Giáo án Công nghệ 8 - Hoàng Thị Thanh Hảo

PHẦN MỘT - VẼ KỸ THUẬT

CHƯƠNG I : BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC

Tiết 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG

I. Mục tiêu :

- Biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống.

- Biết được khái niệm về bản vẽ kỹ thuật.

- Có nhận thức đúng với việc học tập bộ môn vẽ kỹ thuật.

II. Chuẩn bị :

- Giáo viên : Một số bản vẽ kỹ thuật và các đồ dùng dạy học

- Học sinh : Kiến thức liên quan

III.Tiến trình dạy học:

1.Ổn định tổ chức lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

3. Bài mới:

Trong giao tiếp hàng ngày, con người thường dùng các phương tiện khác nhau để diễn đạt tư tưởng, tình cảm và truyền đạt thông tin, vậy các con em qua H 1.1 con người thường dùng các phương tiện gì ?

 

doc 111 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1191Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 8 - Hoàng Thị Thanh Hảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
loại mối ghép.
- Kĩ năng: Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo được, mối ghép tháo được và mối ghép động thường gặp.
- Thái độ: Có ý thức học đi đôi với hành
II. Nội dung
Tiết 1 ( tiết 23): Tìm hiểu mối ghép không tháo được.
Tiết 2 ( tiết 24): Tìm hiểu mối ghép tháo được
Tiết 1 ( tiết 25): Tìm hiểu mối ghép động
III. Thực hiện
Tiết 23: MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC
 I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm và phân loại các loại mối ghép.
- Kĩ năng: Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo được thường gặp.
- Thái độ: Có ý thức học đi đôi với hành
II.Chuẩn bị:
-GV : Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
+Tranh vẽ phóng to hình 25.1, 25.2, 25.3.SGK
+Mẫu vật: Bulông, ốc vít, đinh tán.
- HS : Đọc bài 25 SGK.
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
-GV:Trình bày khái niệm chi tiết máy,chi tiết máy được phân thành những loại như thế nào?
-HS lên bảng trả lời.
- GV nhận xét và cho điểm. 
 3.Bài mới.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu mối ghép cố định.
- GV cho HS quan sát H 25.1 và giới thiệu mối ghép ở H 25.1 là mối ghép cố định
+Mối ghép cố định gồm hai loại:Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
-GV cho học sinh quan sát mô hình mối ghép bằng đinh tán. Quan sát hình 25.2 cho biết cấu tạo mối ghép bằng đinh tán?
-HS trả lời.
-GV nêu khái niệm đinh tán.
- HS chú ý lắng nghe và ghi vào vở.
-GV:Em hãy nêu tình tự quá trình tán đinh. 
- HS trả lời.
-GV:Nêu đặc điểm và công dụng của mối ghép bằng đinh tán ?
-HS trả lời.
-GV nhận xét và kết luận.
-GV yêu cầu quan sát H 25.3 nêu các cách làm nóng chảy vật liệu.
-HS quan sát H 25.3.
- GV giới thiệu cho HS các kiểu hàn.
-GV:Em hãy nêu đặc điểm ứng dụng của mối ghép hàn.
I. Mối ghép cố định
Mối ghép tháo được (Mối ghép ren)
Mối ghép không tháo được (Mối ghép hàn)
II. Mối ghép không tháo được
1.Mối ghép bằng đinh tán
a.Cấu tạo của mối ghép
Cấu tạo mối ghép bằng đinh tán:Chi tiết 1,chi tiết 2,đinh tán
Đinh tán là chi tiết hình trụ đầu có mủ( hình chỏm cầu hay hình nón cụt) được làm bằng kim loại dẻo.
-Khi ghép thân đinh tán được luồn qua lỗ của các chi tiết được ghép,sau đó dùng búa tán đầu còn lại thành mũ.
b. Đặc điểm và công dụng.
(SGK Tr 87)
 2. Mối ghép bằng hàn
a.Khái niệm.
Các kiểu hàn:
