Tuần: 1 PHẦN MỘT: VẼ KĨ THUẬT
CHƯƠNG I:
BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC
BÀI 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG Ngày soạn: 11/08/2015
Tiết: 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được vai trò của BVKT đối với sản xuất và đời sống.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát hình ảnh, bản vẽ, sơ đồ, từ đó liên hệ vào thực tế cuộc sống.
3.Thái độ: Có thái độ đúng đắn trong học tập môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Phương tiện: Một bản vẽ nhà. Một mạch điện gồm (dây nối, 2 pin, công tắc, đui đèn và bóng đèn 3V).
- Phương pháp: Vấn đáp, HĐN, trực quan sinh động.
2. Học sinh: Đọc trước bài 1 SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới:
....................................................................................................................................................................................................................................................******************************************************************** Tuần: 8 Bài 15 : TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP Ngày soạn: 29/09/2015 Tiết: 15 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hệ thống lại kiến thức cơ bản về bản vẽ các khối hình học, Bản vẽ kỹ thuật. - Hiểu được cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà - Chuẩn bị kiểm tra bản vẽ kỹ thuật. 2. Kĩ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình. 3. Thái độ: Ôn tập nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phương tiện: Nghiên cứu bài tổng kết và ôn tập SGK. - Phương pháp: Vấn đáp, HĐN, trực quan sinh động. 2. Học sinh: Xem trước lại các bài đã học. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: (1 phút). 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1: Ôn lại kiến thức đã học (40 phút) - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản của phần vẽ kỹ thuật bằng cách đưa ra hệ thống câu hỏi và bài tập. - GV: Cho học sinh nghiên cứu và gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi và làm bài tập -HS : Thảo luận,trả lời lần lượt từng câu hỏi TIẾT 15 : TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP. Câu hỏi: Câu 1: Vì sao phải học vẽ kỹ thuật? Câu 2: Thế nào là bản vẽ kỹ thuật? Bản vẽ kỹ thuật dùng để làm gì? Câu3: Thế nào là phép chiếu vuông góc? Phép chiếu này dùng để làm gì? Câu4: Các khối hình học trường gặp là những khối nào? Câu5: Hãy nêu đặc điểm hình chiếu của các khối đa diện? Câu6: Khối tròn xoay thường được biểu diễn bằng các hình chiếu nào? Câu7: Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì? Câu8: Kể một số loại ren thường dùng và công dụng của chúng? Câu 9: Ren được vẽ theo quy ước như thế nào? Câu10: Em hãy kể tên một số bản vẽ thường dùng và công dụng của chúng? Bài tập: Bài 1: Cho vật thể và bản vẽ hình chiếu của nó (h.2) Hãy đánh dấu (x) vào bảng 1 để tỏ rõ sự tương quan giữa các mặt A,B,C,D của vật thể với các hình chiếu 1,2,3,4,5 của các mặt Hình 2. Bản vẽ các hình chiếu (53. SGK). Bài 2: Cho các hình chiếu đứng 1,2,3 hình chiếu bằng 4,5,6 hình chiếu cạch 7,8,9 và các vật thể A,B,C (h.3) hãy điền số thích hợp vào bảng 2 để tỏ rõ sự tương quan giữa các hình chiếu trong vật thể. Hình 3 các hình chiếu của vật thể (54) SGK. Bài 3: Đọc bản vẽ các hình chiếu (h 4a và h 4b) sau đó đánh dấu (x) vào bảng 3 và 4 để tỏ rõ sự tương quan giữa các khối với hình chiếu của chúng (Hình 4 trang 55). Bài 4: Đọc lại bản vẽ chi tiết bản vẽ lắp, bản vẽ nhà trong SGK. Bảng 1 A B C D 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x Bảng 2. H/c vật thể A B C Hình chiếu đứng 3 1 2 Hình chiếu bằng 4 6 5 Hình chiếu cạnh 8 8 7 4. Củng cố: (3 phút) - GV: Cho học sinh trả lời hệ thống câu hỏi và bài tập đã giao, tham khảo thêm một số bài tập SGK. 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Về nhà học bài và ôn lại một số kiến thức cơ bản chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để giờ sau kiểm tra 45/. * RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................******************************************************************** Tuần: 8 KIỂM TRA 1 TIẾT. Ngày soạn: 29/09/2015 Tiết: 16 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh trong quá trình học - Qua đó giáo viên đánh giá, điều chỉnh phương pháp dạy và truyền thụ kiến thức cho phù hợp. 2. Kĩ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phương tiện: Câu hỏi kiểm tra đáp án, thang điểm - Phương pháp: Vấn đáp, HĐN, trực quan sinh động. 2. Học sinh: Thước kẻ, bút chì, giấy kiểm tra. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Kiểm tra kiến thức cũ: 45/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NỘI DUNG MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Tổng cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng 1 Vận dụng 2 Bản vẽ các khối hình học Câu:1,2,3 ( 1,5 điểm ) 3câu:1,5điểm Bản vẽ kĩ thuật Câu: 4,5,6 (1,5 điểm ) 3câu:1,5điểm Vẽ các hình chiếu từ vật thể . Câu1(Tự luận) (3 điểm) 1 câu : 3 điểm Vẽ vật thể từ hình chiếu đã cho . Câu2(Tự luận) (4 điểm) 1 câu : 4 điểm Cộng 3câu:1,5 điểm 3câu:1,5điểm 1 câu : 3 điểm 1 câu : 4 điểm Họ và tên.. KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: Môn: Công Nghệ 8 Điểm Lời phê của giáo viên A/ Trắc nghiệm (3 điểm) 1/ Để diễn tả chính xác hình dạng của vật thể ta cần lần lược chiếu vuông góc theo: a) Hai hướng khác nhau b) Bốn hướng khác nhau c) Ba hướng khác nhau d) Năm hướng khác nhau 2/ Mặt phẳng chiếu đứng được qui định là mặt: a) Bên trái b) Bên phải c) Chính diện d) Nằm ngang 3/ Mặt phẳng chiếu bằng được qui định là mặt: a) Nằm ngang b) Bên trái c) Bên phải d) Chính diện 4/ Trong bản vẽ kĩ thuật vị trí hình chiếu bằng là: Nằm trên hình chiếu đứng c) Nằm ngay phía dưới hình chiếu cạnh Nằm ngay phía dưới hình chiếu đứng d) Nằm ngay bên trái hình chiếu cạnh 5/ Đặt hình chóp đều đáy nằm ngang (hướng chiếu từ mặt bênh) có hình chiếu đứng là: a) Tam giác cân b) Tam giác đều c) Tam giác vuông d) Tất cả đều đúng 6/ Đặt hình nón có đáy nằm ngang (hướng chiếu từ mặt bênh) thì hình chiếu bằng là: a) Tam giác cân b) Tam giác đều c) Tam giác vuông d) Hình tròn B/ Tự luận (7 điểm) Câu1 (3đ) Cho các vật thể A,B,C,D,E,F,G, và các hình chiếu: Hãy ghi số tương ứng với các mặt của vật thể vào bảng sau: Mặt Hình chiếu A B C D E F G Đứng Bằng Cạnh Câu 2 (4đ) Vẽ các hình chiếu (Đứng, bằng, cạnh) của vật thể sau: ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A/ Trắc nghiệm : (3đ) Mỗi câu chọn đúng 1 điểmM 1/= â; 2/=â; 3/=(a) ; 4/=(b) ; 5/=(a) ; 6/= (d). B/ Tự luận (7 đ) Câu 1 (4đ) Mặt Hình chiếu A B C D E F G Đứng 2 3 1 Bằng 5 7 8 6 4 Cạnh 9 Câu 2 (3đ) 4. Củng cố: (2 phút) - GV: Nhận xét đánh giá giờ kiểm tra - Thu bài về nhà chấm 5. Hướng dẫn về nhà. - Về nhà đọc vè xem trước bài 17 SGK vai trò của cơ khí trong sản xuất và trong đời sống. * RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................******************************************************************* Tuần: 9 BÀI 17: VAI TRÒ CỦA CƠ KHÍ TRONG SẢN XUẤT VÀ TRONG ĐỜI SỐNG. Ngày soạn: 03/10/2015 Tiết: 17 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Sau khi học xong học sinh hiểu được vai trò quan trọng của cơ khí trong sản xuất và đời sống. - Biết được sự đa dạng của sản phẩm cơ khí và quy trình tạo ra sản phẩm cơ khí 2. Kĩ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phương tiện: Nghiên cứu SGK, giáo án, chuẩn bị, kìm, dao, kéo - Phương pháp: Vấn đáp, HĐN, trực quan sinh động. 2. Học sinh: Đọc và xem trước bài học, chuẩn bị một sốvật dụng cơ khí thường dùng trong gia đình như: Kìm, dao, kéo III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: (1 phút). 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1: Tìm hiểu vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống (14 phút) - GV: Giới thiệu bài học để tồn tại và phát triển, con người phải lao động tạo ra của cải vật chất - GV: Cho học sinh quan sát hình 17.1(a, b, c) SGK. - GV: Các hình 17.1 a, b, c SGK mô tả người ta đang làm gì? - GV: Sự khác nhau giữa cách nâng một vật nặng trên hình 17.1 SGK như thế nào? - GV: Tổng hợp ý kiến rút ra kết luận. - Nghe. - Quan sát. - Trả lời. - HS Nghiên cứu trả lời. - Nghe. BÀI 17: VAI TRÒ CỦA CƠ KHÍ TRONG SẢN XUẤT VÀ TRONG ĐỜI SỐNG. I. VAI TRÒ CỦA CƠ KHÍ: - Treo tranh hình 17.1 (SGK). KL: Cơ khí tạo ra các máy móc và các phương tiện thay lao động thủ công thành lao động bằng máy và tạo ra năng xuất cao. - Cơ khí giúp cho con người trở nên nhẹ nhàng và thú vị hơn. HĐ2.Tìm hiểu các sản phẩm cơ khí quanh ta (10 phút) - GV: Cho học sinh đọc hình 17.2 SGK rồi đặt câu hỏi. - GV: Em hãy kể tên các sản phẩm cơ khí có trên sơ đồ? - GV: Với mỗi nhóm sản phẩm trên hãy tìm một số sản phẩm cụ thể mà em biết. - GV: Ngoài ra em còn biết thêm những sản phẩm nào khác - Đọc. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - HS Trả lời. II. SẢN PHẨM CƠ KHÍ QUANH TA: - Cơ khí có vai trò quan trọng trong việc sản xuất ra thiết bị, máy và công cụ cho mọi ngành trong nền KTQD, tạo điều kiện để các ngành khác phát triển tốt hơn. HĐ3: Tìm hiểu quá trình gia công sản phẩm cơ khí ( 15 phút) - GV: Dựa trên sơ đồ SGK hãy điền vào chỗ trống ( ) những cụm từ thích hợp. - GV: Quá trình hình thành một sản phẩm cơ khí gồm những công đoạn chính nào? - GV: Em hãy tìm các dạng gia công cơ khí nữa mà em biết. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - HS Trả lời. III. SẢN PHẨM CƠ KHÍ ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? - Rèn, dập àDũa, khoanàTán đinhànhiệt luyện. - Vật liệu cơ khí (Kim loại, phi kim ) àGia công cơ khí ( Đúc, hàn, rèn, cắt gọt, NL). à Chi tiết à Lắp ráp àsản phẩm cơ khí. 4. Củng cố: (3 phút) - GV: Yêu cầu một vài học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Trả lời câu hỏi cuối bài. - Cơ khí có vai trò quan trọng như thế nào trong SX và đời sống? - Kể tên một số sản phẩm cơ khí? - Sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào? 5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước bài vật liệu cơ khí Chuẩn bị một số thanh kim loại đen và kim loại màu. * RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuần: 9 BÀI 18: VẬT LIỆU CƠ KHÍ Ngày soạn: 03/10/2015 Tiết: 18 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Sau khi học xong học sinh biết phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến. - Biết được sự đa dạng của sản phẩm cơ khí, quy trình tạo ra sản phẩm cơ khí, tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. 2. Kĩ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phương tiện: Nghiên cứu SGK, mẫu vật, vật liệu cơ khí, kim loại đen, kim loại màu, giáo án, chuẩn bị, kìm, dao, kéo - Phương pháp: Vấn đáp, HĐN, trực quan sinh động. 2. Học sinh: Đọc và xem trước bài học, chuẩn bị một sốvật dụng cơ khí thường dùng trong gia đình như: Kìm, dao, kéo III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: (1 phút). 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút). - Câu hỏi: Cơ khí có vai trò quan trọng như thế nào trong sản xuất và trong đời sống? - Trả lời: Cơ khí có vai trò quan trọng trong việc sản xuất ra thiết bị, máy và công cụ cho mọi ngành trong nền KTQD, tạo điều kiện để các ngành khác phát triển tốt hơn. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1: Tìm hiểu các vật liệu cơ khí phổ biến. (18 phút) - GV: Giới thiệu bài học trong đời sống và sản xuất con người đã biết sử dụng các dụng cụ máy móc và phương pháp gia công để làm ra những sản phẩm phục vụ cho con người - GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 18.1 - GV: Giới thiệu thành phần, tính chất và công dụng của vài loại vật liệu phổ biến như: Gang, thép, hợp kim đồng - GV: Cho học sinh kể tên những loại vật liệu làm ra các sản phẩm thông dụng - GV: Em hãy cho biết những sản phẩm dưới đây được chế tạo bằng vật liệu gì? - GV: Em hãy kể tên các sản phẩm cách điện bằng cao su. - Nghe. - Quan sát. - Lắng nghe. - Kể. - Trả lời. - Trả lời. BÀI 18: VẬT LIỆU CƠ KHÍ I. CÁC VẬT LIỆU CƠ KHÍ PHỔ BIẾN: 1.Vật liệu kim loại: a. Kim loại đen: - Nếu tỷ lệ các bon trong vật liệu ≤2,14% thì gọi là thép và < 2,14% là gang. Tỷ lệ các bon càng cao thì vật liệu càng cứng và giòn. - Gang được phân làm 3 loại: Gang xám, gang trắng và gang dẻo. b. Kim loại màu: Bảng (SGK) 2.Vật liệu phi kim loại: (SGK) a. Chất dẻo: Bảng (SGK) b. Cao su: HĐ2:Quan sát và phân biệt một số loại vật liệu cơ khí (10’) -GV đưa ra các mẫu vật liệu cơ khí sưu tầm được -GV tổ chức HS phân loại theo nhóm -HS quan sát,nhận biết -HS hoạt động nhóm 4. Củng cố: (12 phút) - Em hãy quan sát chiếc xe đạp, hãy chỉ ra những chi tiết (hay bộ phận) của xe đạp được làm từ thép, chất dẻo, cao su, các vật liệu khác. 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Về nhà học bài và làm bài theo câu hỏi SGK. Đọc và xem trước bài 19 SGK chuẩn bị vật liệu nhựa, kim loại để giờ sau thực hành. * RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................******************************************************************** Tuần: 9 BÀI 18: VẬT LIỆU CƠ KHÍ (tiếp theo) Ngày soạn: 10/10/2015 Tiết: 19 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Sau khi học xong học sinh biết phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến. - Biết được sự đa dạng của sản phẩm cơ khí, quy trình tạo ra sản phẩm cơ khí, tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. 2. Kĩ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phương tiện: Nghiên cứu SGK, mẫu vật, vật liệu cơ khí, kim loại đen, kim loại màu, giáo án, chuẩn bị, kìm, dao, kéo - Phương pháp: Vấn đáp, HĐN, trực quan sinh động. 2. Học sinh: Đọc và xem trước bài học, chuẩn bị một sốvật dụng cơ khí thường dùng trong gia đình như: Kìm, dao, kéo III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: (1 phút). 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút). - Câu hỏi: Em hãy nêu tên và đặc tính của các loại vật liệu cơ khí đã học?Lấy ví dụ cụ thể? - HS lên bảng trả lời 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1: Tìm hiểu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí (17 phút) - GV: Em hãy lấy VD về tính chất cơ học - GV: Em có nhận xét gì về tính dẫn điện, dẫn nhiệt của thép, đồng nhôm? - GV: Em hãy lấy ví dụ về tính chất hoá học - GV: Em hãy so sánh tính rèn của thép và tình rèn của nhôm? - HS: Lấy VD. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. II. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA VẬT LIỆU CƠ KHÍ: 1. Tính chất cơ học: - (SGK) 2. Tính chất vật lÍ: - (SGK) 3. Tính chất hoá học: - (SGK) 4. Tính chất công nghệ: - (SGK) HĐ2:Quan sát và phân biệt một số loại vật liệu cơ khí (10’) -GV đưa ra các mẫu vật liệu cơ khí sưu tầm được -GV tổ chức HS phân loại theo nhóm -HS quan sát,nhận biết -HS hoạt động nhóm 4. Củng cố: (12 phút) - Em hãy quan sát chiếc máy tính trên bàn , hãy chỉ ra những chi tiết (hay bộ phận) của xe đạp được làm từ thép, chất dẻo, cao su, các vật liệu khác. 