM HIỂU NỘI DUNG GHI BẢNG BẢN VẼ NHÀ (20’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
-Bản vẽ nhà dùng trong những việc nào?
GV cho HS quan sát hình phối cảnh nhà một tầng, bản vẽ nhà.
Các hình biểu diễn:
- Mặt đứng có hướng chiếu từ phía nào của ngôi nhà?
- Mặt đứng diễn tả mặt nào của ngôi nhà?
- Mặt bằng có mặt phẳng cắt đi ngang qua các bộ phận nào của ngôi nhà?
- Diễn tả các bộ phận nào của ngôi nhà?
- Mặt cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu nào?
- Mặt cắt diễn tả các bộ phận nào của ngôi nhà?
- GV kết luận lại: 
+ Mặt đứng là HC mặt ngoài của mặt chính, mặt bên của ngôi nhà
+ Mặt bằng là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt sàn nhà và cắt qua các cửa sổ.
+ Mặt cắt là hình cắt có Mp cắt song song với Mp chiếu cạnh hoặc Mp chiếu đứng.
- Bản vẽ nhà gồm những HBD nào?
- Các hình biểu diễn được đặt ở vị trí nào trên bản vẽ?
- Kích thước: 
- Các kích thước ghi trên bản vẽ có ý nghĩa gì?
+ Kích thước của ngôi nhà của từng phòng, từng bộ phận?
à GV tổng kết các NỘI DUNG GHI BẢNG như trong SGK.
- Bản vẽ nhà dùng trong thiết kế, thi công, xây dựng ngôi nhà.
- HS quan sát hình phối cảnh nhà một tầng, bản vẽ nhà.
- Hướng chiếu từ phía trước.
- Diễn tả mặt chính, lan can.
- Cắt ngang qua cửa sổ và song song với nền nhà.
- Diễn tả vị trí, kích thước của tường, vách, cửa đi, cửa sổ và kích thước chiều dài, chiều rộng của ngôi nhà, của các phòng,
- Song song với mặt phẳng chiếu đứng hoặc chiếu cạnh.
- Diễn tả kích thước mái, nền, móng nhà theo chiều cao
Gồm: mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt.
+ Mặt bằng đặt vị trí HC bằng
+ Mặt đứng thường ở vị trí HC đứng hoặc cạnh
+Mặt cắt đặt ở vị trí HC cạnh.
- Cho biết kích thước chung và kích thước của từng phòng.
+ HS nêu kích thước chung và kích thước từng phòng
BÀI 15: BẢN VẼ NHÀ
I.NỘI DUNG GHI BẢNG bản vẽ nhà:
- Bản vẽ nhà gồm các HBD và các số liệu cần thiết để xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà.
- Bản vẽ nhà dùng trong thiết kế, thi công, xây dựng ngôi nhà.
* NỘI DUNG GHI BẢNG của HBD trong bản vẽ nhà:
- Mặt bằng: đặt ở vị trí HC bằng nhằm diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, Mặt bằng là HBD quan trọng nhất của bản vẽ nhà.
-Mặt đứng: đặt ở vị trí HC đứng hoăc chiếu cạnh nhằm diễn tả hình dạng bên ngoài gồm có mặt chính hoặc mặt bên.
- Mặt cắt: đặt vị trí HC cạnh hoặc chiếu đứng nhằm biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao.
HOẠT ĐỘNG II: TÌM HIỂU KÝ HIỆU QUY ƯỚC MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA NGÔI NHÀ(5’)
- GV treo tranh bảng 15.1, giải thích từng mục ghi trong bảng và nói rõ ý nghĩa từng kí hiệu.
- Kí hiệu cửa đi 2 cánh , mô tả cửa trên hình biểu diễn nào?
- Kí hiệu cửa sổ đơn và kép mô tả cửa sổ ở trên các HBD nào?
- Kí hiệu cầu thang có ở hình chiếu nào?
- Trên hình chiếu bằng.
- Mặt bằng, đứng, cắt.
- Ở mặt bằng, mặt cắt
II. Kí hiệu qui ước một số bộ phận của ngôi nhà:
Bảng 15.1 sgk
HOẠT ĐỘNG III: TÌM HIỂU CÁCH ĐỌC BẢN VẼ NHÀ (10’)
- Nêu trình tự đọc bản vẽ nhà?
- Hãy nêu tên gọi ngôi nhà?
- Hãy cho biết tỉ lệ bản vẽ?
- Hãy nêu tên gọi của hình chiếu và tên gọi mặt cắt?
- Hãy cho biết các kích thước chung của ngôi nhà?
- Kích thước của từng bộ phận?
- Hãy phân tích các bộ phận của bản vẽ nhà một tầng?
Cho HS luyện tập đọc nhiều lần.
.- Đọc: khung tên, hình biểu diễn, kích thước, các bộ phận.
- Nhà một tầng.
- Tỉ lệ 1:100.
- Mặt đứng, mặt bằng, mặt cắt A-A.
- Dài 6300, rộng 4800, cao 4800.
- Phòng sinh hoạt chung: (4800*2400)+(2400*600), phòng ngủ 2400*2400, hiên rộng 1500*2400, nền cao 600, tường cao 2700, mái cao 1500.
- Có 3 phòng, 1 cửa đi 2 cánh, 6 cửa sổ, 1 hiên có lan can.
- HS lần lượt đọc từng NỘI DUNG GHI BẢNG theo trình tự trên..
III. Đọc bản vẽ nhà:
Trình tự đọc:
- Đọc khung tên
- Hình biểu diễn
- Kích thước
- Các bộ phận
4. Củng cố: (3’)
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK.
5.Dặn dò: (1’)
- Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau ôn tập phần vẽ kĩ thuật.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần:
ÔN TẬP
Ngày soạn: 
Tiết:
I. Mục tiêu: 
- Hệ thống hóa và hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các khối hình học.
- Hiểu được cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp và bản vẽ nhà.
- Chuẩn bị kiểm tra phần vẽ kỹ thuật.
II. Chuẩn bị:
1. GV: 
- Nghiên cứu bài tổng kết và ôn tập trong SGK.
- Chuẩn bị các sơ đồ hệ thống hóa kiến thức
2. HS: Học câu hỏi ôn tập và xem bài tập phần vẽ kĩ thuật
III. Phương pháp: 
- Vấn đáp, HĐN, trực quan sinh động. 
- Giám sát hoạt động các nhóm.
- Thảo luận chung.
IV. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: (1’) GV kiểm tra sỉ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Giới thiệu bài (3’)
- NỘI DUNG GHI BẢNG phần vẽ kỹ thuật chúng ta đã học gồm 2 phần kiến thức cơ bản là: Bản vẽ các khối hình học và bản vẽ kỹ thuật. Để cũng cố lại kiến thức đã được học và nhằm khắc sâu hơn những NỘI DUNG GHI BẢNG đó chúng ta cùng làm bài tập phần: “Vẽ kỹ thuật”.
4. Bài mới::
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Y Hoạt động : ôn tập phần vẽ kĩ thuật (40’)
- Cho Hs thảo luận nhóm và yêu cầu từng nhóm lên trình bày từng NỘI DUNG GHI BẢNG câu hỏi SGK
- Hướng dẫn HS làm bài tập ôn tập và tổng kết chương
- HS thảo luận nhóm và cử một bạn trong nhóm lên trình bày.
- HS làm bài tập theo hướng dẫn của GV
I. Tóm tắt NỘI DUNG GHI BẢNG phần vẽ kỹ thuật
Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống
Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất
Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống
Bản vẽ các khối hình học
Hình chiếu
Bản vẽ các khối đa diện
Bản vẽ các khối tròn xoay
Bài 1. Đánh dấu X vào bảng để chỉ rõ sự tương ứng giữa các hình chiếu và vật thể.
 Vật thể
Hình chiếu
A
B
C
D
1
x
2
x
3
x
4
x
5
x
Bài 2. Đánh dấu X vào bảng để chỉ rõ sự tương ứng giữa các bản vẽ và vật thể.
 Vật thể
Hình chiếu
 A
 B
 C
HC đứng
2
1
2
HC bằng
4
6
5
HC cạnh
9
8
7
Bài 3. Đánh dấu X vào bảng để chỉ rõ sự tương quan giữa các khối với hình chiếu của chúng.
Hình dạng khối
A
B
C
Hình trụ
X
Hình hộp
x
Hình chóp cụt
x
Bài 4. Đánh dấu X vào bảng để chỉ rõ sự tương quan giữa các khối với hình chiếu của chúng.
Hình dạng khối
A
B
C
Hình trụ
X
Hình nón cụt
x
Hình chỏm cầu
x
Bài 5: Vẽ các hình cắt ( ở vị trí hình chiếu đ
ứng ) và hình chiếu bằng của các chi tiết A,B,C.
A
B
C
Câu 6: Cho vật thể với các hướng chiếu A, B, C và các hình chiếu 1, 2, 3. (như hình vẽ)
Bản vẽ 
kỹ thuật
Khái niệm về 
bản vẽ kỹ thuật
Bản vẽ chi tiết
Biểu diễn ren
Bản vẽ lắp
Bản vẽ nhà
A
C
B
1
2
3
- Hãy đánh dấu × vào bảng sau để chỉ rõ sự tương quan giữa hình chiếu và hướng chiếu.
 Hướng chiếu
Hình chiếu
A
B
C
1
x
2
x
3
x
4. Dặn dò: (1’)
Về học bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
V. RÚT KINH NGHIỆM:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần:
KIỂM TRA MỘT TIẾT
Ngày soạn: 
Tiết:
MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giải thích được các phép chiếu
- Hiểu được vị trí các hình chiếu
- Biết được bản vẽ hình chiếu của một khối đa diện và một khối tròn xoay.
- Trình bày được các qui ước vẽ ren
- Trình bày được khái niệm hình cắt
- Biết NỘI DUNG GHI BẢNG và công dụng của một số bản vẽ thông thường.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được các khối đa diện trên bản vẽ
- Đọc được bản vẽ hình chiếu của một khối đa diện và một khối tròn xoay
- Vẽ được các hình chiếu 
3. Thái độ:Trung thực, cẩn thận,tự giác, tỉ mỉ khi kiễm tra
II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bước 1. Ổn định:
Bước 2. Phát đề kiểm tra đến từng HS(hướng dẫn dặn dò)
Bước 3. GV ngồi đúng vị trí còn 5 phút nhắc nhở HS (không được thu bài trước giờ ) 
Bước 4. Thu bài và soát bài. Nhận xét giờ kiểm tra 
Bước 5. Dặn dò chuẩn bị bài “Vật liệu cơ khí” tiết sau học 
V. RÚT KINH NGHIỆM:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần:
PHẦN HAI: CƠ KHÍ
CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ
VẬT LIỆU CƠ KHÍ
Ngày soạn: 
Tiết:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách phân loại các vật liệu cơ khí phổ biến .
- Biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
2. Kỹ năng:	
- Phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến. Biết lựa chọn và sử dụng vật liệu cơ khí.
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc học tập
II. Chuẩn bị:
1. GV:
- Mẫu vật các vật liệu cơ khí.
- Hình 18.1
2. HS:
- Tìm hiểu bài trước bài mới.
III. Phương pháp: Vấn đáp, HĐN, trực quan sinh động. 
IV. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định tổ chức:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ:( 2’)
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
3. Giảng bài mới:(37’)
Trong đời sống và sản xuất, con người đã biết sử dụng các dụng cụ, máy và phương pháp gia công để làm ra những sản phẩm phục vụ cho con người, nhưng trước hết cần phải có vật liệu. Vật liệu dùng trong ngành cơ khí rật đa dạng và phong phú. Để sử dụng vật liệu có hiệu quả và kinh tế nhất, cần phải nắm vững tính chất, thành phần cấu tạo của chúng. Trên cơ sở đó, người ta thay đổi một vài tính chất cho phù hợp với phương pháp chế tạo và phạm vi sử dụng. Vậy có các vật liệu cơ khí nào phổ biến và nó có những tính chất cơ bản nào? Cô cùng các em hiểu NỘI DUNG GHI BẢNG bài học hôm nay
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật liệu cơ khí phổ biến
? Dựa vào yếu tố nào để phân loại vật liệu cơ khí? Vật liệu cơ khí được phân làm mấy nhóm, đó là những loại nào? (HS TB – Yếu)
* Vậy vật liệu kim loại gồm những loại nào ta tìm hiểu phần vật liệu kim loại.
? Quan sát chiếc xe đạp, hãy chỉ ra những chi tiết bộ phận được làm từ chiếc xe đạp? (HS Khá – Giỏi)
* Treo hình 18.1
? Vật liệu kim loại được chia làm mấy loại? (HS TB – Yếu)
? Thành phần chủ yếu của kim loại đen là gì? (HS TB – Yếu)
? Có mấy loại kim loại đen?
(HS TB – Yếu)
? Khi nào kim loại đen gọi là gang, khi nào gọi là thép? (HS TB – Yếu)
? Thành phần Cacbon ảnh hưởng như thế nào đến tính chất kim loại đen? (HS Khá – Giỏi)
- Nhận xét, nói thêm: Cacbon càng lớn kim loại càng dòn. Ngoài kim loại đen các kim loại khác gọi là kim loại màu.
- Cho HS ghi bài.
? Hãy kể tên một số kim loại màu mà em biết? ( HS Khá – Giỏi)
? Kim loại màu ở dạng nguyên chất có tính chất gì?( HS TB - Khá)
? Kim loại màu thường dùng để làm gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm cho biết các vật trong bảng thường làm bằng vật liệu gì. 
- Mời đại diên nhóm trả lời.
- Nhận xét, chốt ý, cho HS ghi bài.
* Ta đã biết thế nào là vật liệu kim loại, vậy vật liệu phi kim như thế nào ta sang phần vật liệu phi kim.
 ? Em nào hãy cho biết vật liệu phi kim thường được dùng phổ biến trong cơ khí hiện nay là những chất nào? (HS TB – Yếu) 
- Vật liệu phi kim loại có tính dẫn điện, dẫn nhiệt kém, dể gia công không bị oxi hóa ít mài mòn. Ở đây chúng ta chỉ tìm hiêu về chất dẻo và cao su
? Thế nào là chất dẻo?
(HS Khá – Giỏi)
- Nhận xét, nói thêm: có hai loại chất dẻo là chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn.
? Chất dẽo nhiệt là gì?
(HS TB – Yếu)
? Chất dẽo nhiệt rắn là gì?
( HS TB – Yếu)
? Cao su là gì?
(HS Khá - Giỏi)
? Hãy cho biết cao su có mấy loại?
(HS TB – Yếu)
=> Dựa vào nguồn gốc, cấu tạo và các tính chất, vật liệu cơ khí được chia thành hai nhóm: vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại
=> Chỉ ra được các chi tiết làm bằng kim loại trong xe đạp: sườn, cổ, tăm
=> Quan sát
=> 2 loại ( kim loại đen và kim loại màu)
=> Thành phần chủ yếu của kim loại đen là sắt và cacbon.
=> Kim loại đen gồm hai loại : thép và gang
=> C ≤2,14% (thép). C≥2,14 (gang).
=> Thành phần cacbon ảnh hưởng đến tính dòn của kim loại. 
=> Ghi bài.
=> Kim loại màu: đồng, nhôm, chì, kẽm, bạc, . . .
=> Dễ kéo dài, dác mỏng
=> Sản xuất đồ gia đình, chế tạo chi tiết máy.
=> Thực hiện
=> Trả lời.
=> Ghi bài
=> Chất dẻo là các chất được tổng hợp từ các chất hữu cơ, cao phân tử, dầu mỏ, than đá, khí đốt.
=> Chất dẻo và cao su, gỗ, sư, gốm.....
=>Chất dẻo là các chất được tổng hợp từ các chất hữu cơ, cao phân tử, dầu mỏ, than đá, khí đốt.
=> Chất dẻo nhiệt có nhiệt độ nóng chảy thấp – nhẹ, dẻo, không dẫn điện, không bị oxi hóa, ít bị hóa chất tác dụng – có khả năng chế biến lại.
=> Chất dẻo nhiệt rắn dưới áp suất và nhiệt độ gia công – chịu được nhiệt độ cao, có độ bền cao, nhẹ, không dẫn điện, không dẫn nhiệt – không có khả năng chế biến lại.
=> Cao su là vật liệu dẻo có khả năng giảm chấn tốt, cách điện, cách âm, . . => Cao su có hai loại là cao su tự nhiên và cao su nhân tạo
PHẦN HAI: CƠ KHÍ
CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ
VẬT LIỆU CƠ KHÍ I. Các vật liệu cơ khí phổ biến.
Dựa vào nguồn gốc, cấu tạo và các tính chất, vật liệu cơ khí được chia thành hai nhóm: vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại
1 Vật liệu kim loại:
a. Kim loại đen.
Thành phần chủ yếu là sắt (Fe) và cacbon (C)
- Thép : C £ 2.14 %
- Gang : C > 2.14 %
b. Kim loại màu.
- Tính chất :Dễ kéo dài, dễ dát mỏng, chống mài mòn, chống ăn mòn, dẫn nhiệt, điện tốt.
- Thường được sử dụng dưới dạng hợp kim.
- Kim loại màu chủ yếu là đồng (Cu), nhôm (Al) và hợp kim của chúng.
2. Vật liệu phi kim loại :
Tính dẫn điện, dẫn nhiệt kém, dể gia công không bị oxi hóa ít mài mòn.
a. Chất dẻo :
- Được tổng hợp từ các chất hữu cơ, cao phân tử, dầu mỏ, than đá, khí đốt, . . .
- Có hai loại :
+ Chất dẻo nhiệt.
+ Chất dẻo nhiệt rắn.
b. Cao su :
- Cao su tự nhiên.
- Cao su nhân tạo
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí (18’)
? Qua NỘI DUNG GHI BẢNG SGK em nào hãy cho biết vật liệu cơ khí có những tính chất cô bản nào?
(HS TB – Yếu)
? Tính chất cơ học là gì?
(HS TB – Yếu)
? Vậy tính chất cơ học bao gồm những tính chất gì ?
(HS Khá – Giỏi)
? Tính chất vật lý thể hiện như thế nào? (HS Khá – Giỏi)
? Tính chất hoá học là gì?
(HS TB – Yếu)
? Vậy em nào hãy cho ví dụ về tính chất hóa học của kim loại thường dùng ? (HS Khá – Giỏi)
? Tính công nghệ của vật liệu thể hiện như thế nào?
(HS TB – Yếu)
? Em nào có thể kể tên một số tính chất công nghệ và tính chất cơ học của các kim loại thường dùng ? (HS Khá – Giỏi)
- Nhận xét, nói thêm về ý nghĩa của tính công nghệ
=> Tính chất cơ học, lí học, hóa học, công nghệ.
=> Tính cơ học là khả năng vật liệu chịu tác dụng của ngoại lực (va đập, kéo, nén, . . .).
=> Tính cứng tính dẻo và tính bền
=> Tính chất của vật liệu thể hiện qua các hiện tượng vật lí gồm: nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt
=> Tính chất hoá học là khả năng vật liệu chịu các tác động của môi trường (độ ẩm, nắng, không khí, . . .).
=> Thép, nhôm dẽ bị ăn mòn khi tiếp xúc với muối ăn, chất dẻo không bị ăn mòn khi tiếp xúc với muối ăn.
=> Tính công nghệ là khả năng chịu gia công của vật liệu (cắt, đục, dũa, . . .).
=> - Thép cứng, dể gia công ở nhiệt độ cao. Nhôm mềm, dể gia công ở nhiệt độ mềm. đồng dẻo khó gia công
II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí:
1. Tính chất cơ học:
- Khả năng của vật liệu chịu tác dụng của lực bên ngoài gồm: tính cứng, tính dẻo, tính bền.
2. Tính chất vật lí:
- Tính chất của vật liệu thể hiện qua các hiện tượng vật lí gồm : nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, . . .
3. Tính chất hoá học:
- Khả năng vật liệu chịu được tác dụng hoá học của môi trường: tính axít và muối, chống ăn mòn.
4. Tính công nghệ:
- Khả năng gia công của vật liệu nhu tính đúc, tính hàn, khả năng gia công cắt gọt.
4. Củng cố: (4’)
? Hãy nêu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? Tính công nghệ có ý nghĩa gì trong sản xuất?
=> Trả lời: Vật liêu cơ khí có 4 tính chất sau: tính chất cơ học, tính vật lí, tính chất hoá học, tính công nghệ.
- Ý nghĩa của tính công nghệ: dựa vào tính công nghệ để lựa chọn phương pháp gia công hợp lí, đảm bảo năng xuất và chất lượng.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhơ SGK
5. Dặn dò:(2’)
- Học bài cũ và trả lời câu hỏi SGk.
- Chuẩn bị bài “ Dụng cụ cơ khí”
V. RÚT KINH NGHIỆM:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần:
DỤNG CỤ CƠ KHÍ
Ngày soạn: 
Tiết:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí.
2. Kỹ năng:
- Biết được công dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến.	
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc học tập
II. Chuẩn bị:
1. GV:
- Mẫu vật các dụng cụ cơ khí.
2. HS:
- Tìm hiểu bài trước bài mới.
III. Phương pháp: Vấn đáp, HĐN, trực quan sinh động. 
IV. Tiến trình dạy- học:
1. Ổn định tổ chức:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ:( 5’)? Nêu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? Cho ví dụ?
=> Tính chất cơ học: Khả năng của vật liệu chịu tác dụng của lực bên ngoài gồm : tính cứng, tính dẻo, tính bền.
 Tính chất vật lí: Tính chất của vật liệu thể hiện qua các hiện tượng vật lí gồm : nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, . . .
Tính chất hoá học: Khả năng vật liệu chịu được tác dụng hoá học của môi trường : tính axít và muối, chống ăn mòn.
Tính công nghệ: Khả năng gia công của vật liệu nhu tính đúc, tính hàn, khả năng gia công cắt gọt.
- VD: Thép, nhôm, đồng dễ bị ăn mòn khi bị tiếp xúc với muối ăn
3. Giảng bài mới:(1’)
	Các sản phẩm cơ khí rất đa dạng, chúng gồm rất nhiều chi tiết. Muốn tạo ra một sản phẩm cơ khí cần phải có vật liệu và dụng cụ gia công. Các dụng cụ cầm tay đơn giản trong ngành cơ khí gồm : dụng cụ đo và kiểm tra, dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt, dụng cụ gia công. Chúng có vai trò quan trọng trong việc xác định hình dạng, kích thước và tạo ra các sản phẩm cơ khí.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
* Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo và kiểm tra (17’)
? Có những loại dụng cụ cơ khí nào ? 
? Kể tên các dụng cụ đo và kiểm tra trong nghề cơ khí ? 
* Thước đo chiều dài có hai loại ta tìm hiểu loại thứ nhất thước lá
- Cho HS quan sát mẫu vật thước lá.
? Thước lá làm bằng vật liệu gì
(HS TB – Yếu)
? Hãy cho biết công dụng của thước lá? (HS TB – Yếu)
? Hãy cho biết để đo kích thước lớn, người ta dùng dụng cụ đo gì? 
 (HS Khá – Giỏi)
- Nhận xét, nói thêm, cho HS ghi bài
- Cho HS quan sát mẫu vật
? Thước cặp làm bằng vật liệu gì? 
(HS TB – Yếu)
- Yêu cầu HS quan sát hình 20.2
? Nêu cấu tạo của thước cặp
(HS TB – Yếu)
? Nêu công dụng của thước cặp?
(HS Khá – Giỏi)
- Nói thêm: để đo đường kính các chi tiết nhônhặc bằng mm độ chính xác cao hơn
- Cho HS ghi bài
? Em hãy kể tên thước đo góc em biết?
- Ngoài các lọai thước trên tron

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Cong_Nghe_8_nam_hoc_20152016.doc