- Hàn nóng chảy
- Hàn áp lực
- Hàn thiếc
b. Đặc điểm và ứng dụng
* Mối ghép hàn hình thành trong thời gian ngắn tiết kiệm được vật liệu và giảm giá thành.
* Nhưng dễ bị nứt ,giòn ,chịu lực kém.
*Tạo ra các khung giàn thùng chứa, khung xe đạp , xe máy, công nhiệp điện tử...
4.Củng cố.
- GV yêu cầu HS đọc phần chú ý SGK Tr 88.
- HS đọc phần chú ý SGK.
5.Hướng dẫn về nhà. 
- Học thuộc bài và trả lời câu hỏi trong SGK Tr 88.
- Đọc trước bài 26 SGK.
˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜
Ngày soạn : 5/11/2017
CHỦ ĐỀ 1: CÁC LOẠI MỐI GHÉP
Tiết 24: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC
I.Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo được thường gặp 
- Biết áp dụng vào trong thực tiễn.
- HS có kỹ năng làm việc theo quy trình.
II.Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị tranh vẽ hình 26.1, hình 26.2.Sưu tầm một số bộ ốc vít
- HS : Đọc trước bài 26 SGK.
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ choc.
2.Kiểm tra bài cũ.
- GV:Thế nào là mối ghép cố định, chúng gồm mấy loại?
- HS lên bảng trả lời.
- GV nhận xét và cho điểm.
3.Bài mới.
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu mối ghép bằng ren.
-GV: Cho học sinh quan sát hình vẽ hình 26.1 và quan sát vật thật. Em hãy nêu cấu tạo của mối ghép.?
- HS trả lời.
-GV: Ba mối ghép trên có đặc điểm gì giống nhau và khác nhau ?
-HS trả lời.
-GV: Để hãm cho đai ốc khỏi bị hỏng ta có những biện pháp gì?
-HS : Vòng đệm để hãm, đai ốc để khoá.
-GV: Khi tháo lắp cần chú ý những gì ?
-HS : Không làm chờn ren, hư ren.
Hoạt động 2:Tìm hiểu mối ghép bằng then và chốt.
-GV: Cho học sinh quan sát hình 26.2 và hiện vật rồi đặt câu hỏi.
-GV: Mối ghép bằng then và chốt bao gồm những chi tiết nào?
-HS trả lời
-GV: Em hãy nêu sự khác biệt giữa then và chốt.
-HS trả lời.
Gv: Cho học sinh nghiên cứu Sgk và nếu đặc điểm ứng dụng của mối ghép bằng thenn và chốt.
1.Mối ghép bằng ren.
a) Cấu tạo mối ghép.
- Mối ghép bằng bu lông.
- Mối ghép bằng vít cấy.
- Mối ghép đinh vít.
* Mối ghép bu lông gồm: 1 đai ốc, 2 vòng đệm. 3;4 chi tiết ghép. 5 bu lông.
* Mối ghép vít cấy gồm: 1 đai ốc, 2 vòng đệm. 3;4 chi tiết ghép. 6 vít cấy.
* Mối ghép đinh vít gồm: 3;4 Chi tiết ghép. 7 đinh vít.
b) Đặc điểm ứng dụng.
- Mối ghép bằng ren có cấu tạo đơn giản dễ lắp, được dùng rộng rãi.
- Mối ghép bằng bu lông dùng để ghép các chi tiết có chiều dài không lớn.
- Mối ghép đinh vít dùng cho những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ.
2.Mối ghép bằng then và chốt.
a) Cấu tạo của mối ghép.
- Mối ghép bằng then gồm: Trục, bánh đai, then.
- Mối ghép bằng chốt gồm: Đùi xe, trục giữa, chốt trụ.
- Mối ghép bằng then được đặt trong rãnh then của hai chi tiết được ghép.
- ở mối ghép bằng chốt, chốt là chi tiết hình trụ được đặt trong lỗ xuyên ngang qua hai chi tiết được ghép.
b) Đặc điểm và ứng dụng.
-Mối ghép bằng hen và chốt có cấu tạo đơn giản, đẽ tháo lắp và thay thế nhưng khả năng chịu lực kém.
 -Mối ghép bằng then thường dùng để ghép trục với bánh răng,bánh đĩa.
-Mối ghép bằng chốt dùng để hãm chuyển động tương đối giữa các chi tiết theo phương tiếp xúc hoặc truyền lực theo phương đó.
4.Củng cố.
- GV: Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
- HS đọc phần ghi nhớ SGK.
5.Hướng dẫn về nhà.
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Đọc và xem trước bài 27 SGK.
Ngày soạn: 7/11/2016
 CHỦ ĐỀ 1: CÁC LOẠI MỐI GHÉP
Tiết 25: MỐI GHÉP ĐỘNG
I.Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được khái niệm về mối ghép động
- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép động
- Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét
II.Chuẩn bị:
- GV : Nghiên cứu SGK,Tranh vẽ phóng to hình 27.1, 27.2, 27.3, 27.4 SGK
+Mẫu vật: Ghế xép, cơ cấu tay quay,thanh lắc, pittông xi lanh,sống trượt,vòng bi.
- HS : Đọc SGK bài 27.
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
-GV: Nêu cấu tạo mối ghép bằng ren và ứng dụng từng loại ?
- HS lên bảng trả lời.
-GV nhận xét và cho điểm.
3.Bài mới.
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu mối ghép động.
- GV cho HS quan sát hình 27.1 mẫu vật ghế xếp.
-GV nêu khái niệm mối ghép động
-GV:Nêu ứng dụng của mối ghép động?
-HS trả lời.
Hoạt động 3:Tìm hiểu các loại khớp động.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 27.3 a,b và điền vào chỗ trống.
HS đọc SGK và điền vào chỗ trống.
-GV:Em h·y nªu ®Æc ®iÓm cña khíp tÞnh tiÕn ?
-HS tr¶ lêi.
-GV:Em h·y nªu øng dông cña khíp tÞnh tiÕn ?
-HS tr¶ lêi.
-GV: Mèi ghÐp nh­ thÕ nµo ®­îc gäi lµ khíp quay ?
-HS tr¶ lêi.
-GV m« t¶ khíp quay æ bi H 27.4.
-HS quan s¸t.
-GV:Em h·y nªu øng dông cña khíp quay ?
I.ThÕ nµo lµ mèi ghÐp ®éng.
Trong mèi ghÐp ®éng c¸c chi tiÕt chuyÓn ®éng t­¬ng ®èi víi nhau
Mèi ghÐp ®éng chñ yÕu ®Ó ghÐp c¸c chi tiÕt thµnh c¬ cÊu,gåm:Khíp tinh tiÕn,khíp quay,khíp cÇu
II.C¸c lo¹i khíp ®éng.
1.Khíp tÞnh tiÕn
a.CÊu t¹o
Mèi ghÐp pitt«ng -Xi lanh cã mÆt tiÕp xóc lµ mÆt trô
Mèi ghÐp sèng tr­ît -R·nh tr­ît cã mÆt tiÕp xóc lµ mÆt ph¼ng
b.§Æc ®iÓm
Mäi ®iÓm trªn vËt tÞnh tiÕn chuyÓn ®éng gièng hÖt nhau
BÒ mÆt tiÕp xóc g©y ma s¸t lín, cã biÖn ph¸p gi¶m ma s¸t
c.øng dông
Dùng trong biến đổi chuyển động tịnh tiến thành chuyển dộng quay và ngược lại.
2.Khíp quay.
a.CÊu t¹o
Trong khíp quay mçi chi tiÕt chØ cã thÓ quay quanh mét trôc cè ®Þnh so víi chi tiÕt kia.ë khíp quay, mÆt tiÕp xóc th­êng lµ mÆt trô trßn
Chi tiÕt cã mÆt trô trong lµ æ trôc
Chi tiÕt cã mÆt trô ngoµi lµ trôc
b.øng dông.
Khíp quay th­êng ®­îc dïng nhiÒu trong thiÕt bÞ, m¸y nh­: b¶n lÒ cöa, xe ®¹p, xe m¸y, qu¹t ®iÖn.
4.Cñng cè.
- GV yªu cÇu HS ®äc phÇn chó ý SGK Tr 95.
- HS ®äc phÇn chó ý SGK.
5.H­íng dÉn vÒ nhµ.
- Häc thuéc bµi vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái trong SGK Tr 95.
- ChuÈn bÞ tiÕt sau thùc hµnh.
Ngày soạn:10/11/2016 
 Tiết 26: ÔN TẬP
I.Mục tiêu:	
- Hệ thống lại kiến thức đã học phần cơ khí.
- Giúp học sinh nắm vững được kiến thức trọng tâm ở từng chương được tóm tắt dưới dạng sơ đồ để học sinh dễ nhớ.
- Học sinh ôn tập và trả lời câu hỏi thành thạo.
II.Chuẩn bị:
- GV: Hệ thống câu hỏi và đáp án .
- HS : Đọc và xem trước tất cả phần cơ khí.
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới.
Hoạt động của GV - HS
	Nội dung ghi bảng	
Hoạt Động 1: Giới thiệu bài học.
-GV: Nêu mục đích yêu cầu của bài tổng kết
-GV:Phân lớp thành các nhóm giao nội dung câu hỏi thảo luận từng nhóm.
Hoạt Động 2: Tổng kết.
- GV:Vẽ sơ đồ nội dung phần cơ khí lên bảng
- Vật liệu kim loại
- Vật liệu phi kim loại
- Dụng cụ cơ khí
- Phương pháp gia công
- Mối ghép không tháo được
- Các khớp quay
I. Nội dung phần cơ khí.
- Sơ đồ ( SGK ).
+ Kim loại đen
+ Kim loại màu
+ Chất dẻo
+ Cao su
+ Dụng cụ đo
+ Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt
+ Dụng cụ gia công
+ Cưa và đục kim loại
+ Dũa và khoan kim loại
+ Ghép bằng ren
+ Ghép bằng then và chốt
+ Khớp tịnh tiến
+ Khớp quay
4.Củng cố.
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập.
- HS nhắc lại.
5.Hướng dẫn về nhà.
- Về nhà ôn tập phần câu hỏi và lý thuyết để giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn : 11/11/2016
Tiết 27: KIỂM TRA 1 TIẾT
I.Mục tiêu:
- Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về gia công cơ khí,thể hiện sự nắm kiến thức đó qua trình bày bài làm kiểm tra.
- Hoàn thiện kĩ năng làm bài kiểm tra theo phương pháp trắc nghiệm, tự luận
- Có ý thức tự giác, tích cực độc lập làm bài kiểm tra.
II.Chuẩn bị:
+Chuẩn bị của GV: Đề,đáp án,biểu điểm.
+ Chuẩn bị của HS : Kiến thức phần I
III. ĐỀ KIỂM TRA
1. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Vật liệu, dụng cụ cơ khí.
Vật liệu cơ khí, tính chất của vật liệu cơ khí.
An toàn khi gia công cơ khí
Số câu 2
1
1
2
Số điểm 5
2
3
5
Tỉ lệ: 50%
20%
30%
50% 
Gia công và lắp ghép 
Dấu hiệu nhận biết chi tiết máy
Mối ghép trong sản phẩm cơ khí 
Số câu 2
 Số điểm 5
 Tỉ lệ: 50%
1
 3
 30%
1
2
20%
Số câu
1
1
1
1
4
Số điểm
2
3
3
2
10,0
Tỉ lệ
20%
30%
30%
20%
100%
ĐÊ BÀI
Câu 1: Nêu các loại vật liệu cơ khí chính? Lấy ví dụ về các sản phẩm cơ khí sử dụng mỗi loại vật liệu nêu trên?
Câu 2: Khi cưa một thanh sắt em cần chú ý những gì để đảm bảo an toàn?
Câu 3: Nêu dấu hiệu nhận biết một chi tiết máy? Nêu các chi tiết máy của bộ vòng đai?
Câu 4: Khi lắp ghépquai nồi nhôm vào thân nồi người ta chọn loại mối ghép nào? Vì sao?
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu hỏi
Đáp án 
Điểm
1(2 điểm)
Có 2 loại chính: 
Vật liệu kim loại. Ví dụ chảo gang, lưỡi quốc....
Vật liệu phi kim. Ví dụ cốc nhựa, dép nhựa, lốp xe....
1đ
1đ
2(3điểm)
- Kẹp vật cưa phải đủ chặt.
- Lưỡi cưa căng vừa phải, không dùng cưa không có tay nắm hoặc tay nắm bị vỡ.
- Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ hơn và đỡ vật để vật không dơi vào chân.
- Không dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi mạnh vào cưa vì mạt cưa dễ bắn vào mắt.
0,75đ
0,75đ
0,75đ
0,75đ
3(3 điểm)
Dấu hiệu nhận biết:
+ Có cấu tạo hoàn chỉnh
+ Không tháo rời được
Các chi tiết của bộ vòng đai
Vòng đai
Đai ốc
Vòng đệm
Bu lông
1đ
2đ
4(2 điểm)
dùng mối ghép bằng đinh tán 
Vì: + quai nồi phải chịu nhiệt độ cao thường xuyên và chịu lực lớn hơn các phần khác.
+ nhôm là loại vật liệu rất dễ tán.
1đ
1đ
Ngày soạn : 19/11/2016
 CHƯƠNG V : TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
Tiết 28 : TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I.Mục tiêu: 
-HS biết được tại sao cần thiết phải truyền chuyển động.
-Biết được cấu tạo nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động.
- Có ý thức tự giác học tập tìm hiểu về chuyển động.
II.Chuẩn bị:
-GV: Chuẩn bị bộ truyền chuyển động.
-HS: Nghiên cứu SGK bài 29
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới.
 Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao cần truyền chuyển động ?
- Cho HS quan sát H 29.1 
- Tại sao phải truyền chuyển động quay từ trục giữa tới trục sau ?
- Tại sao số bánh răng của đĩa lại nhiều hơn số răng của líp? Nếu ngược lại thì sao?
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ truyền chuyển động
- Các em hiểu thế nào là truyền động ma sát ?
- GV cho HS quan sát mô hình truyền 
chuyển động ma sát – truyền động đai.
- Hãy cho biết cấu tạo của bộ truyền động.
- GV lưu ý với HS dây đai thường được làm bằng da thuộc hoặc cao su ... 
-Có một đại lượng đặc trưng cho sự truyền chuyển động là: Tỉ số truyền i 
- Từ hệ thức trên có nhận xét gì về mối quan hệ giữa đường kính bánh đai và tốc độ quay của chúng ?
- Quan sát H. 29.2 và cho biết chiều quay của bánh dẫn và bánh bị dẫn ở 2 trường hợp ?
- Giải thích từng đại lượng có trong công thức 
- Hãy lấy VD thực tế các loại máy nào sử dụng cơ cấu trên? 
- Cho HS quan sát mô hình truyền động ăn khớp. 
- Hãy nêu khái niệm về bộ truyền chuyển động này.
- GV cho Hs quan sát H 29.3 để nêu cấu tạo của truyền động ăn khớp. 
- GV giới thiệu đại lượng tỉ số truyền i
- Qua hệ thức trên ta có kết luận gì về mối quan hệ giữa số răng và tốc độ quay?
- GV cho HS tự lấy VD thực tế về truyền động ăn khớp.
I. Tại sao cần truyền chuyển động?
- Các bộ phận của máy được đặt xa nhau và được dẫn động từ chuyển động ban đầu.
- Các bộ phận của máy thường có tốc độ quay không giống nhau. 
* Nhiệm vụ: Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.
II. Bộ truyền chuyển động:
1. Truyền động ma sát - truyền động đai:
- Truyền động ma sát là truyền động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn.
 a) Cấu tạo:
- Truyền động đai gồm bánh dẫn, bánh bị dẫn, dây đai. 
- Dây đai thường được làm bằng da thuộc hoặc cao su ...
 b) Nguyên lí: 
- Khi bánh dẫn 1 quay nhờ lực ma sát giữa bánh đai và dây đai 3 làm cho bánh bị dẫn 2 quay.
- Tỉ số truyền i được xác định theo công thức
 i = 
- Trong đó:
i : Tỉ số truyền 
nbd: Tốc độ quay của bánh bị dẫn 2 (Vòng/ phút)
nd: Tốc độ quay của bánh dẫn 1 (Vòng/phút)
D1 là đường kính bánh 1 
D2 là đường kính bánh 2 
c) Ứng dụng:
Bộ truyền động đai được dùng nhiều ở các loại máy khâu , máy bơm , ô tô 
2. Truyền động ăn khớp:
- Một bánh rằng hoặc đĩa – xích truyền chuyển động cho nhau gọi là một cặp bánh răng ăn khớp.
a)Cấu tạo: SGK Tr 100.
b)Tính chất:
 i = 
Z1 : Số răng của đĩa 1 
Z2 : Số răng của đĩa 2 
c)ứng dụng: SGK Tr 101 
4.Củng cố.
- Hệ thống phần trọng tâm của bài.
- Cho học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK.
5.Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc lí thuyết, trả lời câu hỏi 1- 2 - 3 - 4
- Đọc trước nội dung bài 30 trong SGK.
Ngày soạn : 23/11/2016
 Tiết 29 : BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
I.Mục tiêu: 
- Nắm được tại sao cần thiết phải biến đổi chuyển động.
- Biết được cấu tạo nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dùng.
- Có ý thức tìm hiểu các cơ cấu chuyển động trong thực tế.
II.Chuẩn bị:
-GV: Chuẩn bị bộ biến đổi chuyển động.
-HS: Đọc tìm hiểu trước bài 30.
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
-GV:Viết công thức tính tỉ số truyền của bộ truyền động đai? Giải thích công thức?
3.Bài mới.
 Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao cần biến đổi chuyển động ?
- Cho HS quan sát H 30.1 
- Hãy cho biết các bộ phận chuyển động của máy khâu là chuyển động dạng gì ?
- Dạng chuyển động ban đầu là gì?
- Kết quả cuối cùng là chuyển động gì?
- GV nêu 1 số VD trong thực tế
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ truyền chuyển động
- GV cho HS quan sát mô hình cơ cấu tay quay - con trượt.
- Hãy cho biết cấu tạo của cơ cấu ?
- Cho học sinh quan sát hoạt động của mô hình.
- Khi tay quay quay đều thì con trượt chuyển động như thế nào ?
- ở các vị trí nào thì con trượt đổi hướng ? 
- Cơ cấu này có thể hoạt động ngược lại được không ?
- Giáo viên cho học sinh quan sát hoạt động của cơ cấu khi hoạt động ngược lại.
- Cho học sinh quan sát H. 30.3 và quan sát hoạt động của mô hình.
- HS liên hệ các cơ cáu trong thực tế
- GV cho các ví dụ ứng dụng khác
- Cho HS quan sát mô hình.
- Hãy cho biết cấu tạo của cơ cấu.
- Cho học sinh quan sát hoạt động của mô hình.
- Hãy cho biết khi tay quay 1 quay 1 vòng thì thanh lắc chuyển động như thế nào?
- Có thể biến chuyển động của cơ cấu ngược lại được không ?
- GV cho HS tự lấy VD thực tế về cơ cấu tay quay – thanh lắc.
GV cho thêm các VD khác, nêu ứng dụng trong thực tế.
I. Tại sao cần biến đổi chuyển động?
- Các bộ phận của máy có các chuyển động rất khác nhau.
- Từ một dạng chuyển động ban đầu muốn biến thành các dạng chuyển động khác cần có cơ cấu biến đổi chuyển động. 
* Nhiệm vụ: Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.
II.Một số cơ cấu biến đổi chuyển động:
1.Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến 
(Cơ cấu tay quay - con trượt)
a. Cấu tạo:
- Tay quay.
- Thanh truyền.
- Con trượt.
- Giá đỡ.
b) Nguyên lí: 
Khi tay quay quay làm con trượt chuyển động tịnh tiến trên giá đỡ -> Nhờ chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến của con trượt.
c) Ứng dụng:
- Bộ truyền động đai được dùng nhiều ở các loại máy khâu , máy bơm , ô tô 
- Ngoài cơ cấu trên còn có các cơ cấu Bánh răng – thanh răng và cơ cấu Vít - đai ốc 
2.Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc
(Cơ cấu tay quay - thanh lắc)
a) Cấu tạo: SGK/104
b) Nguyên lý làm việc:
Khi tay quay 1 quay đều nhờ thanh truyền thì thanh lắc sẽ lắc qua lại một góc nhất định.
c) Ứng dụng: SGK Tr 105
4.Củng cố.
- Hệ thống phần trọng tâm của bài.
- Cho học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK.
5.Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc lí thuyết, trả lời câu hỏi 1- 2 - 3 - 4
- Đọc trước nội dung bài 31 trong SGK.
- Chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo thực hành trong SGK.
Ngày soạn : 27/11/2016
Tiết 30 : Thực hành
TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I. Mục tiêu: 
- Hiểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động .
- Tháo lắp được và kiểm tra tỉ số truyền của các bộ truyền chuyển động.
- Có tác phong làm việc đúng qui trình. 
II. Chuẩn bị : 
-GV: Chuẩn bị các mô hình gồm :
+ Bộ truyền động đai 
+ Bộ truyền động bánh răng 
+ Bộ truyền động xích 
 	 + Cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền trong động cơ 4 kì 
-HS: chuẩn bị bài báo cáo thực hành theo mẫu trong SGK mục III.
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
-GV:Tại sao cần biến đổi chuyển động?
3.Bài mới.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần dùng cho giờ thực hành:
- Giáo viên giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho bài học.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
- Phân lớp thành 3 nhóm.
- Phát cho mỗi nhóm 1 cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động.
Hoạt động 2: Nội dung và tiến trình làm thực hành.
- Giáo viên làm mẫu cho học sinh quan sát
- Sau khi quan sát xong mỗi phần thì yêu cầu các nhóm tiến hành làm theo hướng dẫn của giáo viên
- Làm xong công việc thì ghi ngay kết quả vào báo cáo thực hành.
- Trong khi học sinh làm thực hành giáo viên quan sát và uấn nắn những sai sót hay mắc phải của học sinh.
- Lần lượt lắp ráp các bộ truyền vào giá đỡ
- Đánh dấu vào 1 điểm của bánh bị dẫn, quay bánh dẫn và đếm số vòng quay của bánh bị dẫn.
- Ghi kết quả đo và tính toán tỉ số truyền.
Hoạt động 3: Báo cáo thực hành
GV thu kết quả báo cáo thực hành của các nhóm
I. Chuẩn bị:
(SGK/106)
+ Bộ truyền động đai 
+ Bộ truyền động bánh răng 
+ Bộ truyền động xích 
II. Nội dung thực hành:
1. Đo đường kính bánh đai, đếm số răng của các bánh răng và đĩa xích.
+ Dùng thước lá, thước cặp để đo đường kính các bánh đai (đơn vị mm).
+ Đánh dấu để đếm số răng của các bánh răng và đĩa xích, ghi số liệu đo và đánh dấu vào báo cáo thực hành.
2. Lắp ráp các bộ truyền động và kiểm tra tỉ số truyền.
III. Báo cáo thực hành:
Theo mẫu.
4.Củng cố.
- Giáo viên cho học sinh ngừng làm việc để thu gọn các thiết và cho vào hộp. 
- Hướng dẫn các nhóm đánh giá bài thực hành dựa vào mục tiêu ở đầu bài.
- GV đánh giá kết quả của HS thông qua thái độ, sự chuẩn bị và ý thức làm việc, kết quả của các nhóm .
 5.Hướng dẫn về nhà.
-Đọc trước bài : “Vai trò của điện năng trong sản xuất và trong đời sống”
Ngày soạn : 30/11/2016
 Tiết 31 : VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ TRONG ĐỜI SỐNG 
I. Mục tiêu: 
- HS biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng.
- Biết được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.
- Liên hệ kiến thức vào cuộc sống, có ý thức tiết kiệm điên năng.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Chuẩn bị Hình 32.1 ; H 32.2 ; H32.3 và H 32.4 
2. Học sinh: Đọc trước và nghiên cứu bài 31.
III. Tiến trình DạY HọC:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
	Không kiểm tra.
3: Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là điện năng ?
- GV giới thiệu cho HS về quá trình ra đời của điện năng và nhấn mạnh:
- Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng 
- GV cho HS đi sâu tìm hiểu quá trình sản xuất điện ở một số nhà máy 
- GV cho HS quan sát H 32.1 và yêu cầu tìm hiểu quá trình sản xuất điện của nhà máy nhiệt điện trong Sgk, sau đó lên bảng tóm tắt bằng sơ đồ.
- GV tổng kết lại, giải thích việc tạo ra điện năng.
- Cho HS quan sát H 32.2 và yêu cầu tìm hiểu quá trình sản xuất điện của nhà máy thuỷ điện trong SGK, sau đó lên bảng tóm tắt bằng sơ đồ. 
- GV tổng kết lại.
- Cho HS quan sát H 32.3 và yêu cầu tìm hiểu quá trình sản xuất điện của nhà máy điện nguyên tử trong Sgk, sau đó lên bảng tóm tắt bằng sơ đồ 
- GV tổng kết lại.
- Giáo viên lưu ý cho HS còn có nhiều cách khác để sản xuất ra điện năng như dựa vào năng lượng gió hay năng lượng mặt trời ..
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh cách truyền tải điện năng từ nhà máy điện tới các nơi tiêu thụ thông qua mục 3 
- HS1: Đọc Sgk 
- HS2: Đọc lại 
- Giáo viên tổng kết lại 
Hoạt động2: Tìm hiểu vai trò của điện năng ?
- GV cho HS tự tìm hiểu vai trò của điện năng thông qua phần II 
- Cho lớp hoạt động nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Giáo viên tổng

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 39 Den huynh quang_12248746.doc