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Về nhà học bài và làm bài theo câu hỏi SGK. Đọc và xem trước bài 19 SGK chuẩn bị vật liệu nhựa, kim loại để giờ sau thực hành. * RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ******************************************************************** Tuần: 10 BÀI 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ. Ngày soạn: 10/10/2015 Tiết: 20 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong. - Học sinh biết được hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí. - Biết được cộng dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến. - Hiểu được ứng dụng của phương pháp cưa và đục kim loại. - Biết các thao tác đơn giản cưa và dũa kim loại 2. Kĩ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình, an toàn lao động trong quá trình gia công. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phương tiện: Nghiên cứu SGK, bộ tranh hình 20.1; 20.2; 20.3; 20.4; 20.5; 20.6, dụng cụ thước lá, thước cặp, đục, dũa, cưa, êtô bàn, một đoạn phôi liệu bằng thép. - Phương pháp: Vấn đáp, HĐN, trực quan sinh động. 2. Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1. Tìm hiểu một số dụng cụ đo và kiểm tra (10ph) - GV: Giới thiệu bài học: - Các sản phẩm cơ khí rất đa dạng được làm từ nhiều cơ sở sản xuất khác nhau, chúng gồm nhiều chi tiết - GV: Cho học sinh quan sát hình 20.1 - GV: Em hãy mô tả hình dạng, nêu tên gọi và công dụng của các dụng cụ trên hình? - GV: Cho học sinh quan sát hình 20.2 và mô tả hình dạng, nêu tên gọi và công dụng của các dụng cụ trên hình? - GV: Cho học sinh quan sát hình 20.2 em hãy nêu cách sử dụng thước đo góc vạn năng. - HS: Trả lời - HS: Trả lời - HS: Trả lời - HS: Trả lời - HS: Trả lời - HS: Trả lời - HS: Trả lời BÀI 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ. I. DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM TRA: 1. Thước đo chiều dài: a. Thước lá: - Được chế tạo bằng thép, ít co giãn và không gỉ. Dày 0,9 đến 1,5mm, rộng 10 đến 25 mm dài 150 đến 1000mm. b. Thước cặp: - Chế tạo bằng thép (inox) không gỉ có độ chính xác cao (0,1 đến 0,05 mm). - Dùng để đo đường kính trong, đường kính ngoài và chiều sâu của lỗ với kích thước không lớn lắm. 2. Thước đo góc: - SGK. HĐ2. Tìm hiểu dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt (15ph) - GV: Cho học sinh quan sát hình 20.4. - GV: Em hãy nêu công dụng và cách sử dụng các dụng cụ trên. - Quan sát. Quan sát. II. DỤNG CỤ THÁO, LẮP VÀ KẸP CHẶT: - (SGK) HĐ3.Tìm hiểu các dụng cụ gia công (15ph) GV: Cho học sinh quan sát hình 20.5. Em hãy nêu công dụng của từng dụng cụ gia công. III. DỤNG CỤ GIA CÔNG: - (SGK). 4. Củng cố: (3 phút) - Gọi 1 – 2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Đặt câu hỏi tổng kết. - Trong thực tế em đã thấy người ta cưa và đục kim loại ở đâu? trong trường hợp nào? - Để sản phẩm cưa và đục đạt yêu cầu kỹ thuật cần chú ý những điểm gì? 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Về nhà yêu cầu học sinh tìm hiểu những dụng cụ khác cùng loại mà em biết học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. Đọc và xem trước bài 22 SGK. * RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ******************************************************************** Tuần: 10 BÀI 21+22: CƯA VÀ DŨA KIM LOẠI. Ngày soạn: 17/10/2015 Tiết: 21 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong: - Học sinh biết được hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí. - Biết được cộng dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến. - Hiểu được ứng dụng của phương pháp cưa và đục kim loại. - Biết các thao tác đơn giản cưa và đục kim loại. 2. Kĩ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình, an toàn lao động trong quá trình gia công. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phương tiện: Nghiên cứu SGK, bộ tranh hình 20.1; 20.2; 20.3; 20.4; 20.5; 20.6, dụng cụ thước lá, thước cặp, đục, dũa, cưa, êtô bàn, một đoạn phôi liệu bằng thép. - Phương pháp: Vấn đáp, HĐN, trực quan sinh động. 2. Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI
Tài liệu đính kèm: