I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS hiểu được tại sao phải truyền chuyển động trong các máy và thiết bị.
2. Kĩ năng: - Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động trong thực tế.
3. Thái độ: Có ý thức nghiên cứu, tìm hiểu các truyền chuyển động.
II. Chuẩn bị.
1. GV: Mô hình bộ truyền động đai, truyền động bánh răng và truyền động xích
2. HS: Đọc trước bài học ở nhà.
III. Phương pháp:
- Thực nghiệm.
dùng điện trong gia đình chúng ta thường có những nhóm loại đồ dùng nào? ? Các đại lượng điện định mức ghi trên nhãn đồ dùng điện là gì? ý nghĩa của chúng? Trả lời : Sgk/133 HĐ2 Tìm hiểu cách phân loại đèn điện. (7’) MT: HS biết phân loại các loại đèn. ĐD: Một số bóng đèn thường dùng trong gia đình. Cách tiến hành: GV yêu cầu HS quan sát H 38.1 SGK và hỏi: ? Năng lượng đầu vào và đầu ra của các loại đèn điện là gì? GV nhận xét câu trả lời của học sinh. ? Qua tranh vẽ em hãy kể tên các loại đèn điện mà em biết? GV nhận xét và đi đến kết luận. - HS: Đèn điện tiêu thụ điện năng và biến đổi thành quang năng HS suy nghĩ trả lời. HS lắng nghe và ghi các kết luận vào vở HĐ3 Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt. (15’) MT: HS biết cấu tạo của bóng đèn sợi đốt. ĐD: Bóng đèn sợi đốt. Cách tiến hành: GV đưa tranh vẽ và mẫu vật bóng đèn điện sợi đốt hỏi: ?Cấu tạo của đèn sợi đốt có mấy bộ phận chính. - GV nhận xét và kết luận. ? Em hãy mô tả cấu tạo của sợi đốt? - GV nhận xét và cho HS ghi. ? Vì sao sợi đốt làm bằng Vônfram? GV khẳng định: Sợi đốt là phần tử quan trọng của đèn, ở đó điện năng được biến đổi thành quang năng. ? Em hãy mô tả cấu tạo của bóng thuỷ tinh? - GV nhận xét và cho HS ghi. * GV mở rộng: Có nhiều loại bóng (bóng trong, bóng mờ) và kích thước bóng tương thích với công suất của bóng. ? Em hãy nêu cấu tạo của đuôi đèn? - GV nhận xét và cho HS ghi. - GV cho HS đọc mục 2 sau đó đặt câu hỏi: ?Em hãy phát biểu tác dụng phát quang của dòng điện? HS quan sát vật mẫu và tranh vẽ để trả lời. - HS dựa vào hình vẽ và vật mẫu để trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép. - HS: Sợi đốt là dây kim loại có dạng lò xo xoắn, thường làm bằng Vônfram. - HS: Vì chịu được đốt nóng ở nhiệt độ cao - HS trả lời như SGK - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép. - HS dựa vào SGK trả lời - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép. - HS trả lời dựa vào nội dung trong mục 2 HĐ4 Tìm hiểu đặc điểm, số liệu kĩ thuật và sử dụng đèn sợi đốt. (10’) MT: HS biết được đặc điểm , số liệu kĩ thuật và biết sử dụng bóng đền sợi đốt. ĐD: Bóng đèn sợi đốt. Cách tiến hành: Cho HS nghiên cứu SGK và đặt câu hỏi: ?Đèn sợi đốt có những đặc điểm gì? - GV nhận xét và giải thích sau đó cho HS ghi các ý chính. ? Trên đèn sợi đốt thường ghi các thông số KT nào? - GV chỉ định 1 HS xem các thông số trên bóng đèn và yêu cầu giải thích. sau đó GV nhận xét và cho ghi. - GV nêu cách sử dụng đèn sợi đốt trong thực tế. HS nghiên cứu, thảo luận có thể trả lời như sau: + Đèn phát ra ánh sáng liên tục + Hiệu suất phát quang thấp + Tuổi thọ thấp - HS lắng nghe, tiếp thu và ghi các ý chính vào vở. - HS có thể trả lời: điện áp định mức và công suất định mức. - HS quan sát và giải thích: 220V: điện áp định mức là 220V. 45W: công suất định mức là 45W - HS lắng nghe, tiếp thu HĐ5 Đèn ống huỳnh quang. (7’) MT: HS biết cấu tạo và cách đọc số liệu ghi trên đèn. ĐD: Bóng đèn huỳnh quang Cách tiến hành: - Gv giới thiệu cấu tạo, nguyên lý làm việc,đặc điểm, số liệu kĩ thuật và cách sử dụng của đèn ống huỳnh quang. + Cấu tạo: ống thuỷ tinh. Điện cực + Nguyên lý làm việc: Khi đóng điện, hiện tượng phóng điện giữa hai cực của đèn tạo ra. + Đặc điểm: Hiện tượng nhấp nháy Hiệu suất phát quang Tuổi thọ Mồi phóng điện + Số liệu kĩ thuật: Điện áp 127V- 220V Chiều dài 0,6m; 1,2m + Sử dụng: .. - HS theo dõi, ghi nhớ. V. Tổng kết và HD về nhà (3’) - Củng cố - luyện tập. Yêu cầu 1 HS đọc ghi nhớ, ? Trong bóng đèn sợi đốt thì sợi đốt làm bằng chất gì? Vì sao sợi đốt là phần tử rất quan trọng của bóng đèn? ? Nêu các đặc điểm, nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt. - HD về nhà: +Tìm hiểu bóng đèn huỳnh quang chiếu sáng ở gia đình, cách lặp đặt mạch điện. Ngày soạn: 25/02/2010 Ngày giảng: 27/02/2010 Tiết 38: Đ40 thực hành Đèn ống huỳnh quang I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được cấu tạo của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu và tắc te. 2. Kĩ năng: - Hiểu được nguyên lý làm việc và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang. 3. Thái độ: - Có ý thức thực hiện các quy trình về an toàn điện. II. Chuẩn bị: 1. GV: + Thiết bị: 1 đèn ống huỳnh quang 220V, loại 0,6m, 1 bộ máng đèn cho loại 0,6m, 1 chấn lưu, 1 tắc te,1 phích cắm điện. + Vật liệu:1 cuộn băng dính cách điện, 2m dây dẫn điện 2 lõi. + Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, tua vít. Nguồn 220V lấy ở ổ điện. 2. HS: Mỗi tổ chuẩn bị trước 1 báo cáo thực hành theo mục III/Tr. 142_SGK III. Phương pháp: - Thực hành. IV. Tổ chức dạy học: HĐ1: Khởi động/ mở bài. (5’) MT: Kiểm tra việc chuẩn bị kiến thức ở nhà của HS. Cách tiến hành: ? Nêu cấu tạo của đèn huỳnh quang? Trên đèn huỳnh quang thường ghi các thông số nào? ? Đèn huỳnh quang có đặc điểm gì? Vì sao người ta thường dùng đèn huỳnh quang để chiếu sáng? HĐ2: Chuẩn bị. (5’) MT: HS biết được những dụng cụ, thiết bị cần cho tiết thực hành. ĐD:+ Thiết bị: 1 đèn ống huỳnh quang 220V, loại 0,6m, 1 bộ máng đèn cho loại 0,6m, 1 chấn lưu, 1 tắc te,1 phích cắm điện. + Vật liệu:1 cuộn băng dính cách điện, 2m dây dẫn điện 2 lõi. + Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, tua vít. Nguồn 220V lấy ở ổ điện. Cách tiến hành: - GV nêu những dụng cụ, thiết bị dùng cho bài thực hành. + Nguồn điện 220 V + Vật liệu: 1 cuộn băng dính cách điện, 5m dây điện hai lõi. + Dụng cụ, thiết bị: Kìm cắt dây, Kìm tuốt dây, tua vít, 1 đèn ống huỳnh quang 220V loại 0,6m hoặc 1,2m, .. - HS theo dõi, ghi nhớ. HĐ3: Nội dung và ttrình tự thực hành. (35’) MT: HS biết đọc và giải thích ý nghĩa số liệu KT, cấu tạo và chức năng từng bộ phận, sơ đồ mạch điện của đèn ống huỳnh quang. ĐD: Nguồn điện 220 V, 1 cuộn băng dính cách điện, 5m dây điện hai lõi, kìm cắt dây, Kìm tuốt dây, tua vít, 1 đèn ống huỳnh quang 220V loại 0,6m hoặc 1,2m, .. Cách tiến hành: * Đọc và giải thích ý nghĩa số liệu KT. - GV yêu cầu học sinh nhắc lại cấu tạo của đèn ống huỳnh quang. ? Hãy đọc và giải thích ý nghĩa số liệu KT ghi trên ống huỳnh quang? - HS trả lời: Điện áp định mức: 220V. Chiều dài ống: 0,6 m. Công suất: 20W. - GV kết luận, Y/C HS ghi vào mục 1 báo cáo. * Cấu tạo và chức năng từng bộ phận. - GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận nêu cấu tạo và chức năng từng bộ phận Chấn lưu: + Cấu tạo: Gồm dây quấn và lõi thép. + Chức năng: Tạo sự tăng thế ban đầu để làm việc, giới hạn dòng điện qua đèn khi đèn phát sáng. Tắc te: + Cấu tạo: có 2 điện cực, trong đó có 1 điện cực động lưỡng kim + Chức năng: Tự động nối mạch khi U cao ở hai điện cực và ngắt mạch khi U giảm. Mồi đèn sáng lúc ban đầu. - GV bổ xung và kết luận, yêu cầu HS ghi vào mục 2 báo cáo. * Sơ đồ mạch điện của đèn ống huỳnh quang. - Yêu cầu học sinh ghi nhớ sơ đồ và vẽ lại sơ đồ vào vở bài tập - GV đóng điện và chỉ dẫn HS quan sát các hiện tượng sau: Phóng điện trong tắc te, quan sát thấy sáng đỏ trong tắc te, sau khi tắc te ngừng phóng điện, quan sát thấy đèn phát sáng bình thường. * Sự mồi phóng điện và đèn phát sáng - GV: Yêu cầu HS nhắc lại quá trình diễn ra cho đến khi đèn sáng sau đó yêu cầu HS điện vào mục 4 báo cáo thực hành. ? Cách nối các phần tử trong mạch điện như thế nào? (chấn lưu, tắc te, hai đầu dây của bộ đèn). * Tổng kết và HD về nhà. (5’) Củng cố - luyện tập - GV: Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ, đánh giá kết quả thực hành. Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả thực hành của mình theo mục tiêu bài học - GV: Thu báo cáo thực hành về chấm. - HD về nhà: + Đọc trước bài học và tìm hiểu bàn là điện trước ở nhà Ngày soạn: /3/2011 Ngày giảng: 8A 3/2011 8B 3/2011 Tiết 39: Đ41- 42 đồ dùng loại điện nhiệt Bàn là điện; bếp điện –nồi cơm điện I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được nguyên lý làm việc của đồ dùng điện loại điện nhiệt. 2. Kĩ năng: - Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng bàn là điện, bếp điện – Nồi cơm điện 3. Thái độ: - Có ý thức nghiên cứu và tìm hiểu các vật dụng sử dụng điện của gia đình. II. Chuẩn bị: 1. GV:Tranh vẽ và mô hình đồ dùng loại điện – nhiệt (bàn là điện),bàn là điện còn tốt và các bộ phận của bàn là điện. 2. HS: Đồ dùng học tập III. Phương pháp: - Thuyết trình, vấn đáp. IV. Tổ chức dạy học: HĐ1 Khởi động/ mở bài (7’) MT: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. Cách tiến hành: HĐ của GV HĐ của HS Đồ dùng điện gồm những loại nào? Đồ dùng điện - nhiệt là đồ dùng hoạt động như thế nào? Giới thiệu bài: Đồ dùng điện (loại điện nhiệt) đã trở thành dụng cụ không thể thiếu được trong đời sống hàng ngày của chúng ta. Từ bếp điện, nồi cơm điện, ấm điện, bình nước nóng, bàn là điện... Vậy chúng có cấu tạo và nguyên lý làm việc như thế nào? Ta vào bài ngày hôm nay: “Đồ dùng loại điện – nhiệt, bàn là điện”. Trả lời: Đồ dùng điện được chia làm 3 loại đó là: Đồ dùng loại điện - quang. Đồ dùng loại điện - nhiệt. Đồ dùng loại điện – cơ. Theo dõi nhận thức kiến thức cần nghiên cứu. HĐ2 Đồ dùng loại nhiệt điện. (15’) MT:Tìm hiểu nguyên lý biến đổi năng lượng của đồ dùng điện – nhiệt. Cách tiến hành: * GV cho HS đọc nội dung trong SGK. ? Nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện - nhiệt là gì? * GV nhận xét, kết luận ? Năng lượng đầu vào và năng lượng đầu ra của đồ dùng điện - nhiệt là gì? * GV đưa ra công thức và giải thích. ? Vì sao dây đốt nóng phải làm bằng chất liệu có điện trở suất lớn và phải chịu được nhiệt độ cao. - GV nhận xét, bổ xung và kết luận. - HS đọc nội dung trong SGK. - HS dựa vào SGK trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu ghi chép. - HS trả lời: đầu vào là điện năng, đầu ra là nhiệt năng. - HS lắng nghe, tiếp thu - HS thảo luận trả lời: + Vì điện trở suất tỉ lệ với công suất. +Vì yêu cầu của thiết bị là nhiệt lượng toả ra lớn. - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép. HĐ3 Bàn là điện, bếp điện - Nồi cơm điện. (20’) MT:Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc, số liệu kĩ thuật và cách sử dụng bàn là điện, nồi cơm điện. ĐD: Bàn là điện, nồi cơm điện. Cách tiến hành: * Cho HS quan sát tranh vẽ, bàn là điện còn tốt. Em hãy cho biết cấu tạo bàn là điện có mấy bộ phận chính? Chức năng của dây đốt nóng là gì? Dây đốt nóng thường được làm bằng gì? - GV nhận xét, bổ xung và kết luận. * GV dùng bàn là giới thiệu về phần vỏ bàn là. Dựa vào nguyên lý làm việc của đồ dùng điện-nhiệt em hãy nêu nguyên lí làm việc của bàn là điện? * GV hướng dẫn HS giải thích các số liệu KT + Điện áp định mức: 127V, 220V (hiện nay chỉ có loại 220V) + Công suất định mức: 300 đến 1000W? Khi sử dụng bàn là điện cần chú ý điều gì? - GV kết luận và yêu cầu HS học theo SGK. * GV Sử dụng tranh vẽ, nồi cơm điện còn tốt. Nồi cơm điện có mấy bộ phận chính? - GV nhận xét, đi vào từng bộ phận Lớp bông thuỷ tinh ở giữa 2 lớp vỏ nồi có chức năng gì? Em hãy nêu cấu tạo phần soong? Dây đốt nóng làm bằng gì và có mấy dây đốt nóng? Chức năng của mỗi loại dây đốt nóng là gì? Trên nồi cơm điện thường ghi các thông số nào? Theo em ta nên sử dụng nồi cơm điện như thế nào thì hợp lý? * GV kết luận và hướng dẫn HS xem SGK - HS quan sát. - HS: gồm 2 bộ phận chính: dây đốt nóng và vỏ bàn là. - HS: Biến điện năng thành nhiệt năng. - HS: Niken - Crôm - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép ý chính. - HS trả lời theo ý kiến cá nhân, em khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS trả lời như SGK. - HS quan sát và tìm hiểu - HS trả lời: Có 3 bộ phận chính: Vỏ nồi, soong, dây đốt nóng. - HS: Để cách nhiệt bên ngoài và giữ nhiệt bên trong. - HS: Làm bằng hợp kim nhôm, phía trong phủ một lớp men chống dính. - HS: Làm bằng hợp kim Niken - crom, gồm 2 dây (dây đốt nóng chính và dây đốt nóng phụ) - Dây đốt nóng chính: dùng ở chế độ nấu cơm. - Dây đốt nóng phụ: dùng ở chế độ ủ cơm. V. Tổng kết và HD về nhà (3’) - Củng cố - luyện tập - GV: Yêu cầu 1 HS đọc ghi nhớ. Nguyên lí làm việc của đồ dùng điện loại điện - nhiệt là gì? Các yêu cầu đối với dây đốt nóng trong đồ dùng điện - nhiệt là gì? Nêu cấu tạo, chức năng các bộ phận của bàn là điện là, nồi cơm điện? - HD về nhà: + Tìm hiểu nồi cơm điện và bàn là điện, bếp điện có trong gia đình. Ngày soạn: /3/2011 Ngày giảng: 8A /03/2011 8B /03/2011 Tiết 40: Đ43 thực hành bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được cấu tạo và chức năng các bộ phận của bàn là điện, bếp điện và nồi cơm điện. - Hiểu được các số liệu kĩ thuật của bàn là điện, bếp điện và nồi cơm điện. 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng các đồ dùng điện - nhiệt đúng yêu cầu KT và đảm bảo an toàn. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị. 1. GV: Tranh vẽ mô hình bàn là điện, nồi cơm điện, bếp điện, + Thiết bị: 1 bàn là điện, 1 bếp điện và 1 nồi cơm điện. + Dụng cụ: kìm, tua vít, nguồn điện 220V, một số vật mẫu của các bộ phận bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện. 2. HS: Chuẩn bị trước báo cáo thực hành trang 150/Bài 43 SGK. III. Phương pháp: - Thực hành, vấn đáp IV. Tổ chức dạy học: HĐ1 Khởi động/ mở bài (5’) MT: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà cảu HS. Cách tiến hành: HĐ của GV HĐ của HS Nêu cấu tạo, nguyên lí hoạt động của đồ dùng điện - nhiệt? Nêu cấu tạo, nguyên lí hoạt động của nồi cơm điện? Nêu cấu tạo và chức năng của các bộ phận của bàn là điện? HS nêu: HĐ2 Chuẩn bị thực hành. (2’) MT:HS biết nội dung của tiết thực hành và cách tiến hành TN. Cách tiến hành: - Chia nhóm: chia lớp thành 3 - 4 nhóm. - Các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo của nhau. - GV kiểm tra các nhóm, nhắc lại nội quy an toàn và hướng dẫn trình tự làm bài thực hành. - HS ngồi theo nhóm đã được chia - Các nhóm tiến hành kiểm tra chéo. - HS lắng nghe, tiếp thu. HĐ3 Tìm hiểu bàn là điện (6’) MT:HS biết ý nghĩa số liệu kĩ thuật của bàn là điện. ĐD: Bàn là điện. Cách tiến hành: ? Em hãy đọc và giải thích ý nghĩa số liệu KT của bàn là điện? (ghi vào mục 1 của báo cáo thực hành) ? Em hãy quan sát, tìm hiểu cấu tạo và chức năng các bộ phận của bàn là điện? - GV hướng dẫn HS đi đến kết luận. - HS thực hiện tìm hiểu và ghi vào bản báo cáo thực hành . (Điện áp định mức: 220V Công suất định mức: 1000W - Dây đốt nóng: làm nóng bàn là - Vỏ bàn là: che kín dây đốt nóng - Đế: Dùng để tích nhiệt để có nhiệt độ cao khi là - Nắp, đèn tín hiệu, công tắc điều chỉnh nhiệt) HĐ4 Tìm hiểu bếp điện. (8’) MT:HS biết ý nghĩa số liệu kĩ thuật của bếp điện. ĐD:Bếp điện. Cách tiến hành: ? Em hãy đọc và giải thích ý nghĩa số liệu KT của bếp điện? (ghi vào mục 2 của báo cáo thực hành) ? Em hãy quan sát, tìm hiểu cấu tạo và chức năng các bộ phận của bếp điện? - Cho HS ghi vào mục 2 báo cáo TH. Điện áp định mức: 220V Công suất định mức: 1500W + Dây đốt nóng: Biến điện năng thành nhiệt năng + Thân bếp: Đỡ dây đốt nóng, lắp đèn báo, công tắc điều chỉnh nhiệt độ HĐ5 Tìm hiểu nồi cơm điện. (6’) MT:HS biết ý nghĩa số liệu kĩ thuật của nồi cơm điện. ĐD: Nồi cơm điện. Cách tiến hành: ? Em hãy đọc và giải thích ý nghĩa số liệu KT của nồi cơm điện? (ghi vào mục 2 của báo cáo thực hành) ? Em hãy quan sát, tìm hiểu cấu tạo và chức năng các bộ phận của nồi cơm điện? - Cho HS ghi vào mục 2 báo cáo TH Điện áp định mức: 220V Công suất định mức: 1500W Dung tích soong: 1,8 l + Vỏ: Cách nhiệt + Soong: Đựng gạo. + Dây đốt nóng; Biến điện năng thành nhiệt năng là cho cơm chín HĐ5 Tìm hiểu cách sử dụng. (15’) MT:HS biết cách sử dụng nồi cơm điện, bàn là điện, bếp điện ĐD: Nồi cơm điện, bàn là điện, bếp điện, mạch điện, nguồn điện, Cách tiến hành: - Cho HS trả lời các câu hỏi sau: ( Cho HS đọc lại cách sử dụng bàn là, bếp điện, nồi cơm điện) ? Khi sử dụng bàn là điện cần chú ý điều gì? ? Để đảm bảo an toàn điện khi đun nấu bằng bếp điện cần phải làm gì? ? Cần chú ý điều gì khi sử dụng nồi cơm điện - GV hướng dẫn HS kiểm tra bên ngoài các đồ dụng điện: cho mỗi tổ kiểm tra thông mạch một đồ dùng điện rồi báo cáo kết quả. - HS trả lời các câu hỏi dựa và cách sử dụng đã được học. - HS quan sát GV làm mẫu sau đó tiến hành kiểm tra thông mạch đồ dùng đã được phát. - HS: Điền kết quả vào báo cáo thực hành. V. Tổng kết và HD về nhà (3’) - Củng cố - luyện tập - Nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ khi thực hành. - Thu báo cáo về chấm. - Hướng dẫn về nhà - Tìm hiểu quạt điện và máy bơm nước trước ở nhà. Ngày soạn: /3/2011 Ngày giảng: 8A: 06/3/2011 8B: /3/2011 Tiết 41: Đ44-45 Đồ dùng loại điện - cơ Quạt điện, máy bơm nước Thực hành: quạt điện I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc và công dụng của động cơ điện 1 pha. - Hiểu được nguyên lý làm việc và cách sử dụng quạt điện, máy bơm nước. 2. Kĩ năng: - Biết cách sử dụng và bảo quản quạt điện và máy bơm nước. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực. II. Chuẩn bị. 1. GV: Hình 44.1 - H44.7 SGK phóng to. 2. HS: Tìm hiểu quạt điện và máy bơm nước trước ở nhà. III. Phương pháp: IV. Tổ chức dạy học: HĐ1 Khởi động/ mở bài (3’) MT:- Giới thiệu nội dung kiến thức cơ bản cần nghiên cứu. ĐD: Cách tiến hành: HĐ của GV HĐ của HS Giới thiệu nội dung kiến thức cơ bản của tiết học. Theo dõi nhận thức vấn đề cần nghiên cứu. HĐ2 Động cơ điện một pha. (7’) MT:HS tìm hiểu cấu tạo của động cơ điện một pha. ĐD: Bảng phụ. Cách tiến hành: - Cho HS quan sát tranh vẽ, mô hình động cơ điện 1 pha GV chỉ ra 2 bộ phận chính: Stato (phần đứng yên) và rô to (phần quay), đặt câu hỏi: Hãy nêu cấu tạo, vật liệu và chức năng của stato? . - GV nhận xét và kết luận Hãy nêu cấu tạo, vật liệu và chức năng của rôto? - GV nhận xét và kết luận. - Gọi 1 HS đọc phần I.2 SGK. Em hãy nêu nguyên lý làm việc của động cơ điện 1 pha? - GV kết luận và yêu cầu HS học theo SGK. Trên động cơ điện thường ghi các thông số nào? - GV kết luận Để động cơ làm việc tốt, bền lâu khi sử dụng cần chú ý những điểm gì? - GV kết luận, yêu cầu học sinh học theo SGK - HS dựa vào SGK trả lời: - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép. - HS dựa vào SGK trả lời - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép. - 1 HS đọc bài các em khác theo dõi SGK. - HS nêu nguyên lý làm việc theo SGK - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép. - HS: Điện áp định mức và công suất định mức. - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép. - HS trả lời theo SGK HĐ3 Quạt điện. (10’) MT:HS biết cấu tạo và nguyên lí làm việc của quạt điện. ĐD: Quạt điện. Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát tranh vẽ và quạt điện còn tốt Cấu tạo của quạt điện gồm có những bộ phận chính gì? - GV kết luận Chức năng của động cơ là gì? Chức năng của cánh quạt là gì? Em hãy phát biểu nguyên lý làm việc của quạt điện? - GV kết luận Để quạt điện làm việc tốt, bền lâu cần phải làm gì? - HS quan sát, tiếp thu. Động cơ điện và cánh quạt - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép. -HS:Làm quay cánh quạt. -HS: Tạo ra gió khi quay - HS: Khi đóng điện vào quạt, động cơ điện quay, kéo cánh quạt quay theo, tạo ra gió làm mát. - HS: lắng nghe, tiếp thu, ghi chép. Cánh quạt quay nhẹ nhàng, không bị rung, bị lắc, không làm vướng cánh HĐ4 Máy bơm nước. (7’) MT:HS biết được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy bơm nước. ĐD: Bảng phụ. Cách tiến hành: - Cho HS quan sát tranh vẽ máy bơm nước để giải thích cấu tạo: 1. Động cơ điện; 2. Trục; 3. Buồng bơm; 4. Cửa hút; 5. Cửa xả nước. Vai trò của động cơ điện trong máy bơm nước là gì? Vai trò của phần bơm là gì? - GV rút ra kết luận Để máy bơm là làm việc tốt, bền lâu cần phải làm gì? - GV kết luận - HS chú ý quan sát và lắng nghe - HS thảo luận và trả lời - HS lắng nghe, tiếp thu - HS dựa vào SGK và thực tế trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép. HĐ5 Thực hành: Quạt điện. (15’) MT:HS biết sử dụng quạt điện. ĐD: Quạt điện Cách tiến hành: - GV HD học sinh nội dung và trình tự thực hành theo Sgk. - HS thực hành theo HD của GV và viết báo cáo thực hành. HS thực hành theo HD của GV và Sgk. Hoàn thiện báo cáo thực hành. V. Tổng kết và HD về nhà (3’) - Củng cố - luyện tập + GV: Yêu cầu 1 HS đọc ghi nhớ. Cấu tạo của động cơ điện gồm những bộ phận cơ bản nào? Động cơ điện được sử dụng để làm gì? Em hãy nêu các ứng dụng của động cơ điện trong quạt điện và máy bơm nước? - Hướng dẫn về nhà Ngày soạn: /3/2011 Ngày giảng: 8A: /3/2011 8B: /3/2011 Tiết 42: Đ46-47 máy biến áp một pha Thực hành Máy biến áp I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy biến áp một pha. - Sử dụng được máy biến áp. 2. Kĩ năng: - Hiểu được chức năng và cách sử dụng. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo quản và sử dụng máy biến áp đúng theo yêu cầu. II. Chuẩn bị: 1. GV: H46.1- H46.4 SGK phóng to, các vật mẫu về lá thép kĩ thuật điện, dây quấn của máy biến áp, máy biến áp còn tốt. 2. HS: Tìm hiểu máy biến áp sử dụng trong gia đình và tìm hiểu trước bài. III. Phương pháp: - Thuyết trình, vấn đáp, thực hành IV. Tổ chức dạy học: HĐ1 Khởi động/ mở bài (5’) MT: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. Cách tiến hành: HĐ của GV HĐ của HS Trong các loại đồ dùng điện đã học chúng ta đã học những loại đồ dùng điện loại nào? Cho ví dụ và nguyên lí hoạt động của nó? Trả lời: Đồ dùng loại điện – quang. (Bóng đèn.) Đồ dùng loại điện – nhiệt.(Nồi cơm điện .) Đồ dùng loại điện – cơ. (Máy bơm nước.) HĐ2 Cấu tạo (8’) MT: HS Tìm hiểu cấu tạo của máy biến áp. ĐD: Mô hình máy biến áp, bảng phụ. Cách tiến hành: - Cho HS quan sát tranh và mô hình máy biến áp. ? Máy biến áp có mấy bộ phận chính. - GV kết luận và giảng : Ngoài các bộ phận chính máy biến áp còn có các bộ phận phụ như đồng hồ đo điện, rơle... GV đi vào từng bộ phận. ? Lõi thép được làm bằng vật liệu gì ? Vì sao ? - GV kết luận và cho HS ghi. ? Dây quấn làm bằng vật liệu gì ? - GV kết luận và cho HS ghi. ? Máy biến áp có mấy dây quấn ? - GV dùng vật mẫu và phân biệt dây sơ cấp và dây thứ cấp - GV treo tranh vẽ Hình 46.3 và 46.4 để giới thiệu cho học sinh các kí hiệu của máy biến áp. - HS quan sát. - Một HS trả lời : có hai bộ phận chính lõi thép và dây quấn. HS trả lời như SGK. HS trả lời như SGK. - HS: Có hai dây quấn : Dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp : - HS quan sát, lắng nghe, tiếp thu, ghi chép. HĐ3 Nguyên lí làm việc. (10’) MT: HS biết được nguyên lí làm việc của máy biến áp. ĐD: Bảng phụ. Cách tiến hành: - GV dùng hình 46.3 SGK đ
Tài liệu đính kèm: